Vì yêu mà đến tập 19: Xuất hiện bí ẩn, rapper Roy Phan ra về trong thất vọng
“Anh quan tâm em rất nhiều,ìyêumàđếntậpXuấthiệnbíẩnrapperRoyPhanravềtrongthấtvọbong da la liga nhưng em vẫn luôn coi anh như một người anh” là lời từ chối mà Nhung Gomiho gửi đến chàng rapper điển trai, đa tài trong chương trình Vì yêu mà đến tập 19.
Chàng trai bị bạn gái từ chối phũ, cả trường quay chết lặng相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu2025-01-25Tỉnh nào 'tên một đằng, vị trí một nẻo'?
Bên cạnh những niềm vui, hy vọng, còn là bao nỗi lo của cuộc sống đời thường đè nặng mỗi khi Tết đến. Có nhiều người, để chuẩn bị về quê sum họp cùng gia đình, đã chủ động tìm kiếm việc làm thêm để có chút tiền dư dả trang trải cho ngày Tết. Mặc dù đã rất cố gắng, chăm chỉ làm việc nhưng họ cũng chỉ nhận được mức lương tạm đủ sống, khoảng 4-5 triệu đồng một tháng. Số tiền ấy dường như chẳng thấm tháp vào đâu, bởi trừ đi các khoản chi phí như tiền phòng, tiền sinh hoạt, tiền gửi về quê... hầu như tháng nào họ cũng "âm tiền".
Trò chuyện với nhiều gia đình công nhân lao động khó khăn, tôi nhận ra những ngày này, họ luôn đắn đo, trăn trở giữa việc về quê ăn Tết hay ở lại?Để vừa tiết kiệm được chi phí, lại có thêm thu nhập cho gia đình, không ít gia đình công nhân lao động đã nghĩ tới việc ở lại làm thêm xuyên Tết thay vì tốn kém về quê sum họp. Không phải vì họ không muốn về mà cứ nghĩ đến chuyện tiền tàu xe, quà cáp, tiền mừng tuổi, rồi đủ loại chi phí phát sinh, về có mấy ngày nhưng tốn hơn chục triệu đồng... họ lại chùn bước. Với công nhân lao động, số tiền đó không phải là ít.
Nhiều lao động tự do than thở với tôi: "Tiền ăn không có, nói gì đến Tết".Để có một cái Tết tạm gọi là tươm tất, đối với những người lao động tự do vào thời điểm này là một ước mơ xa xỉ. Nhiều người đã chọn ở lại thành phố mưu sinh, tranh thủ làm thêm để bù vào những tháng ngày giãn cách xã hội, để người nhà ở quê được hưởng một cái Tế no đủ hơn. Chất chứa trong hai từ "ăn Tết" của những người lao động xa quê ấy, có lẽ là những nỗi niềm khó tả hơn nhiều.
Để có cái Tết trọn vẹn, nhiều người phải tính trước cả năm. Có những người vì kinh tế eo hẹp mà buộc phải chọn năm về và năm ở lại so le nhau. Bởi chỉ tính riêng chi phí tàu xe, sắm quà Tết có khi cũng ngốn hết số tiền lương, thưởng vốn eo hẹp của công nhân, người lao động rồi. Tết đến là đi kèm với những nỗi lo và gánh nặng.Ai còn dám nghĩ đến Tết khi những tờ hóa đơn tiền thuê nhà, tiền điện đã đến ngày đóng, nhưng trong túi lại chẳng còn đồng nào. Thế nên, nói đến Tết, họ chỉ biết chậc lưỡi, thở dài.
>> 'Nghỉ Tết 9 ngày quá dài và lãng phí'
Đối với người lao động, thưởng Tết vẫn là một khoản vô cùng quan trọng và luôn được mong chờ vào những dịp cuối năm. Thời điểm này, người lao động cần tiền để sắm sửa, mua quà, vé xe, vé tàu... và nhiều khoản quan trọng khác. Đối với nhiều người, không có thưởng Tết coi như không có Tết, nhất là những người lao động thu nhập thấp.
