Bị chậm chương trình do “dồn sức” vào việc lấy học bổng đi du học Úc, Nguyễn Đức Minh (học sinh Trường THPT Việt Đức) phải đẩy cường độ học tập lên mức cao nhất để đuổi kịp các bạn và sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Đức Minh là một trong gần 1 triệu học sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Minh cho biết, bản thân cậu phải chịu sức ép rất lớn kể từ giữa năm ngoái.

Vốn có ý định đi du học, suốt 2 năm lớp 10, 11, Minh chủ yếu tập trung ôn luyện các chứng chỉ tiếng Anh và bài thi chuẩn hóa để lấy học bổng đi du học Úc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều học sinh như Minh không thể đi du học vào năm nay.

“Sẽ rất lãng phí thời gian nếu tiếp tục chờ đợi. Vì thế, em quyết định đăng ký vào một trường đại học ở trong nước”.

Lựa chọn khối A01, Minh nói bản thân đã phải học “khá căng” để chuẩn bị cho kỳ thi này.

“Em gặp phải một chút tâm lý vì bị chậm chương trình so với các bạn. Do đó, cường độ học tập của em cũng bị đẩy lên, thậm chí là hơi “nhồi nhét”. Nhưng quan điểm của em là lượng kiến thức mình thu vào sẽ xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Do đó, em nghĩ rằng, học càng nhiều thì lượng kiến thức tiếp thu được cũng sẽ lớn hơn”.

Trong giai đoạn nước rút, mỗi ngày, Minh thường “ép” mình phải làm 3 đề Lý và 3 đề Toán. Do đó, cậu thường không ngủ trưa; thức đến 2 giờ sáng, chợp mắt khoảng 2 tiếng rồi tiếp tục ngồi vào bàn học lúc 4 giờ.

Để học tập trung và đầu óc tỉnh táo hơn khi chỉ ngủ 2 tiếng/ngày, Minh nói mình học theo phương pháp Pomodoro, tức chia nhỏ thời gian. Mỗi 1 tiếng, cậu sẽ nghỉ 10 phút. “Khoảng nghỉ” đó cũng giúp cậu cảm thấy tỉnh táo hơn.

Nam sinh cũng cho biết, mặc dù bố mẹ không tạo cho cậu áp lực gì trước kỳ thi, nhưng cậu vẫn tự đặt mục tiêu cho bản thân phải đỗ vào một trường đại học trong nước, sau đó nếu có cơ hội, cậu sẽ tiếp tục thực hiện dự định đi du học còn đang dang dở.

Khoảng 1 tuần trước khi thi, thay vì cố ôn luyện thêm kiến thức, Minh Quân (học sinh Trường THPT Trần Phú) lại chọn cách giảm cường độ học để đầu óc được thoải mái nhất.

“Em nghĩ rằng, kiến thức đã được mình tích lũy trong suốt 12 năm rồi. Do đó, giai đoạn này em thường dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn”, Quân nói.

Dù đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, có lực học ở mức khá, nhưng Quân không cảm thấy quá áp lực do “yêu thích nguyện vọng 3 – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên hơn”.

Cậu cho biết, hành trang mang tới trường thi, ngoài các vật dụng cần thiết đã được chuẩn bị kỹ càng, còn là lượng kiến thức đã được tích lũy đủ.

“Em không thấy lo lắng nhiều. Hy vọng tâm trạng thoải mái sẽ giúp em hoàn thành tốt kỳ thi này”, Quân nói.

Dự định đưa con tới trường thi, anh Lại Thế Khang (51 tuổi, Đống Đa) cho biết, đây là kỳ thi quan trọng trong cuộc đời của con nên dù con gái có thể tự đi, anh vẫn muốn được đồng hành cùng con trong thời khắc quan trọng nhất.

“Thực ra, gia đình đã đồng hành cùng con từ rất lâu rồi chứ không phải chỉ riêng kỳ thi này. Năm nay, vì tình hình dịch bệnh, các con và thầy cô đã gặp phải những khó khăn nhất định trong việc tổ chức và ôn thi.

Tuy nhiên, gia đình cũng chuẩn bị tâm lý và luôn động viên con rằng “dù kỳ thi này là một bước ngoặt trong đời, nhưng con cũng không nên quá áp lực, vì sau kỳ thi này, con còn một chặng đường rất dài ở phía trước”. Tôi hy vọng, lời động viên đó sẽ giúp con bình tĩnh, tự tin hơn trước kỳ thi”, anh Khang nói.

>>>Cập nhật lịch thi tốt nghiệp THPT 2021 chính xác nhất<<<

Thanh Hùng - Thúy Nga - Ngọc Linh - Phương Thu

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021.

