Các chuyên gia cho biết, một số biểu hiện xuất hiện sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 có thể không liên quan đến vắc xin mà do yếu tố tâm lý.

Điển hình là bệnh nhi K.H (14 tuổi, ở Hà Nội) - tính cách lo âu, có nhiều ám ảnh sợ bệnh tật từ bé. Mỗi lần đau ốm, em đều lo lắng quá mức hoặc rất dễ bị ám thị bởi các thông tin bệnh tật từ người thân hoặc những người xung quanh. Ngoài ra, K.H cũng có nhiều lo lắng liên quan tới tuổi dậy thì như kinh nguyệt không đều, mụn trứng cá và áp lực học tập.

“Trước khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 cháu sợ quá, sau tiêm 15 phút cháu bị ngất và được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương để theo dõi và điều trị”, K.H chia sẻ.

{keywords}
TS.BS Đỗ Minh Loan thăm khám và tư vấn cho bệnh nhi rối loạn phân ly

Trường hợp thứ hai là M.Q (14 tuổi, ở Hà Nội). Em có nhiều mục tiêu và áp lực học tập. Sự ra đi đột ngột của bố cách đây một năm là yếu tố thúc đẩy lo lắng và khó khăn của Q. Một thời gian dài, em tự tạo áp lực cho bản thân trong học tập vì muốn đáp ứng mong mỏi, kỳ vọng của gia đình. M.Q vùi mình vào việc học, thường xuyên thức khuya đến 2-3h sáng ôn thi.

Trước thời điểm tiêm vắc xin phòng Covid-19, em đang gấp rút chuẩn bị cho nhiều cuộc thi tuyển. Trên nền những căng thẳng sẵn có (kéo dài trong thời gian từ sau khi bố mất), thời điểm thi cử dồn dập và lo lắng khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 gần đây đã đẩy em vào trạng thái lo âu quá mức dẫn đến phản ứng run, co giật, ngất sau tiêm.

Theo TS.BS Đỗ Minh Loan, Trưởng khoa Sức khỏe Vị thành niên, khi xảy ra hiện tượng trên các trẻ đã được đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương để theo dõi và điều trị. Các bác sĩ thăm khám và loại trừ các nguyên nhân thực thể, bước đầu xác định các cháu bị co giật phân ly, một trong những biểu hiện của rối loạn phân ly.

BS Đỗ Minh Loan thông tin, rối loạn phân ly (trước kia gọi là Hysteria) là bệnh lý tâm thần thường gặp, tỷ lệ: 0,3-0,5% dân số. Theo phân loại bệnh của Tổ chức Y tế thế giới, rối loạn phân ly là hiện tượng mất một phần hoặc hoàn toàn sự hợp nhất giữa trí nhớ quá khứ, ý thức, đặc tính cá nhân với những cảm giác trực tiếp và sự kiểm soát vận động. Rối loạn này gặp nhiều hơn ở trẻ em gái, thường xuất hiện sau những sang chấn tâm lý, các vấn đề khó khăn trong học tập, mối quan hệ mà người bệnh không thể giải quyết được.

Các bác sĩ cho rằng, rối loạn phân ly chủ yếu được điều trị bằng các liệu pháp tâm lý kết hợp với bồi dưỡng nhân cách, thiết lập môi trường phù hợp. Quá trình điều trị thường cần nhiều thời gian, đòi hỏi sự kiên trì của cán bộ y tế, gia đình và người bệnh.

Vì vậy, gia đình cần chuẩn bị tốt tâm lí cho trẻ trước khi tiêm chủng. Tiêm vắc xin được xem như một sang chấn tâm lí đối với trẻ. Lo lắng quá mức khi tiêm chủng có thể dẫn đến các biểu hiện như: thở nhanh, choáng váng, chóng mặt, vã mồ hôi, co giật, ngất…Để tránh xảy ra những hiện tượng trên, bố mẹ và thầy cô giáo cần động viên, chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ trước khi tiêm.

“Người lớn cần thông tin cho trẻ biết quá trình tiêm vắc xin sẽ diễn ra như thế nào, giúp trẻ yên tâm là luôn có đội ngũ y tế hỗ trợ kịp thời khi các phản ứng có thể xảy ra sau tiêm chủng. Cha mẹ cũng cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý và giảm sức ép từ việc học tập trước thời gian tiêm chủng”, BS Minh Loan khuyến cáo.

