Thể thao

Tuyển Việt Nam lỡ AFF Cup 2022, nốt trầm bản trường ca chiến thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 01:01:02 我要评论(0)

Nốt trầm…Năm 2022 của bóng đá nước nhà khép lại bằng thất bại củaoleksandr syrskyioleksandr syrskyi、、

Nốt trầm…

Năm 2022 của bóng đá nước nhà khép lại bằng thất bại của tuyển Việt Nam trong trận chung kết AFF Cup 2022 khiến giấc mơ vô địch lần thứ 3 một lần nữa đành tạm gác lại.

Thất bại ở giải đấu mà tuyển Việt Nam được đánh giá cao nhất cho chức vô địch trước đại kình địch Thái Lan làm nỗi buồn thêm lớn.

Tuyển Việt Nam thất bại ở AFF Cup 2022 là nốt trầm

Đáng nói,ểnViệtNamlỡAFFCupnốttrầmbảntrườngcachiếnthắoleksandr syrskyi các trận chung kết đi và về đều diễn ra với thế trận trên chân của “Voi chiến” nên càng kém vui trong ngày trận chia tay HLV Park Hang Seo.

Và việc ông Park chia tay bóng đá Việt Nam sau 5 năm dẫn dắt cũng là một nốt trầm khác, dù biết không thể thay đổi nhưng tình cảm mà người hâm mộ dành cho thuyền trưởng đến từ Hàn Quốc quá lớn.

... trong bản trường ca chiến thắng

Những nốt trầm trong những ngày cuối cùng năm Nhâm Dần khiến người hâm mộ chạnh lòng đôi chút, bởi phần còn lại bóng đá Việt Nam có một năm thực sự rực rỡ.

Với tuyển Việt Nam, đúng ngày đầu năm Nhâm Dần 2022 thầy trò HLV Park Hang Seo có chiến thắng một cách vô cùng đáng nhớ và tự hào trước Trung Quốc trên sân Mỹ Đình trong khuôn khổ vòng loại thứ 3 World Cup 2022.

khi trong năm 2022 bóng đá Việt Nam bay cao rực rỡ từ chiến thắng trước Trung Quốc 

Chiến thắng này chẳng những là lịch sử với tư cách đội đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á có một trận thắng tại vòng loại thứ 3 World Cup mà còn mở ra niềm tin để tuyển Việt Nam tự tin nghĩ về sân chơi lớn hơn.

Ở lứa kế cận, năm 2022 cũng đầy tự hào khi U23 Việt Nam ngoài chức vô địch Đông Nam Á còn bảo vệ thành công tấm HCV SEA Games 31 trên sân nhà, kế tiếp chơi xuất sắc tại VCK U23 châu Á.

Các đội tuyển trẻ hơn cũng gặt hái thành công chẳng kém khi chơi tốt ở giải khu vực, lấy vé tham dự các VCK châu lục để niềm tin vào tương lai bóng đá Việt Nam vô cùng xán lạn.

Ngoài các chàng trai, những cô gái Vàng của bóng đá Việt Nam còn được coi lịch sử hơn khi giành vé tham dự World Cup, bảo vệ thành công tấm HCV SEA Games lần thứ 3 liên tiếp… 

hay tuyển nữ giành vé tham dự World Cup 2023

Bên cạnh chiến tích tập thể, năm Nhâm Dần cũng được coi lịch sử với bóng đá nước nhà khi lần đầu tiên có Quang Hải, Huỳnh Như đồng thời sang châu Âu thi đấu.

Dù tới lúc này mức độ thành công khác nhau, nhưng ít nhất việc các cầu thủ Việt Nam đến châu Âu chơi bóng vì chuyên môn cũng là dấu son đáng để nhớ.

Năm Nhâm Dần cũng ghi dấu ấn khi đại hội VFF khoá IX được tổ chức thành công và êm đẹp với những con người mới trẻ, nhiệt huyết để bóng đá Việt Nam thêm hy vọng vào tương lai.

Vì vậy, những gì mà bóng đá Việt Nam có được trong năm Nhâm Dần thực sự là bản trường ca chiến thắng đáng tự hào.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố công tác tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non năm học 2018 - 2019.

Theo đó, Hà Nội tiếp tục giữ ổn định phương thức tuyển sinh khi thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định; tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

 

Thời gian tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7.

Thời gian tuyển sinh trực tuyến như sau:

Tuyển sinh vào lớp 1: từ ngày 1/7 đến hết ngày 3/7.

Tuyển sinh trẻ 5 tuổi vào trường mầm non: từ ngày 4/7 đến hết ngày 6/7.

Sở GD-ĐT cho biết đã phối hợp với Sở Thông tin và truyền thông và đơn vị cung cấp phần mềm để chỉnh sửa, bổ sung, nâng cấp hệ thống hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến giúp cho học sinh, phụ huynh và các nhà trường sử dụng dễ dàng hơn, đồng thời hệ thống vận hành được ổn định hơn.