" />

Tâm trạng của thí sinh trước giờ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Bóng đá 2025-04-12 20:48:29 951

Ngày ngủ 2 tiếng,âmtrạngcủathísinhtrướcgiờthitốtnghiệpTHPTnăkết quả vòng loại world cup châu á thí sinh “căng mình” chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT

Bị chậm chương trình do “dồn sức” vào việc lấy học bổng đi du học Úc, Nguyễn Đức Minh (học sinh Trường THPT Việt Đức) phải đẩy cường độ học tập lên mức cao nhất để đuổi kịp các bạn và sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Đức Minh là một trong gần 1 triệu học sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Minh cho biết, bản thân cậu phải chịu sức ép rất lớn kể từ giữa năm ngoái.

Vốn có ý định đi du học, suốt 2 năm lớp 10, 11, Minh chủ yếu tập trung ôn luyện các chứng chỉ tiếng Anh và bài thi chuẩn hóa để lấy học bổng đi du học Úc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều học sinh như Minh không thể đi du học vào năm nay.

“Sẽ rất lãng phí thời gian nếu tiếp tục chờ đợi. Vì thế, em quyết định đăng ký vào một trường đại học ở trong nước”.

Lựa chọn khối A01, Minh nói bản thân đã phải học “khá căng” để chuẩn bị cho kỳ thi này.

“Em gặp phải một chút tâm lý vì bị chậm chương trình so với các bạn. Do đó, cường độ học tập của em cũng bị đẩy lên, thậm chí là hơi “nhồi nhét”. Nhưng quan điểm của em là lượng kiến thức mình thu vào sẽ xứng đáng với công sức mình bỏ ra. Do đó, em nghĩ rằng, học càng nhiều thì lượng kiến thức tiếp thu được cũng sẽ lớn hơn”.

Trong giai đoạn nước rút, mỗi ngày, Minh thường “ép” mình phải làm 3 đề Lý và 3 đề Toán. Do đó, cậu thường không ngủ trưa; thức đến 2 giờ sáng, chợp mắt khoảng 2 tiếng rồi tiếp tục ngồi vào bàn học lúc 4 giờ.

Để học tập trung và đầu óc tỉnh táo hơn khi chỉ ngủ 2 tiếng/ngày, Minh nói mình học theo phương pháp Pomodoro, tức chia nhỏ thời gian. Mỗi 1 tiếng, cậu sẽ nghỉ 10 phút. “Khoảng nghỉ” đó cũng giúp cậu cảm thấy tỉnh táo hơn.

Nam sinh cũng cho biết, mặc dù bố mẹ không tạo cho cậu áp lực gì trước kỳ thi, nhưng cậu vẫn tự đặt mục tiêu cho bản thân phải đỗ vào một trường đại học trong nước, sau đó nếu có cơ hội, cậu sẽ tiếp tục thực hiện dự định đi du học còn đang dang dở.

Khoảng 1 tuần trước khi thi, thay vì cố ôn luyện thêm kiến thức, Minh Quân (học sinh Trường THPT Trần Phú) lại chọn cách giảm cường độ học để đầu óc được thoải mái nhất.

“Em nghĩ rằng, kiến thức đã được mình tích lũy trong suốt 12 năm rồi. Do đó, giai đoạn này em thường dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn”, Quân nói.

Dù đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, có lực học ở mức khá, nhưng Quân không cảm thấy quá áp lực do “yêu thích nguyện vọng 3 – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên hơn”.

Cậu cho biết, hành trang mang tới trường thi, ngoài các vật dụng cần thiết đã được chuẩn bị kỹ càng, còn là lượng kiến thức đã được tích lũy đủ.

“Em không thấy lo lắng nhiều. Hy vọng tâm trạng thoải mái sẽ giúp em hoàn thành tốt kỳ thi này”, Quân nói.

Dự định đưa con tới trường thi, anh Lại Thế Khang (51 tuổi, Đống Đa) cho biết, đây là kỳ thi quan trọng trong cuộc đời của con nên dù con gái có thể tự đi, anh vẫn muốn được đồng hành cùng con trong thời khắc quan trọng nhất.

“Thực ra, gia đình đã đồng hành cùng con từ rất lâu rồi chứ không phải chỉ riêng kỳ thi này. Năm nay, vì tình hình dịch bệnh, các con và thầy cô đã gặp phải những khó khăn nhất định trong việc tổ chức và ôn thi.

Tuy nhiên, gia đình cũng chuẩn bị tâm lý và luôn động viên con rằng “dù kỳ thi này là một bước ngoặt trong đời, nhưng con cũng không nên quá áp lực, vì sau kỳ thi này, con còn một chặng đường rất dài ở phía trước”. Tôi hy vọng, lời động viên đó sẽ giúp con bình tĩnh, tự tin hơn trước kỳ thi”, anh Khang nói.