Ngọc Trang

Bệnh nhi Covid-19 nặng 120kg: “Con quên hết tất cả, chỉ nhớ mẹ thôi”

Bệnh nhi Covid-19 nặng 120kg: “Con quên hết tất cả, chỉ nhớ mẹ thôi”

P. nặng 120kg mắc Covid-19 nguy kịch, phổi hỏng đến 90%. Sau chuỗi ngày mê man phải can thiệp mọi kỹ thuật hiện đại nhất, cậu bé tỉnh lại và nói: "Con nhớ mẹ".

" />

Bác sĩ viện Nhi nêu yếu tố khiến trẻ ngất xỉu, co giật sau tiêm vắc xin Covid

Giải trí 2025-01-26 17:03:21 1396

Các chuyên gia cho biết,ácsĩviệnNhinêuyếutốkhiếntrẻngấtxỉucogiậtsautiêmvắđội tuyển bóng đá quốc gia ý một số biểu hiện xuất hiện sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 có thể không liên quan đến vắc xin mà do yếu tố tâm lý.

Điển hình là bệnh nhi K.H (14 tuổi, ở Hà Nội) - tính cách lo âu, có nhiều ám ảnh sợ bệnh tật từ bé. Mỗi lần đau ốm, em đều lo lắng quá mức hoặc rất dễ bị ám thị bởi các thông tin bệnh tật từ người thân hoặc những người xung quanh. Ngoài ra, K.H cũng có nhiều lo lắng liên quan tới tuổi dậy thì như kinh nguyệt không đều, mụn trứng cá và áp lực học tập.

“Trước khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 cháu sợ quá, sau tiêm 15 phút cháu bị ngất và được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương để theo dõi và điều trị”, K.H chia sẻ.

{ keywords}
TS.BS Đỗ Minh Loan thăm khám và tư vấn cho bệnh nhi rối loạn phân ly

Trường hợp thứ hai là M.Q (14 tuổi, ở Hà Nội). Em có nhiều mục tiêu và áp lực học tập. Sự ra đi đột ngột của bố cách đây một năm là yếu tố thúc đẩy lo lắng và khó khăn của Q. Một thời gian dài, em tự tạo áp lực cho bản thân trong học tập vì muốn đáp ứng mong mỏi, kỳ vọng của gia đình. M.Q vùi mình vào việc học, thường xuyên thức khuya đến 2-3h sáng ôn thi.

Trước thời điểm tiêm vắc xin phòng Covid-19, em đang gấp rút chuẩn bị cho nhiều cuộc thi tuyển. Trên nền những căng thẳng sẵn có (kéo dài trong thời gian từ sau khi bố mất), thời điểm thi cử dồn dập và lo lắng khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 gần đây đã đẩy em vào trạng thái lo âu quá mức dẫn đến phản ứng run, co giật, ngất sau tiêm.

Theo TS.BS Đỗ Minh Loan, Trưởng khoa Sức khỏe Vị thành niên, khi xảy ra hiện tượng trên các trẻ đã được đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương để theo dõi và điều trị. Các bác sĩ thăm khám và loại trừ các nguyên nhân thực thể, bước đầu xác định các cháu bị co giật phân ly, một trong những biểu hiện của rối loạn phân ly.

BS Đỗ Minh Loan thông tin, rối loạn phân ly (trước kia gọi là Hysteria) là bệnh lý tâm thần thường gặp, tỷ lệ: 0,3-0,5% dân số. Theo phân loại bệnh của Tổ chức Y tế thế giới, rối loạn phân ly là hiện tượng mất một phần hoặc hoàn toàn sự hợp nhất giữa trí nhớ quá khứ, ý thức, đặc tính cá nhân với những cảm giác trực tiếp và sự kiểm soát vận động. Rối loạn này gặp nhiều hơn ở trẻ em gái, thường xuất hiện sau những sang chấn tâm lý, các vấn đề khó khăn trong học tập, mối quan hệ mà người bệnh không thể giải quyết được.

