Video mới nhất, Thúy Nga lái xe đón Chế Phong - con trai danh ca Chế Linh. Nam ca sĩ vừa sang Mỹ 2 ngày để đoàn tụ gia đình.

Cả hai trò chuyện trên đường lái xe, Thúy Nga hỏi Chế Phong qua Mỹ lần này có vui không? Anh trả lời khéo léo: "Bây giờ mà tôi nói vui thì không được, người dân trong nước sẽ chửi tôi mất vì giờ dịch bệnh đang hoành hành tại Việt Nam. Tôi không thể nào nói mình vui mừng trong khi cả nước đang chống dịch được. Nhưng thật sự, đúng là tôi đang rất hạnh phúc vì được đoàn tụ gia đình sau nhiều năm xa cách".

{keywords}
Ca sĩ Chế Phong.

Dù vậy, Chế Phong chưa gặp được con gái vì cô đang ở San Francisco. Ca sĩ nói phải đến sau ngày 21/8 mới được gặp con. Thúy Nga trêu: "Khổ thân anh Phong, cái nghiệp nặng quá, qua tới Mỹ rồi mà chưa được gặp con, phải đi gặp gái. Tưởng gái đẹp nào hóa ra gái đẹp Thúy Nga".

Nghệ sĩ hài tiếp tục hỏi vui: "Không biết anh Phong có còn hát hay như ba Chế Linh không? Để tôi còn móc nối show cho anh ấy đi hát". Chế Phong thoáng bất ngờ khi nhắc đến cha rồi trả lời: "Nếu em nói hát hay như ca sĩ nào thì anh còn dám gật đầu, chứ hay như ba thì làm sao anh dám gật đầu! Bản thân anh không thể tự nhận mình hát hay được".

Chế Phong sinh năm 1973, là ca sĩ dòng nhạc trữ tình như ba anh là danh ca Chế Linh. Trong nhiều người con của Chế Linh, Chế Phong được đánh giá là hát hay nhất, giống ba cũng như nổi tiếng nhất. 

Chế Phong làm đám cưới với Thanh Thanh Hiền năm 2015. Trước khi đến với Thanh Thanh Hiền, anh từng 2 lần đổ vỡ và đã có 3 người con. Trong khi đó, Thanh Thanh Hiền có hai con gái riêng sau cuộc hôn nhân với NSƯT Hoàng Anh Tú. Cả hai sống hạnh phúc với nhau ở một nhà vườn rộng lớn ở Sóc Sơn, Hà Nội.

Năm 2020, Thanh Thanh Hiền thông báo cô và Chế Phong ly hôn. Sau đó, nữ ca sĩ nhanh chóng tìm được chỗ dựa mới. Cô khẳng định không cấm Chế Phong thăm con gái. 

Cẩm Loan 

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Những ngày cuối đời, nghệ sĩ Giang Còi vẫn cập nhật Facebook cá nhân khá đều đặn. Anh thể hiện sự điềm tĩnh, lạc quan, không để khán giả quá lo lắng tình trạng bệnh tật của mình. 

" />

Chế Phong: Làm sao tôi dám nhận hát hay như ba Chế Linh?

Nhận định 2025-01-26 15:33:09 911

Video mới nhất,ếPhongLàmsaotôidámnhậnháthaynhưbaChếngoại hạng ý Thúy Nga lái xe đón Chế Phong - con trai danh ca Chế Linh. Nam ca sĩ vừa sang Mỹ 2 ngày để đoàn tụ gia đình.

Cả hai trò chuyện trên đường lái xe, Thúy Nga hỏi Chế Phong qua Mỹ lần này có vui không? Anh trả lời khéo léo: "Bây giờ mà tôi nói vui thì không được, người dân trong nước sẽ chửi tôi mất vì giờ dịch bệnh đang hoành hành tại Việt Nam. Tôi không thể nào nói mình vui mừng trong khi cả nước đang chống dịch được. Nhưng thật sự, đúng là tôi đang rất hạnh phúc vì được đoàn tụ gia đình sau nhiều năm xa cách".

{ keywords}
Ca sĩ Chế Phong.

Dù vậy, Chế Phong chưa gặp được con gái vì cô đang ở San Francisco. Ca sĩ nói phải đến sau ngày 21/8 mới được gặp con. Thúy Nga trêu: "Khổ thân anh Phong, cái nghiệp nặng quá, qua tới Mỹ rồi mà chưa được gặp con, phải đi gặp gái. Tưởng gái đẹp nào hóa ra gái đẹp Thúy Nga".

Nghệ sĩ hài tiếp tục hỏi vui: "Không biết anh Phong có còn hát hay như ba Chế Linh không? Để tôi còn móc nối show cho anh ấy đi hát". Chế Phong thoáng bất ngờ khi nhắc đến cha rồi trả lời: "Nếu em nói hát hay như ca sĩ nào thì anh còn dám gật đầu, chứ hay như ba thì làm sao anh dám gật đầu! Bản thân anh không thể tự nhận mình hát hay được".