Trong khi đó, năm nay, doanh nghiệp lao đao vì dịch Covid-19, người lao động cũng tự dự đoán được thưởng Tết năm nay sẽ không bằng những năm trước, thậm chí có thể không có. Tầm này mọi năm, nhiều công ty đã thông báo lịch nghỉ Tết và chuyển lương tháng thứ 13 và thưởng Tết rầm rộ. Nhưng năm nay, tôi thấy mọi thứ im ắng hơn rất nhiều. Kịch bản không có thưởng Tết đang đến rất gần, trở thành nỗi lo thường trực trong tâm trí mỗi người. Không có thưởng, Tết liệu có còn là thời gian nghỉ ngơi?
Rất mong ngay từ thời điểm này, Công đoàn các cấp sẽ chủ động tham gia với các cơ quan chức năng để nắm tình hình, kiểm tra, giám sát người sử dụng lao động trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ tiền lương, tiền thưởng trong dịp Tết; kịp thời phát hiện và có các giải pháp đảm bảo quyền lợi của người lao động ở các doanh nghiệp gặp khó khăn, bị ảnh hưởng bởi dịch. Đồng thời, tăng cường các hoạt động đối thoại, thương lượng các nội dung chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động trong dịp Tết.
Các cấp Công đoàn cũng cần chủ động nắm số lượng công nhân, người lao động có nhu cầu về quê nghỉ Tết, để qua đó xem xét thực hiện, tổ chức các hình thức hỗ trợ đưa người lao động về quê ăn Tết, đảm bảo đúng đối tượng, chu đáo, an toàn.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
'/>Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Hoàng Ngọc - 20/01/2025 04:14 Kèo phạt góc2025-01-25Ông nói, khi buôn làng phát triển theo nhịp đô thị hóa, chiêng, ché cũng từ trong nhà sàn, nhà rông chạy vào tay giới cổ vật. Hằng năm, ông phải tiếp và từ chối không biết bao nhiêu tay buôn cổ vật đến tham quan, hỏi mua dàn ché của mình.
Thậm chí, có người đưa ra mức giá trên trời, ông có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối. Bởi, với ông, ché là vật thiêng, linh hồn của dân tộc K’Ho.
“Ché có hồn thiêng. Ngày xưa, để có ché, tổ tiên chúng tôi phải đổi bằng trâu, dê, voi có ngà dài…Ché như một vị thần trong mỗi gia đình người K'ho. Nói cho đúng là người dân chúng tôi lấy ché làm vật tượng trưng, thay thế cho cái hồn, thần trong gia đình. Người K’Ho trước đây, khi muốn cầu xin điều gì cũng phải cúng ché”, ông K’Mun Sơn nói.
Theo lời ông, để ché linh thiêng, có hồn, người K’Ho phải thực hiện lễ cúng ché. Sau khi bày biện đủ lễ vật dâng lên Yàng (thần linh-PV), chủ nhà sẽ đọc bài khấn rước thần ché về nhập vào vật này.
Sau nghi thức trên, gia chủ cẩn trọng bưng ché đặt vào những vị trí trang trọng trong nhà rồi cùng khách mời ăn mừng ché mới. Kết thúc lễ ăn mừng, ché được xem là đã chứa đựng linh hồn tổ tiên của gia chủ, thần linh cũng đã ngự trị trong ché.
Ông K’Mun Sơn cho biết, trong văn hóa người K’Ho tại cao nguyên Di Linh, ché đựng linh hồn tổ tiên gia chủ. Đây cũng là nơi thần linh ngự trị. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Thông tin thêm về loại vật thiêng này, già làng K’Tiếu (thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh) cho biết, ché là biểu tượng tâm linh, vật thiêng của người K’Ho. Thế nên, các dịp lễ, Tết, gia chủ phải làm lễ cúng ché.