>>>Cập nhật lịch thi tốt nghiệp THPT 2021 chính xác nhất<<<

Thanh Hùng - Thúy Nga - Ngọc Linh - Phương Thu

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Gợi ý đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Chiều 7/7, các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã trải qua bài thi môn Toán. Dưới đây là đáp án gợi ý cho đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2021.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/395c898914.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca

{keywords}Nhà báo Thu Uyên và con trai anh Lam.

Âm thầm vậy, nhưng từ 1 bài đăng trên Facebook, 70 bạn đã tham gia, cùng âm thầm bỏ heo mỗi sáng. Trước ngày bé Duy ra đời vào tháng 9/2016, chúng tôi cùng đập heo, gom được 80 triệu đồng, rồi cử đại diện tới thăm mẹ con bé Lê Đức Duy.

Chúng tôi trao món tiền không lớn, nhưng kèm theo đó là 100 ngày liền mạch mà 70 con người cùng nhau hướng về bé với lòng yêu thương và sự chở che về tinh thần. Mỗi sáng, việc làm trước tiên của hai mẹ con tôi là trân trọng gửi vào con heo đất 15 - 20 ngàn đồng, kèm vào đó là biết bao thương yêu và cầu ước gửi tới hai mẹ con chị Thúy Nga - vợ anh Lam.

{keywords}
Con heo đất chứa đựng tình yêu dành cho vợ con người liệt sỹ.

Thời đại gấp gáp, sự kiện dồn dập, lòng trắc ẩn cũng như con sóng trào lên rồi rút đi, nhường chỗ cho vụ việc khác, cảm xúc khác. Khi ấy tôi đã ghi trên Facebook gửi cho nhóm bạn của mình: “Cảm ơn việc nuôi heo đất! Nhờ có việc này mà trí nhớ về những sự đau thương đã xảy ra không ngắn hạn”.

Mỗi chúng tôi đã nhận được rất nhiều từ sự thực hành thiện tâm ngày nối ngày này.

2. Có một thứ luôn hiện hữu trong bất kỳ một xã hội nào. Đó là sự chia ly. Nó thường tình đến nỗi dù ở ngay bên cạnh, ta cũng ít khi nhận ra. Nhưng nỗi đau chia phôi, nỗi khổ tha hương có thực sự đau đớn hay không? Có cần được cấp thiết xoa dịu hay không?

Đầu những năm 1980, từ Thái Bình, nhiều nơi cả làng cùng nhau đi kinh tế mới theo chủ trương, vào vùng rừng núi phía Nam. Trước Tết năm 1985, một thanh niên 16 tuổi theo hàng xóm lên tàu, đã bị lạc giữa đường, trên sân ga Đồng Hới, Quảng Bình.

Anh Đảm khi sinh ra đã chết đi sống lại 1 lần trên ngực mẹ, nên lớn lên ngờ nghệch và nhút nhát. Gia đình lam lũ, nhiều lần từ Nam ra Bắc rồi từ Bắc vào Nam để tìm, cạn kiệt. Không bao lâu người cha qua đời. Người mẹ mong con đến năm đó là năm thứ 23 cũng cạn sức, giục người con trai còn lại tiếp tục đi tìm anh.

Đó là vào năm 2008 và hoạt động nhân đạo Như chưa hề có cuộc chia ly vừa ra đời.

{keywords}
Anh Đảm 

Chúng tôi tìm từ ga Đồng Hới, tới ga Huỳnh Hòa (Khánh Hòa), nơi từng có trạm đón tiếp đồng bào đi khai hoang và gặp được 1 người gác tàu. Ông cho một manh mối. Đi qua 2 xã, chúng tôi tìm được người đàn ông 40 tuổi khắc khổ, lặng im. Tên là Đảm. Anh nhớ quê nhà ở đâu đó Thái Bình. Anh chăn bò, làm đồng từ lúc đột ngột ly tán đến giờ.

Xác minh từng mốc thời gian với gia đình nhận nuôi, xác minh từng vết sẹo, từng trí nhớ vu vơ của anh Đảm xong, chúng tôi hỏi: "Anh có nhắn gửi tới người thân không?". Ngồi trên đường tàu hoang vắng, anh cúi đầu im lặng một lúc, rồi bắt đầu một cuộc độc thoại khiến chúng tôi lặng người.

- “Cha mẹ chừng nào xuống?
(lắng nghe)…
- Cũng không có biết luôn hả?
- Con cũng đang sống ở dưới thôn quê này. Mẹ vô rồi hả? Mẹ vô lâu chưa?
(Chau mày lắng nghe) 
- Mẹ vô lâu chưa mẹ?… Có nhà chưa?... Có rồi hả?
- Hiện giờ nhà còn mấy anh em? Còn 2 anh em hả? Còn ông già đang làm cái gì?
- Ông đi đâu rồi hả? Mẹ còn khỏe không?
(Lặng một lúc)… 
- Mẹ có nhớ con không?...”.