Các bác sĩ cho rằng, rối loạn phân ly chủ yếu được điều trị bằng các liệu pháp tâm lý kết hợp với bồi dưỡng nhân cách, thiết lập môi trường phù hợp. Quá trình điều trị thường cần nhiều thời gian, đòi hỏi sự kiên trì của cán bộ y tế, gia đình và người bệnh.

Vì vậy, gia đình cần chuẩn bị tốt tâm lí cho trẻ trước khi tiêm chủng. Tiêm vắc xin được xem như một sang chấn tâm lí đối với trẻ. Lo lắng quá mức khi tiêm chủng có thể dẫn đến các biểu hiện như: thở nhanh, choáng váng, chóng mặt, vã mồ hôi, co giật, ngất…Để tránh xảy ra những hiện tượng trên, bố mẹ và thầy cô giáo cần động viên, chuẩn bị tâm lý tốt cho trẻ trước khi tiêm.

“Người lớn cần thông tin cho trẻ biết quá trình tiêm vắc xin sẽ diễn ra như thế nào, giúp trẻ yên tâm là luôn có đội ngũ y tế hỗ trợ kịp thời khi các phản ứng có thể xảy ra sau tiêm chủng. Cha mẹ cũng cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý và giảm sức ép từ việc học tập trước thời gian tiêm chủng”, BS Minh Loan khuyến cáo.

Ngọc Trang

Bệnh nhi Covid-19 nặng 120kg: “Con quên hết tất cả, chỉ nhớ mẹ thôi”

Bệnh nhi Covid-19 nặng 120kg: “Con quên hết tất cả, chỉ nhớ mẹ thôi”

P. nặng 120kg mắc Covid-19 nguy kịch, phổi hỏng đến 90%. Sau chuỗi ngày mê man phải can thiệp mọi kỹ thuật hiện đại nhất, cậu bé tỉnh lại và nói: "Con nhớ mẹ".

本文地址:http://play.tour-time.com/html/37a199060.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Biểu tình Hong Kong: Những ai liên quan?

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

ung thu gan.png
Bệnh nhân ung thư gan được các bác sĩ phẫu thuật. Ảnh: BVCC.

Ca phẫu thuật kéo dài 9 tiếng, bác sĩ đã cắt bỏ hoàn toàn gan phải của người bệnh, lấy huyết khối tĩnh mạch chủ và tái tạo lại mạch máu. Bệnh nhân phải sử dụng hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể để đảm bảo duy trì sự ổn định tuần hoàn máu. 

Bác sĩ Giang cho biết đến thời điểm này, thế giới chưa có phác đồ điều trị tối ưu cho các bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối. Phẫu thuật là phương án tốt nhưng người bệnh cần được theo dõi sát sao trong quá trình phục hồi, tránh các biến chứng nguy hiểm. 

Ung thư gan là một trong những loại ung thư phổ biến trên thế giới và là ung thư thường gặp nhất tại Việt Nam. Ung thư biểu mô tế bào gan là loại tổn thương phổ biến trong các loại ung thư tại gan và cũng đứng đầu trong các nguyên nhân tử vong liên quan đến ung thư tại Việt Nam.

Các bệnh nhân ngày càng có xu hướng trẻ hóa, nhiều người mới chỉ 35 tuổi, thậm chí dưới 30 tuổi. Đặc biệt, có một số trường hợp bị ung thư khi đến viện khám đã ở giai đoạn nặng, khối u to, tổn thương nghiêm trọng. Nguyên nhân, 80% người mắc ung thư gan do xơ gan vì mắc viêm gan B, C mạn tính.

Theo Tiến sĩ Vũ Minh Điền, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, viêm gan virus B (HBV) là một trong những bệnh nhiễm phổ biến. Mỗi năm có khoảng 1 một triệu người nhiễm HBV mạn bị ung thư gan, suy gan dẫn đến tử vong. Đa số người nhiễm virus không hề biết bản thân bị nhiễm. 

Tỷ lệ nhiễm HBV tại Việt Nam ước tính là 20% dân số. Do đó, việc tầm soát HBV được khuyến cáo thực hiện cho người sinh ra ở vùng lưu hành HBV cao hay trung bình, trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HBV. Để xác định mình mang virus gây bệnh hay không, người dân cần xét nghiệm máu. Bạn có thể tiêm vắc xin ngăn ngừa nhiễm bệnh.