Chế Phong sinh năm 1973, là ca sĩ dòng nhạc trữ tình như ba anh là danh ca Chế Linh. Trong nhiều người con của Chế Linh, Chế Phong được đánh giá là hát hay nhất, giống ba cũng như nổi tiếng nhất. 

Chế Phong làm đám cưới với Thanh Thanh Hiền năm 2015. Trước khi đến với Thanh Thanh Hiền, anh từng 2 lần đổ vỡ và đã có 3 người con. Trong khi đó, Thanh Thanh Hiền có hai con gái riêng sau cuộc hôn nhân với NSƯT Hoàng Anh Tú. Cả hai sống hạnh phúc với nhau ở một nhà vườn rộng lớn ở Sóc Sơn, Hà Nội.

Năm 2020, Thanh Thanh Hiền thông báo cô và Chế Phong ly hôn. Sau đó, nữ ca sĩ nhanh chóng tìm được chỗ dựa mới. Cô khẳng định không cấm Chế Phong thăm con gái. 

Cẩm Loan 

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Những ngày cuối đời, nghệ sĩ Giang Còi vẫn cập nhật Facebook cá nhân khá đều đặn. Anh thể hiện sự điềm tĩnh, lạc quan, không để khán giả quá lo lắng tình trạng bệnh tật của mình. 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/391f198987.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1

img 3029.jpg
Một buổi đấu giá đất ở huyện Mê Linh, Hà Nội. Ảnh: CTTĐT huyện ML

Cùng thời gian và địa điểm đấu giá trên, Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 - Quốc gia cũng tổ chức đấu giá 4 thửa đất tại điểm X2, tổ dân phố số 4, thị trấn Quang Minh.

Diện tích các lô đất từ 125-129,06 m2. Giá khởi điểm từ 26-27 triệu đồng/m2. Thời gian nhận hồ sơ tham gia đấu giá đến 17 giờ ngày 25/3.

Tương tự, chiều 16/3, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh đấu giá Việt Nam sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 19 thửa đất (đợt 3).

Các thửa đất đấu giá tại thôn Chu Trần, xã Tiến Thịnh. Diện tích từ 90,7-101,1 m2. Giá khởi điểm từ 23,2 triệu đồng đến 30 triệu đồng/m2. 

Thời gian nhận hồ sơ tham gia đấu giá đến hết ngày 13/3.

Theo lãnh đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh, trong năm 2024, huyện Mê Linh dự kiến sẽ đấu giá khoảng 500 thửa đất trên địa bàn các xã, thị trấn. 

Các khu đất đấu giá đều được quy hoạch ở vị trí đẹp, đón đầu dự án đường Vành đai 4; nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất sẽ được huyện đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển hệ thống kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng tiêu chí lên quận sau năm 2025 và lên thành phố trực thuộc Thủ đô sau năm 2030.

Số liệu thống kê đến hết ngày 31/12/2023 cho thấy, huyện Mê Linh đã tổ chức 16 phiên đấu giá đất tại 8 dự án, thu nộp ngân sách gần 760 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu giao 30% và đứng thứ ba toàn TP. Hà Nội về thu tiền đấu giá đất.

Mới đây nhất, chiều 30/1/2024, Trung tâm Phát triển qũy đất huyện Mê Linh phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh Đấu giá Việt Nam đã tổ chức thành công phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với 47 thửa đất tại thôn Chu Trần, xã Tiến Thịnh (đợt 2).

Theo đó, các thửa đất có diện tích từ 90-123,7 m2. Giá khởi điểm từ 20,4 triệu đồng đến 31,9 triệu đồng/m2. 

Với hình thức đấu giá từng thửa đất bằng bỏ phiếu kín trực tiếp một vòng, buổi đấu giá thành công với mức giá dao động từ 20,6 triệu đồng đến 56,1 triệu đồng/m2. Tổng số tiền trúng đấu giá thu về trên 136 tỷ đồng, chênh hơn 23 tỷ đồng so với giá khởi điểm.

Ninh Bình sắp đấu giá 163 lô đất, khởi điểm từ 5,6 triệu đồng/m2

Ninh Bình sắp đấu giá 163 lô đất, khởi điểm từ 5,6 triệu đồng/m2

163 lô đất tại huyện Hoa Lư, TP. Tam Điệp và TP. Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng trong tháng 3. Giá khởi điểm cao nhất 19,3 triệu đồng/m2.">

Huyện sắp lên quận sẽ đấu giá 500 thửa đất, đón đầu dự án đường vành đai 4

W-chung-cu-cu-vietnamnet-1.jpg
Nguồn cung khan hiếm, giá bất động sản tăng cao, nhất là nhà chung cư đang gây khó khăn cho những người mua có nhu cầu ở thực. (Ảnh: Hồng Khanh) 

Tại các toà chung cư khác đang được chủ đầu tư này mở bán, dự kiến bàn giao căn hộ vào giữa năm 2026, giá bán trên các trang mua bán dao động 62-79 triệu đồng/m2. Đáng chú ý, có căn vị trí đẹp có giá gần 100 triệu đồng/m2.