“Thường ngày, không ai được vấy bẩn lên ché, không được tự ý dời đổi ché khỏi vị trí. Khi lỡ may làm vỡ ché, gia chủ phải làm lễ cúng với mục đích xin thần linh tha thứ và tiễn đưa hồn thiêng ngự trị trong ché về nơi khác. Kết thúc lễ cúng, gia chủ mới được đem chiếc ché vỡ ra khỏi nhà”, già làng K’Tiếu thông tin thêm.
Biểu tượng của sự phồn thịnh
Quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng là thế nhưng đa số người K’Ho tại cao nguyên Di Linh không hề biết nguồn gốc xuất xứ của loại vật thiêng này. Thậm chí, người được xem là “kỷ lục gia” về sở hữu ché tại Di Linh như ông K’Mun Sơn cũng không nắm rõ.
Ông nói, người K’Ho không biết làm gốm. Thế nhưng ché được làm bằng gốm nên nó có xuất xứ từ nơi khác. Chia sẻ về dàn ché hơn 30 cái lớn nhỏ của mình, ông Sơn cho biết, khi ông sinh ra nhà đã có dàn ché này rồi.
Khi cha mẹ ông mất, ông được dặn rằng: “Ché này có từ thời xa xưa. Tuổi ché lớn hơn tuổi cha con, lớn hơn tuổi ông bà con. Ông bà tổ tiên để lại cho cha, cha để lại cho con, con phải truyền lại đời đời”.
Ông Sơn phỏng đoán, tính đến đời ông, bộ ché có thể đã hơn 100 năm tuổi. Ông Sơn kể: “Tôi cũng không biết ché có từ bao giờ, có từ đâu. Nhưng khi còn nhỏ, ông bà, cha mẹ tôi hay kể rằng, để có ché, người xưa phải cùng nhau gùi thức ăn, băng rừng, lội suối xuống Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đổi, đem về”.
Một trong những chiếc ché cổ có giá trị cao của già làng K’Tiếu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Ông bà kể, mọi người chỉ đi bộ và đi 7 ngày 7 đêm mới đến nơi. Họ phải đổi trâu bò, vàng, bạc để lấy ché rồi cõng ché quay ngược về nhà. Đó là một hành trình dài và có người đã nằm lại, không thể về buôn, làng của mình”, ông Sơn chia sẻ thêm.
Trong khi đó, nói về giá trị của ché, già làng K’Tiếu tặc lưỡi: “Ché quý lắm. Người K'ho chúng tôi có câu thế này: “Một mạng người 2 con trâu mới được một cái ché”. Nói như thế để hiểu trong đời sống văn hóa, tâm linh của người K’Ho, ché quan trọng, quý giá đến nhường nào”.
Cũng theo già Tiếu, ngoài mang ý nghĩa tâm linh, trước đây, ché còn tượng trưng cho sự sung túc, quyền uy, sức mạnh của người sở hữu. Bởi, trong cộng đồng người K’Ho, không phải ai cũng có thể sở hữu những chiếc ché to, chạm, khắc, đắp nổi hoa văn tinh xảo.
Già làng K’Tiếu quả quyết: “Ngày xưa, người ta mua ché để thể hiện năng lực kinh tế, sự giàu có của mình. Nhà nào có chum, có ché là có tiếng nói, có uy tín trong buôn làng. Ai càng có nhiều ché, người đó càng có vị trí trong buôn làng và được bà con tôn trọng”.
“Thế nhưng, bây giờ, hiện đại rồi, không ai còn lấy việc có nhiều ché ra xét vị trí, sức ảnh hưởng của người đó đến cộng đồng nữa. Tục thờ ché cũng dần mờ nhạt. Chúng tôi bây giờ đa số chỉ giữ ché như một cách bảo tồn vật phẩm gắn bó với văn hóa tâm linh của dân tộc mình”, già K’Tiếu nói thêm.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ
Ngược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
'/>
最新评论