当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Đội hình thi đấu Al Nassr vs Abha
Al Nassr: Al Aqidi, Telles, Laporte, Lajami, Al Ghannam, Al Khaibari, Brozovic (Fofana 80'), Mane (Ghareeb 80'), Talisca, Otavio, Ronaldo
Abah:Tatarusanu, Al Qumayzi, Noguera, Al Hbeab, Naji (Abdu 83'), Krychowiak, Al Sudani, Bguir (Jumayah 71'), Matic, Kamano (Al-Konaideri 80'), Toko Ekambi
Ảnh: Al Nassr
Không có cầu thủ nào trong đội hình của HLV Luis Enrique được chấm cao hơn số điểm 6/10. Đáng chú ý, Mbappe nhận đánh giá thấp chưa từng có trong sự nghiệp cầu thủ của anh – chỉ 2/10.
Tờ này nhận xét, Mbappe “gần như không tồn tại” trên sân của Newcastle.
Trong khi đó, Daniel Riolo của RMC Sport có những lời gay gắt với ngôi sao số 1 của PSG: “Tôi nhớ câu nói nổi tiếng của Mbappe ở mùa trước về Neymar: “chúng ta cần ăn ngon, ngủ ngon”.
Mbappe không có sự chuẩn bị đầy đủ do bị loại khỏi đội trước mùa giải. Đáng ra trong hoàn cảnh ấy, bạn cầm làm việc chăm chỉ và thể hiện tốt hơn. Nhưng Mbappe là không cho thấy được như vậy”.
Kèm đó là sự cảnh báo từ RMC Sport: “Nó còn hơn cả vấn đề. Những bữa tiệc mà Mbappe đang tổ chức ở Paris và danh tiếng mà cậu ta đang xây dựng ở TP này,.. Mbappe nên hết sức thận trọng về những hậu quả có thể sớm xảy đến với mình”.
Ronaldo từng phải trả giá vì bỏ qua giai đoạn luyện tập trước mùa cùng MU, dẫn đến không đảm bảo thể lực và bị Erik ten Hag đẩy lên ghế dự bị.
Mbappe vì chuyện hợp đồng căng thẳng với PSG cũng đã để điều tương tự xảy ra và hiện tại anh không có được thể lực sung mãn dẫn đến như người ‘vô hình’, chẳng giúp gì được nhà vô địch Ligue 1 khi đấu Chích chòe.
" alt="Mbappe bị báo Pháp chê tơi tả sau thảm bại của PSG trước Newcastle"/>Mbappe bị báo Pháp chê tơi tả sau thảm bại của PSG trước Newcastle
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Tờ Mundo cho hay, Manchester United đang tìm kiếm một tiền vệ sáng tạo và Solskjaer xác định, Philippe Coutinho của Barcelona chính là mục tiêu ưu tiên.
![]() |
Solskjaer đưa Coutinho vào danh sách bổ sung tuyến giữa mùa này |
Được lãnh đạo Quỷ đỏ hỗ trợ, Solskjaer lên kế hoạch sắm ba tân binh hàng đầu vào hè này để bổ sung lực lượng cho MU, trong đó nhà cầm quân Na Uy tập trung tuyến giữa và hàng công.
Và Philippe Coutinho chính là một trong những cái tên được MU nhắm đến. Tiền vệ Brazil mùa này chơi cho Bayern Munich theo dạng cho mượn, sau khi chật vật ở Nou Camp từ khi chuyển đến vào tháng 1/2018.
Coutinho ghi được 8 bàn cùng 6 pha kiến tạo trong 22 lần ra sân cho Hùm xám nước Đức, được đánh giá là ‘chơi tốt hơn một chút’ so với khi còn ở Barca, chứ một Coutinho thời ở Liverpool là không thấy.
Barca được loan báo sẵn sàng bán Coutinho với giá rẻ 60-70 triệu euro, có thêm nguồn để theo đuổi Neymar và Lautaro Martinez, dù trước đó bỏ ra 142 triệu euro để mang anh từ Liverpool về.
Có thông tin, Coutinho bật đèn xanh trở lại Premier League. Ngoài MU, Chelsea cũng có quan tâm ký tiền vệ Brazil.
