Chủ một tiệm sửa xe đang rải các miếng kim loại được cắt thành hình thoi nhọn thì bị người dân phát hiện bắt giữ.
ủtiệmsửaxerảiđinhbẫyngườiđiđườ24hRợn người bàn chông tự chế của đinh tặc ở Tuyên Quang
Chủ một tiệm sửa xe đang rải các miếng kim loại được cắt thành hình thoi nhọn thì bị người dân phát hiện bắt giữ.
ủtiệmsửaxerảiđinhbẫyngườiđiđườ24hRợn người bàn chông tự chế của đinh tặc ở Tuyên Quang
Schneider Electric tổ chức kỷ niệm 25 năm chính thức hoạt động tại Việt Nam.
Ngày 19/4/2019, Schneider Electric tổ chức Đối thoại Doanh nghiệp thông qua Hội nghị Đổi mới và Sáng tạo, chào mừng kỷ niệm 25 năm chính thức hoạt động tại Việt Nam. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu một hành trình với những thành tựu và đóng góp của Schneider Electric cho cộng đồng và Việt Nam nói chung cũng như ngành năng lượng Việt Nam nói riêng trong suốt 25 năm qua, đồng thời thể hiện những cam kết lâu dài trong những bước chuyển mình tiếp theo giữa bối cảnh đất nước tiến lên Cách mạng Công nghiệp 4.0
Schneider Electric cho biết, từ những ngày đầu thị trường thời mở cửa, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng (GDP tăng từ 5,1% (1990) lên 9,5% (1995)). Nhu cầu tiêu thụ điện năng gia tăng hằng năm theo sự phát triển của kinh tế Việt Nam, trong đó việc phát triển nguồn điện thị trường miền Trung và miền Nam lúc bấy giờ không đáp ứng kịp nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Ngay khi đặt dấu chân đầu tiên đến Việt Nam, tập đoàn toàn cầu Schneider Electric đã bắt tay cùng chính phủ triển khai công trình đường dây truyền tải điện năng “500kV Bắc – Nam mạch 1” với tổng chiều dài 1.487km từ Hoà Bình đến TP. HCM trong 3 năm 1991-1993. Công trình đã góp phần mở ra một kỷ nguyên mới cho Việt Nam lúc bấy giờ, khi mang điện đến khắp cả nước, tạo điều kiện cho mọi người phát huy năng suất làm việc. Đó cũng là nền tảng cho mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa Schneider Electric và Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đến ngày hôm nay.
Kể từ khi chính thức hoạt động tại Việt Nam năm 1994, Schneider Electric không ngừng sáp nhập và liên kết với nhiều tên tuổi lớn trong ngành, mở rộng danh mục sản phẩm để nâng cao năng lực, phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam. Nhà máy tại Khu công nghệ cao TP. HCM được khánh thành vào năm 2017 là một dấu ấn của tập đoàn tại Việt Nam trên hành trình cung ứng những sản phẩm chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước.
Thành công tiếp đến là việc ký thỏa thuận hợp tác chiến lược (MOU) với tập đoàn FPT vào tháng 11/2018 vừa qua trước sự chứng kiến của Thủ tướng Pháp và Thủ tướng Việt Nam, nhằm phát triển, triển khai nền tảng thông minh EcoStruxure và đào tạo đội ngũ tư vấn chất lượng cao.
EcoStruxure của Schneider Electric là một nền tảng công nghệ IoT mở và có tính tương tác cao, cho phép kết nối các thiết bị với nhau hỗ trợ cho người dùng quản lý và vận hành hệ thống hiệu quả |
Theo một thực khách từng thưởng thức tô phở 100 USD này, khách hàng phải đặt trước một ngày và chuyển trước 50% tiền bát phở (tương đương 50 USD). Nguyên nhân do nước phở phải được ninh trong 12 tiếng và nhà hàng chỉ phục vụ bát phở khi có yêu cầu của khách hàng.
Ngoài bát phở 100 USD trên, giá bát phở thông thường tại nhà hàng này chỉ vào khoảng 200.000 đồng/bát.
Nguyên nhân khiến bát phở này có giá tiền triệu do trong thành phần có thịt bò Wagyu (giống phở “chọc trời” tại Landmark 81) và nấm Truffle đắt nhất thế giới. Được biết giá mỗi cân nấm Truffle đen dao động trong khoảng 3.000-4.000 USD, trong khi Truffle trắng có giá lên tới 7.000 USD/kg.
Ngoài bát phở 100 USD trên, tại Hà Nội, quán phở trong khuôn viên Capital Garden Hotel cũng phục vụ loại phở đặc biệt với giá lên tới 850.000 đồng/bát, cao gấp gần 30 lần so với những bát phở thông thường trên đường phố Hà Nội.
Theo giới thiệu, đây là bát phở đặc biệt với thịt bò Kobe cao cấp của Nhật Bản, riêng tại Việt Nam, giá thịt bò Kobe nhập khẩu hiện nay không dưới 4 triệu đồng/kg.
Bát phở đắt nhất Hà Nội có giá 850.000 đồng được ăn cùng với thịt bò Kobe cao cấp của Nhật Bản. Ảnh: Capital Garden Hotel. |
Tuy nhiên, đây cũng là bát phở đắt nhất mà nhà hàng này phục vụ nếu khách hàng yêu cầu, còn giá phở bò thông thường tại đây cũng chỉ trên 80.000 đồng/bát.
Ngoài những bát phở đặc biệt với giá đắt đỏ bậc nhất tại Việt Nam trên thì nhiều thương hiệu phở nổi tiếng tại Hà Nội cũng đưa ra mức giá cao hơn khá nhiều so với những bát phở thông thường.
Như phở Lý Quốc Sư có giá dao động 60.000-85.000 đồng/bát; Phở Bát Đàn có giá 50.000 đồng/bát; Phở Thìn giá 55.000 đồng hay phở gánh Hàng Chiếu giá 40.000-50.000 đồng/bát…