Những người mắc bệnh viêm gan B, C, xơ gan… hoặc trong gia đình có bệnh nhân ung thư gan là đối tượng có nguy cơ mắc ung thư cao, rất cần phải tầm soát; đặc biệt nhóm bị viêm gan B, C thể hoạt động.

Sống chung với người hút thuốc cần sàng lọc ung thư phổiTrong gia đình có người hút thuốc lá, các thành viên khác đều có nguy cơ ung thư phổi và cần khám sàng lọc bệnh định kỳ.">

Người đàn ông trẻ mắc ung thư giai đoạn IV ân hận vì bỏ qua mầm bệnh 10 năm

Tuyển Việt Nam không thiếu quân, kể cả vắng Công Phượng hay Quang Hải

Điều này là đương nhiên, bởi với những cầu thủ U22 vừa trở về từ SEA Games 32 cùng bộ khung từng được triệu tập hồi tháng 3 tuyển Việt Nam hoàn toàn đủ quân cho trận giao hữu với Hong Kong.

Đây là chưa nói, hiện tại chẳng ít gương mặt mới đang có phong độ cao ở V-League cần, hay xứng đáng được trao cơ hội. Vì thế vấn đề con người không đáng phải âu lo cho lần tập trung thứ 2 của tuyển Việt Nam kề từ khi HLV Philippe Troussier cầm quân.

Thậm chí như từng đánh giá, kể cả khi thuyền trưởng người Pháp bỏ qua Quang Hải, Công Phượng… cũng không có gì phải lo lắng vì phần còn lại vẫn đảm đương nhiệm vụ tốt cho trận giao hữu tới.

Chỉ lo… thực chiến và niềm tin

Tại SEA Games 32, xét trên chuyên môn thuần tuý với những con người mà ông Troussier nắm trong tay rõ ràng U22 Việt Nam chơi không đến nỗi tệ, nếu chẳng muốn nói tương đối sáng sủa.

Và từ U22 Việt Nam có thể khẳng định lối chơi mà tuyển Việt Nam trình diễn tới đây không khác biệt là bao, khi sẽ nhập cuộc với nhiệm vụ kiểm soát bóng, tấn công một cách mạnh mẽ.

điều ông Troussier lo nhất với tuyển Việt Nam tới đây là khả năng thực chiến với chiến thuật mới lẫn niềm tin từ người hâm mộ mà thôi

Điều này là khác so với thời người tiền nhiệm Park Hang Seo, vốn chuộng và quen với cách đá phòng ngự chắc chắn, nên tuyển Việt Nam gần như bắt đầu bài học mới, kể cả phần lớn các cầu thủ có thể được triệu tập giàu kinh nghiệm.

Trong hơn 1 tuần lễ tập trung, HLV Philippe Troussier gần như bắt đầu phải truyền đạt lại ý tưởng chơi bóng của ông cho tuyển Việt Nam trước khi bước vào trận đấu mang tính kiểm tra với Hong Kong vào ngày 15/6 tới.

Về đẳng cấp, kinh nghiệm… tuyển Việt Nam chắc chắn thuộc bài nhanh hơn so với các đàn em ở U22 Việt Nam, nhưng sự chệch choạc trong lối chơi, sự kết dính có thể vẫn xảy ra, nên trận đấu ra mắt người hâm mộ của ông Troussier trên sân nhà khó thành công mĩ mãn.

Chính vì điều này, giờ là lúc ông Philippe Troussier cần sự tin tưởng từ người hâm mộ hơn bao giờ hết, sau khi vấp phải hàng loạt chỉ trích với U22 Việt Nam ở SEA Games 32 vừa qua.

Nói đơn giản lại, ông thầy người Pháp cần nhiều hơn 1 trận đấu (với tuyển Việt Nam) để chứng tỏ sự phù hợp. Và những đánh giá, hay thậm chí tương lai nên dành lại phía sau, ít nhất cho tới khi kết thúc vòng loại U23 châu Á.

">

Tuyển Việt Nam: HLV Philippe Troussier thiếu gì?

友情链接