Trước thực tế giá bất động sản tăng cao, nhất là nhà chung cư, Bộ Xây dựng đánh giá điều này đang gây khó khăn cho những người mua có nhu cầu ở thực.

Gỡ pháp lý “cởi trói” nguồn cung 

Trong các hội nghị gỡ khó cho thị trường bất động sản, Thủ tướng đã nhiều lần yêu cầu doanh nghiệp bất động sản cần cơ cấu lại phân khúc và giảm giá nhà. 

Đây cũng là kiến nghị của nhiều chuyên gia trong đó vấn đề quan trọng cần phải giải quyết hiện nay là tình trạng lệch pha cung - cầu của thị trường bất động sản nằm ở những ách tắc trong pháp lý. Vì vậy, lối ra của thị trường trước tiên là pháp lý. 

Trong khi đó Luật sư Nguyễn Hoàng Nhật Thi - Công ty luật T&P cho rằng quy định về "đất ở" đang làm khó các DN.

Ông Thi dẫn số liệu có khoảng 600 dự án nhà ở thương mại trên cả nước đang gặp khó do quy định phải có đất ở hoặc một phần đất ở mới được chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư.

Theo luật sư Thi, Điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định trường hợp để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì phải đang có quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và phi nông nghiệp không phải đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê. 

“Như vậy, hiện nay chỉ có đất ở và đất phi nông nghiệp đã đóng tiền sử dụng đất hoặc đóng tiền thuê đất một lần mới được làm dự án. Với quy định này, dự án bất động sản đã "tắc" nay càng "tắc" nhiều hơn. Bởi hiện nay các dự án được phát triển trên nhiều loại đất khác nhau như đất ở, đất phi nông nghiệp, đất nông nghiệp... ” - ông Thi nói. 

Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cũng cho biết, thực tế, các dự án nhà ở thương mại “có 100% đất ở” chỉ chiếm khoảng 1% tổng số dự án nhà ở thương mại. Số dự án “có đất ở và đất khác” chiếm đa số đến trên dưới 95% tổng số dự án nhà ở thương mại. 

Trong khi số dự án có “đất khác không phải là đất ở” gồm các trường hợp chỉ có “đất nông nghiệp” hoặc chỉ có “đất phi nông nghiệp không phải là đất ở” chiếm trên dưới 5% tổng số dự án nhà ở thương mại và thường là các dự án có quy mô lớn hoặc rất lớn.

Với quy định của Điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chuyên gia cho rằng, dự án không thể triển khai, thị trường bất động sản tê liệt vì không có nguồn cung mới sẽ khiến giá bất động sản tăng cao mà người dân là người lãnh hậu quả cuối cùng. Không những vậy còn gây thiệt hại cho cả nền kinh tế.

Lãnh đạo một doanh nghiệp ở Hà Nội chia sẻ, doanh nghiệp làm dự án 4ha ở Hà Đông (Hà Nội) và dự án ở quận 12 (TP.HCM)... nhưng đành phải từ bỏ vì theo đuổi mấy năm không được chỉ vì quy định đất ở.

Vị này cho rằng, quy định chuyển đổi đất khác sang đất ở phải có ít nhất một ít đất ở, điều này rất khó khả thi.

Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, Hiệp hội vừa có văn bản gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Ủy ban Pháp luật Quốc hội và Bộ Tài nguyên và Môi trường liên quan đến Điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). 

Trong đó, Hiệp hội đề nghị rất cần thiết phải sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 và khoản 6 Điều 128 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) theo hướng cho phép nhà đầu tư được thỏa thuận về nhận quyền sử dụng “đất ở” hoặc “đất ở và đất khác” hoặc “đất khác không phải là đất ở” phù hợp quy hoạch sử dụng đất, đô thị, xây dựng, chương trình phát triển nhà ở để thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ. 

Từ đó, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản lớn, có năng lực để đầu tư phát triển các dự án nhà ở, khu đô thị có quy mô diện tích lớn lên đến hàng chục, vài chục, hàng trăm, hàng ngàn héc-ta, để vừa có kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, vừa có nhiều tiện ích, dịch vụ đô thị giải “cơn khát” nhà ở hiện nay. 