Thanh Hùng

Nở rộ các lớp trải nghiệm cho trẻ sắp vào lớp 1

Nở rộ các lớp trải nghiệm cho trẻ sắp vào lớp 1

Nắm bắt tâm lý của các phụ huynh lo ngại khi trẻ bỡ ngỡ trước ngưỡng cửa vào lớp 1, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội đã mở ra các lớp học/câu lạc bộ làm quen lớp 1.

" alt="Lịch tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non Hà Nội năm học 2018" width="90" height="59"/>

Lịch tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non Hà Nội năm học 2018

- Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.

Cụ thể, năm 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TƯ khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu bật quan điểm: “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo,…

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dù đã 5 năm, nhưng vẫn chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về hệ thống giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được hiểu một cách khá cảm tính, chưa đầy đủ cơ sở khoa học và dẫn tới có những quan niệm, cách hiểu khác nhau. Khi chưa thống nhất về cách hiểu thì việc triển khai cũng mơ hồ.

Vấn đề này đã được đem ra mổ xẻ tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.

{keywords}
Khái niệm hệ thống giáo dục mở dường như còn rất mơ hồ...

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả hiểu cảm tính.

Cá nhân ông Tiến cho rằng, hệ thống giáo dục mở là một hệ thống mà trong đó các rào cản về giáo dục được dỡ bỏ.

Theo ông Tiến, Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên về giáo dục mở, như có mạng Edunet hay trang mạng giáo dục dành cho tất cả các giáo viên có thể trao đổi với nhau về bài giảng là “Trường học kết nối”,…

“Đây là những bước đi rất quan trọng để hướng tới một hệ thống giáo dục mở, nhưng vẫn còn rất nhỏ lẻ và manh mún”, ông Tiến đánh giá.

Theo ông Tiến, có nhiều rào cản trong việc xây dựng hệ thống giáo dục mở ở Việt Nam. “Đầu tiên về nhận thức, thực sự còn mơ hồ ngay cả trong ngành giáo dục. Tiếp đó là rào cản kinh tế khi thiếu nguồn lực tài chính, bởi muốn có hệ thống giáo dục mở thì phải có những đầu tư về phần cứng, phần mềm, rồi chi phí xây dựng phát triển duy trì,…

Rào cản quan trọng là sức ì của hệ thống giáo dục. Chúng ta nói đến giáo dục mở nhưng hệ thống của chúng ta vẫn chủ yếu là một hệ thống đóng, tập trung đầu vào và hướng tới thi cử”.

Ngoài ra, là các rào cản về lợi ích như vấn đề bản quyền. “Mở thì vấn đề bản quyền phải mở, giáo khoa, giáo trình phải mở nhưng vấn đề này có liên quan đến lợi ích nên rất khó,…”.

{keywords}
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng.

TS Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban tuyên giáo TƯ cho rằng, trong nội dung Nghị quyết chưa nêu cụ thể đầy đủ “mở” như thế nào.

“Rất tiếc là cho đến nay, đã 5 năm rồi, kể từ khi ra nghị quyết, nhưng các cơ quan liên quan vẫn chưa cụ thể hóa cho rõ nghĩa là hệ thống giáo dục “mở” bao gồm những yêu cầu và nội dung gì”.

Theo ông Hoàng, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người “tự nó”, tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thói quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý, luôn chủ động và sáng tạo, có năng lực hành động trong công việc, không bị áp đặt, thụ động, rập khuôn máy móc, chỉ biết thừa hành theo ý kiến của người khác,... Tức là hiểu đặc trưng “mở” ấy của nền giáo dục ở phương diện mục tiêu đào tạo.

Ông Hoàng cũng cho rằng, thoáng mở đầu vào để tạo cơ hội cho người học tiếp cận với các cơ sở giáo dục đào tạo khi họ thật sự muốn học cũng là một đặc điểm của hệ thống giáo dục mở.

“Tất nhiên việc thoáng mở đầu vào phải gắn với quản lý chất lượng đầu ra. Ở nước ta nhiều lúc thi vào đại học thật vất vả, nhưng vào được rồi thì gần như chắc chắn sẽ tốt nghiệp, trong khi ở nhiều nước tiên tiến, muốn học thì ghi tên để học, nhưng nếu không học nghiêm túc và tích cực thì sẽ mất thêm nhiều năm vẫn không tốt nghiệp được. Đó là hai cách làm khác nhau nhiều”, ông Hoàng nói.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Hoàng, hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến (qua mạng)…

“Tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực ĐH và CĐ, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn, vậy mà cứ mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ. Cần phải thay đổi tư duy và cách làm, mở mạnh cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Có lẽ cũng vì mơ hồ về “giáo dục mở” mà một đại diện đến từ một trường đại học địa phương là Trường ĐH Hà Tĩnh dù rất muốn nhưng tỏ ra rất bẽn lẽn khi đứng lên hỏi về chuyện liên quan đến “giáo dục mở”. Vị này cẩn thận rào trước “Tôi xin hỏi nhỏ”:

“Nếu như các trường đại học địa phương chúng tôi được phát triển theo hướng đại học mở với những quan điểm mở về chương trình đào tạo, ý tưởng, tuyển sinh,… thì có được không?”.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Hùng.