Real Madrid quyết định tương lai HLV Zidane
Nhân lúc mùa giải phải tạm hoãn vì Covid-19, Chủ tịch Florentino Perez cùng đội ngũ lãnh đạo Real Madrid tranh thủ thảo luận về tương lai của HLV trưởng Zinedine Zidane.
![]() |
Zidane tiếp tục được lãnh đạo Real Madrid ủng hộ bất kể kết quả mùa này |
Sở dĩ, người đứng đầu đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha cũng như Hội đồng quản trị phải làm điều này, bởi Real Madrid đang trải qua mùa giải không mấy suôn sẻ. Chính xác thì nhiệm kỳ thứ 2 của Zidane ở Bernabeu khá gập ghềnh, không phải vàng son như trước với thành tích ăn 3 chức vô địch C1 liên tiếp.
Tuy nhiên, theo thông tin từ báo chí Tây Ban Nha, Chủ tịch Perez cùng các nhân vật cộm cán của CLB thống nhất, Zidane sẽ tiếp tục được tin tưởng và hỗ trợ trong mùa giải tới, bất kể kết quả ở giải năm nay ra sao.
Hiện Real Madrid đang xếp thứ 2 La Liga, kém Barca 2 điểm. Còn ở Cúp C1, lượt đi vòng 16, thầy trò Zidane để Man City dẫn 2-1 ngay tại Bernabeu.
Có những thông tin, Zidane có thể mất việc vào cuối mùa nếu Real Madrid thất bát. Thế nhưng, ‘gã hói’ được cho nhận lời động viên từ các sếp bự Real Madrid, hãy cứ tiếp tục làm việc thật tốt để giúp đội bóng bước qua giai đoạn khó khăn.
Zidane cùng đội ngũ BHL của mình có hợp đồng với Real Madrid đến hè 2022.
L.H
" alt="Tin bóng đá 21"/>Không có khái niệm ăn đúng giờ, ngủ đúng giấc
Ngày 24/7, Đà Nẵng ghi nhận ca mắc Covid-19 mới, những ngày sau các quận huyện trên địa bàn thành phố công bố hàng loạt ca bệnh.
Ngay khi dịch tái bùng phát, 3 bệnh viện ở Đà Nẵng bị phong tỏa. Ngành y tế khoanh vùng khu vực có ca lây nhiễm, phong toả khu dân cư, lấy mẫu xét nghiệm... Các cuộc họp khẩn, công văn diễn ra dày đặc để bàn biện pháp ứng phó.
Cũng từ thời điểm ấy, cánh phóng viên chúng tôi liên tục chạy theo các sự kiện, quần quật làm việc để cập nhật tin tức.
![]() |
Nhóm phóng viên ngồi bệt bên vỉa hè đường Quang Trung kề bên Bệnh viện Đà Nẵng cập nhật tin tức về tòa soạn |
Tôi vẫn nhớ từ khi những bản tin đầu tiên, tòa soạn xác định đợt dịch lần này sẽ diễn biến phức tạp nên yêu cầu bám sát tình hình, cập nhật thông tin kịp thời. Cùng với đó nhắc nhở chúng tôi phải trang bị bảo hộ, tuyệt đối bảo đảm an toàn cho bản thân.
Ngày công bố ca bệnh 416, với 2 lớp khẩu trang, tôi cùng nhiều đồng nghiệp có mặt ở khắp các địa điểm “nóng” để có được bản tin sát thực, truyền tải kịp thời đến bạn đọc những gì đang diễn ra trong tâm dịch.
Thời điểm ấy, áp lực tin bài và khối lượng công việc lớn, khiến mọi người quên luôn việc phải lo sức khỏe bản thân. Có lúc đã mệt, đuối sức, nhưng công việc vẫn phải kịp thời, chính xác.
Buổi ăn trưa vội vàng của tôi là tô bún bán ở vỉa hè đường Ngô Gia Tự lúc 15h, nhiều đồng nghiệp khác thậm chí uống nước thay cơm, dành thời gian ấy làm việc. Hơn 1h sáng về đến nhà, bát mỳ tôm ăn dang dở để có “trách nhiệm” với chiếc dạ dày đó chính là buổi tối.