Chung cư tăng giá đến cả tỷ đồng sau 1 nămMột chung cư ở Mai Dịch, Cầu Giấy (Hà Nội) trong quý II/2022 được rao bán với giá khoảng 45 - 60,4 triệu đồng/m2. Đến quý III/2023 đã tăng lên 58,8 - 69,2 triệu đồng/m2, tức tăng 17,2% chỉ trong vòng 1 năm qua.">

Chung cư tăng giá không ngừng, doanh nghiệp mong tháo gỡ quy định về đất ở

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

{keywords}Ông Vũ Hoàng Liên – Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, Việt Nam hiện đang là trung tâm đổi mới hấp dẫn khi nguồn vốn toàn cầu tiếp tục đổ vào. Tính tới tháng 6/2021, số lượng người dùng Internet Việt Nam là gần 70 triệu người. Trong đại dịch Covid-19, ngày càng nhiều người dùng có xu hướng sử dụng các dịch vụ Internet mới.

Phát biểu khai mạc sự kiện, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, giờ đây Internet không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu công việc của một số ít người như những ngày đầu tiên. Thay vì vậy, Internet giờ đây đã đến với mọi người và phục vụ tất cả mọi nhu cầu.

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chúng ta sẽ không chỉ dừng lại ở cộng đồng hơn 100 doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ Internet mà sẽ hướng tới đồng hành cùng nhau mở rộng cộng đồng, đặc biệt là với lực lượng các doanh nghiệp mới, non trẻ, nhỏ và thậm chí cực nhỏ.

“Chúng ta không chỉ đơn thuần coi người sử dụng như một khách hàng mà sẽ cùng nhau tạo nên một hệ sinh thái, môi trường để cùng phát huy hết tiềm năng của từng cá nhân, tổ chức để công cuộc chuyển đổi số của Việt Nam phát triển một cách tích cực và hiệu quả.”, Phó Thủ tướng nói.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại Ngày Internet Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long cho biết, các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đang rất quan tâm đến việc làm thế nào để ứng dụng CNTT nhằm phục hồi và phát triển kinh tế trong bối cảnh đại dịch.

Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đều liên quan đến vấn đề dữ liệu. Do đó, chúng ta cần đào sâu về định hướng, giải pháp làm thế nào để khai thác hiệu quả dữ liệu phục vụ phát triển kinh tế.

Các quốc gia khác trên thế giới đã đi rất sớm về việc thành lập hành lang pháp lý cho dữ liệu. Việt Nam cũng đã xác định vai trò của dữ liệu, coi đây là tài nguyên để phát triển kinh tế. Tuy vậy, hành lang pháp lý để quản lý, khai thác, chia sẻ, kinh doanh dữ liệu của nước ta gần như bỏ trống.

Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, CMCN lần thứ 4 là cuộc cách mạng về thể chế. Chuyển đổi số cần thể chế số và dữ liệu cần hành lang pháp lý để hoạt động. Trong năm 2022, Bộ TT&TT sẽ trình Chính phủ và Quốc hội để ban hành các hành lang pháp lý cho vấn đề về dữ liệu.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long: Ảnh: Trọng Đạt

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác dữ liệu hiệu quả, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho rằng, trước hết cần chuyển đổi nhận thức đối với vấn đề dữ liệu.

“Dữ liệu là tài nguyên của đất nước, nhưng 80% tài nguyên dữ liệu lại đang ở nước ngoài. Nhiều người chưa nhận thức được vấn đề này, do vậy cần ý thức rõ tầm quan trọng của dữ liệu để bảo vệ và gìn giữ.”

Thứ trưởng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần chung tay xây dựng và phát triển hạ tầng số, trong đó có một hạ tầng quan trọng là hạ tầng dữ liệu. Bộ TT&TT muốn quy hoạch các trung tâm dữ liệu lớn mang tầm khu vực để trở thành hạ tầng cho nền kinh tế số.

Tiếp đến, Thứ trưởng Phạm Đức Long nhắc đến vấn đề khai thác dữ liệu. Theo đó, để khai thác dữ liệu hiệu quả, cần hình thành văn hóa số, bảo vệ các giá trị đạo đức, bảo đảm an toàn an ninh mạng trong quá trình khai thác, sử dụng dữ liệu.

Bộ TT&TT mong muốn 65.000 doanh nghiệp công nghệ số sẽ đồng hành cùng 1 triệu doanh nghiệp Việt Nam để hình thành 1 triệu doanh nghiệp số. Có như vậy, Việt Nam mới phát triển được một nền kinh tế số và bắt kịp xu hướng của cuộc CMCN lần thứ 4.

Trọng Đạt

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Việt Nam nên học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ của Ấn Độ và Singapore. Đây là những điểm sáng về đầu tư khởi nghiệp trên thế giới.  

">

Dữ liệu là tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam

友情链接