Lắng nghe nhiều ý kiến của các đại biểu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng không phải khi chưa thống nhất được cách hiểu thì chúng ta không làm, không đổi mới.

“Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về triết lý của nền giáo dục Việt Nam nhưng không có nghĩa là giáo dục Việt Nam không tiếp tục phát triển. Những gì thế giới đã trở thành xu thế thì chúng ta phải theo. Cần tính đến đặc thù của Việt Nam nhưng không dựa vào đặc thù để đưa ra những mô hình không theo đúng xu thế”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần nhìn thẳng vào vai trò của giáo dục Việt Nam phải đổi mới và đi trước một bước.

“Chúng tôi rất đồng tình tất cả những rào cản cản trở việc thực hiện giáo dục mở cần được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Có vô cùng nhiều dẫn chứng cho thấy chúng ta còn rất vướng”, Phó Thủ tướng nói.

Ông cũng nhấn mạnh, cần thay đổi nhận thức của xã hội về việc học tập không chỉ để lấy bằng cấp mà để biết, để làm việc, chung sống tốt hơn và để sáng tạo ra tri thức, đóng góp cho xã hội.

Thanh Hùng

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Tại một trường cấp 2 Israel, có hẳn một xưởng cơ khí thu nhỏ mà làm chủ là những em học sinh ở lứa tuổi 12-13 tuổi. Ở đó, các em say sưa làm việc đến 7h tối vẫn chưa muốn về nhà.

" alt="Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”" width="90" height="59"/>

Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”

{keywords}Tối 26/11, Hà Hồ xuất hiện lộng lẫy sau ngày sinh nhật trên du thuyền 5 sao ở Sài Gòn. Dù đã qua sinh nhật của “Nữ hoàng giải trí”, nhưng Đàm Vĩnh Hưng, Hương Giang vẫn tạo ra những điều bất ngờ nhằm chúc mừng sinh nhật cô năm nay.
{keywords}
Đứng bên cạnh Kim Lý, Hồ Ngọc Hà diện lên người bộ cánh ôm sát gợi cảm, khoe trọn đường cong và vóc dáng chuẩn chỉnh đáng mơ ước. Bên cạnh đó, cô cũng chọn lối makeup sang chảnh mà vẫn tôn lên nét đẹp đẳng cấp.
{keywords}

Hoa hậu Hương Giang xuất hiện trong sự kiện với bộ váy ngắn đỏ rực. Hương Giang là chị em thân thiết khi cả hai đã có những hợp tác đầu tiên trong công việc.

{keywords}
Hai người đẹp đình đám showbiz gợi cảm với bộ trang phục đỏ cùng màu, khoe bờ vai quyến rũ và đôi chân dài. 
{keywords}
Đàm Vĩnh Hưng mừng sinh nhật Hà Hồ bằng bánh kem, nến và đi cano riêng đến du thuyền. 
{keywords}
Mr. Đàm, Hương Giang và Kim Lý "quẩy" hết mình trên sân khấu sôi động mừng sinh nhật tuổi 35 của Hà Hồ, chính bản thân cô cũng tham gia vào các tiết mục để giúp sự kiện thêm phần náo nhiệt.
{keywords}
Xúc động với sự đón nhận nồng nhiệt từ phía khách mời, “Nữ hoàng giải trí” rất hạnh phúc khi mọi người đều đến đông đủ và gửi cô những lời chúc bằng tình cảm chân thành. “Đến thời điểm này Hà thấy mình đã đầy đủ, viên mãn, từ sự nghiệp đến tình yêu. Hà chỉ mong khán giả vẫn luôn yêu thương và đón nhận Hà”, cô chia sẻ thêm.

Quang Linh

Hồ Ngọc Hà đón sinh nhật bên Kim Lý, Ngọc Trinh lại phát ngôn gây sốc

Hồ Ngọc Hà đón sinh nhật bên Kim Lý, Ngọc Trinh lại phát ngôn gây sốc

 - Hồ Ngọc Hà đón sinh nhật tuổi 35 bên cạnh Kim Lý. Ngọc Trinh khoe ảnh sexy, lại gây tranh cãi vì phát ngôn "đanh đá".

" alt="Hồ Ngọc Hà tưng bừng đón tuổi 35 bên Đàm Vĩnh Hưng, Hương Giang" width="90" height="59"/>

Hồ Ngọc Hà tưng bừng đón tuổi 35 bên Đàm Vĩnh Hưng, Hương Giang