“Buổi ăn trưa của chúng tôi có lẽ đã xế chiều, về đến nhà là lúc 1, 2h sáng, thời điểm ấy cũng qua cơn đói, mọi người tranh thủ ngủ giấc ngắn rồi sáng sớm tiếp tục công việc…”, phóng viên Xuân Tiến (báo điện tử VTC News) chia sẻ.
![]() |
Phóng viên Viết Đức Truyền hình Thông tấn mặc áo quần bảo hộ tác nghiệp trong khu vực bị phong tỏa |
Ngày tiếp theo cứ thế, chúng tôi rời nhà từ sáng sớm để tiếp cận các khu vực phong tỏa, sân bay... khi mọi người đã ngủ ngon giấc, phóng viên vẫn túc trực ở trước Bệnh viện C đợi chờ, ghi lại thời điểm phong tỏa các tuyến đường xung quanh. Anh em chúng tôi ngồi ngay hiện trường gõ tin gửi về tòa soạn để sự kiện không bị “nguội” với bạn đọc.
Rồi đến thời điểm Đà Nẵng có lệnh cách ly xã hội, hình ảnh phóng viên ngồi bệt bên góc đường, trước nhà dân mở máy tính gõ tin, bật 4G gửi về tòa soạn kịp cập nhật không còn là điều xa lạ.
Trong cốp xe của mỗi người luôn mang theo nước suối, lương khô, bánh mỳ… cùng chia nhau ăn qua bữa bám trụ hiện trường.
![]() |
Phóng viên tác nghiệp sau khi bệnh viện C Đà Nẵng dỡ lệnh phong tỏa |
Không dám về nhà vì sợ gặp con
Hơn 15 ngày qua, rất nhiều anh chị em đồng nghiệp ở các báo, đài ở Đà Nẵng đang trực tiếp ngày đêm có mặt tại hiện trường “điểm nóng”, nguy cơ lây nhiễm cao.
Ngày 31/7, Bộ Y tế công bố ca mắc Covid-19 đầu tiên tử vong, anh em chúng tôi lo lắng hơn vì hiểu rằng đợt dịch mới này rất nguy hiểm. Nhưng rồi, để có tin tức cho người dân kịp nắm bắt, chúng tôi gạt qua nỗi sợ tiếp tục xông pha ở mọi khu vực.
Lo lắng ảnh hưởng đến gia đình, sau mỗi lần có mặt những khu vực nguy hiểm, phóng viên luôn ý thức và hạn chế tiếp xúc với người thân, bạn bè... Thậm chí, có người có về nhà tự cách ly, không dám gặp con.
Hơn 10 ngày qua, phóng viên Anh Đào (Báo Nhân Dân) sợ nhất là về nhà sớm gặp con gái. Từ khi dịch bùng phát, chị dành một phòng riêng cho con.
![]() |
Để có thông tin, hình ảnh nhiều phóng viên hiện trường không ngại khó khăn |
“Xác định đến nhiều địa điểm là điểm nóng của dịch bệnh nên tôi hạn chế tối đa việc tiếp xúc với người thân trong gia đình. Tôi hoàn toàn sinh hoạt biệt lập trong một phòng. Tâm lý rất căng thẳng nhưng buộc phải làm thế, bởi nếu điều không may xảy ra thì bản thân tôi không muốn người thân của mình khổ.
Con gái tôi cũng buồn nhưng cháu hiểu và cảm thông cho mẹ. Buồn nhất là tôi không ôm được con gái khi cháu có kết quả thi vào lớp 10, đậu được vào ngôi trường mà cháu ước mơ bấy lâu. Đó là điều tôi buồn và tủi thân nhất. Nhưng, phải chấp nhận. Vì sự an toàn và vì những điều lớn lao hơn phía trước. Tự nhủ lòng mình, rồi mọi thứ bình yên sẽ trở lại. Tôi tin thế..”, chị tâm sự.
Phóng viên Nguyễn Đông (báo VNExpress) có vợ công tác ở Bệnh viện Đà Nẵng, nửa tháng qua gia đình anh mỗi người một nơi, công việc nhiều chỉ kịp hỏi nhau vài câu ngắn ngủi qua điện thoại.
“Thời điểm bệnh viện Đà Nẵng phong tỏa trên đường đi làm, tôi chỉ kịp vơ vội ít hành lý đem đến cho vợ. Vợ chồng ở xa quê nên không có ông bà bên cạnh, dịch bùng phát hai con nhỏ tôi đem gửi lên gia đình một người bạn ở huyện Đông Giang (Quảng Nam) giữ. Tất cả cùng nén nỗi thương nhớ để để tập trung vào công việc…”.
Hay vợ chồng phóng viên Đông Thức (chuyên trang Trí thức Trẻ của báo Tổ quốc) và Bích Vân (báo Người Lao Động) nhiều ngày nay chỉ kịp nhìn cô con gái (4 tuổi) một chút khi đã khuya muộn.
“Khi có ca nhiễm trở lại hai vợ chồng gửi con cho bà ngoại để đảm bảo an toàn cho con, vừa yên tâm tác nghiệp. Chúng tôi thường xuyên đến khu vực nguy hiểm nên cũng không dám tiếp xúc với con, đêm muộn khi cháu đã ngủ chỉ biết đứng nhìn từ xa..”, anh Đình Thức chia sẻ.
Không hề đơn độc
Sau mỗi tin bài, phía sau chúng tôi là Ban biên tập luôn quan tâm hỏi thăm thường xuyên về sức khỏe. Để đảm bảo an toàn, các báo tức tốc gửi áo quần bảo hộ, khẩu trang, nước sát khuẩn đến phóng viên tuyến đầu.
Hay khi gặp nhau ở các khu vực nguy hiểm, anh em chúng tôi luôn hỏi nhau “ổn không?”, nhắc nhau cẩn thận trong tác nghiệp. Chính những thời điểm này, mọi người hiểu và gắn kết hơn để vượt qua khó khăn. Ở đó không dừng lại đồng nghiệp nữa, mà lớn hơn là xem nhau như anh chị em trong một gia đình..!
Để đảm bảo an toàn, nhiều đồng nghiệp cùng các đơn vị hỗ trợ từng trang thiết bị tác nghiêp. Đồ bảo hộ, nước rửa tay, khẩu trang được đưa về trụ sở Hội Nhà báo Đà Nẵng (số 46 Trần Quốc Toản) để phóng viên có nhu cầu lấy sử dụng khi tác nghiệp.
![]() |
Nhà báo Lê Phi trao tặng đồ bảo hộ cho các phóng viên. |
Mấy hôm nay, quán xá đóng cửa, lo lắng sức khỏe của phóng viên, Hội Nhà báo Đà Nẵng chuyển từng suất cơm, nước uống đến tay mọi người.
“Người làm báo không ngại rủi ro lao vào vùng dịch để có những bản tin đến độc giả. Nhận thấy mức độ nguy hiểm của đợt dịch mới, tôi và một số anh em đã liên hệ và nhận được sự tiếp sức của nhiều Mạnh Thường Quân hỗ trợ thiết bị bảo hộ giúp anh em phóng viên tác nghiệp yên tâm hơn..”, nhà báo Lê Phi, Trưởng đại diện báo Pháp luật TP.HCM tại miền Trung chia sẻ.
Với những gì diễn ra, chúng tôi cảm thấy yên tâm hơn và không hề đơn độc. Ngày 6/8 vừa qua, niềm vui của phóng viên hiện trường như được nhân lên khi tất cả 40 mẫu xét nghiệm Covid-19 của 40 phóng viên ở Đà Nẵng cho kết quả âm tính.
Kết quả này cũng nói lên ý thức của đội ngũ phóng viên trong việc bảo vệ bản thân khi tác nghiệp giữa tâm dịch. Đó cũng chính là động lực để chúng tôi tiếp tục dấn thân, truyền tải thông tin đến bạn đọc..!
Hồ Giáp
Những vần thơ dạt dào cảm xúc của bác sĩ Nguyễn Thành Lãm, một người cha vì nhiệm vụ chống “giặc” Covid-19 không thể đưa con đi thi đã khiến nhiều người xúc động.
" alt="Nhật ký những “người lính” thông tin giữa tâm dịch ở Đà Nẵng"/>Nhật ký những “người lính” thông tin giữa tâm dịch ở Đà Nẵng