Dường như suốt ngần đó năm lưu lạc, anh vẫn thầm trò chuyện trong tâm trí với cha mẹ và các em như vậy đó.  Không có nỗi đau nào khắc khoải bằng nỗi đau ly tán giữa những người còn sống.

Vừa đây, chúng tôi gọi điện hỏi thăm. Mẹ con anh Đảm êm đềm sống bên nhau đã 7 năm kể từ đêm đoàn tụ trong Như chưa hề có cuộc chia ly. Điều kỳ diệu đã diễn ra. Anh tỉnh, chăm mẹ và nũng mẹ còn mẹ anh - đã yếu lắm từ lúc chưa tìm được con, nay mạnh khỏe và vui hơn bao giờ hết, dù bà đã 87 tuổi.

{keywords}
Anh Đảm gặp lại người thân. 

3.Khó có ai có thể dửng dưng trước tai họa xảy ra cho đồng loại. Lòng trắc ẩn là một nhân tính, trước mỗi bi kịch của con người đều bộc phát. Từ thiện một lần khiến ta - người trao tặng, thấy nhẹ lòng đi một chút, còn lòng trắc ẩn thường trực mới làm ta tốt lên, chân thiện hơn.

80 triệu đồng không phải là 1 giá trị lớn, nhưng sự hướng đến đồng thời của 70 con người từng ngày một trong suốt 3 tháng khi bé Lê Đức Duy còn trong bụng mẹ chắc chắn là một điều gì đó đáng kể. Và sức mạnh của tình thương yêu hẳn không chỉ dừng lại chỉ ở 3 tháng đó.

Như chưa hề có cuộc chia lyđã có 14 năm x 365 ngày “sống” cùng khoảng 80 ngàn cảnh ngộ ly tán. Đó là trách nhiệm của tình thương, đồng thời là vô vàn những khoảnh khắc hạnh phúc tuyệt vời như khi chứng kiến anh Đảm được gặp lại mẹ. Chúng tôi cũng không thể mãi độc quyền việc thiện này.

Đã 8 tháng qua, theo nguyện vọng của đông đảo quần chúng thiện tâm, bắt đầu từ những thông điệp phát đi từ Bàn tròn Vietnamnet, Như chưa hề có cuộc chia lybước đi trên con đường trở thành hoạt động thiện nguyện chung của toàn xã hội, do xã hội góp tay và nuôi nấng mà thành.

Điều làm nên các cuộc đoàn tụ kỳ diệu, chính là lòng trắc ẩn thường trực. Quý vị thiện tâm và thương cảm cho những người thất lạc ở tận cùng của nỗi đau, không chỉ bằng những giọt nước mắt, mà bằng sự hướng tới, đều đặn từng tháng một.

 “Một ổ bánh mì mỗi tháng để nối thân thương”

Đội ngũ Như chưa hề có cuộc chia lyhiện tại là những người thừa hành tìm kiếm và đoàn tụ, theo nguyện vọng của cộng đồng. Chúng tôi rất biết ơn khi được ủng hộ một món tiền lớn, nhưng thực lòng chúng tôi mong là bất cứ người thiện tâm nào cũng có điều kiện tham gia.

Tham gia làm việc thiện là niềm vui thuần khiết, không nên trở thành áp lực. “Một ổ bánh mì mỗi tháng” là vừa phải và từ ngày 4/4/2021, bạn có thể sử dụng tính năng đăng ký ủng hộ 12 tháng trừ tiền tự động trên Ví điện tử MoMo, rất thuận tiện hơn cho người ủng hộ.

Chỉ với 20.000VNĐ mỗi tháng, nhưng đều đặn, quý độc giả đã góp tay làm nên từ đến 6 cuộc đoàn tụ như trong mơ trong 1 tháng. Khi chúng ta có trên 30.000 người đồng lòng, góp mỗi người chỉ 1 “ổ bánh mì” mỗi tháng, Như chưa hề có cuộc chia lycó đủ kinh phí ổn định để tiếp tục sứ mệnh tìm người và đoàn tụ những cuộc ly tán đằng đẵng trong đất nước nặng lòng với chia ly là Việt Nam. 

Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật

Nhà báo Thu Uyên

Ảnh: Cắt từ video

Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình

Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình

Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.

">

Lòng trắc ẩn thường trực của người Việt

Kinh hãi những ký sinh trùng bò lúc nhúc trong người

Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4

Tiến Linh, Văn Toàn lập công, tuyển Việt Nam thắng đậm Lào

Với hiệp hai bùng nổ, trong trận ra quân tại vòng bảng AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã có màn trình diễn ấn tượng khi giành chiến thắng 4-1 trước đội tuyển Lào. Các cầu thủ ghi bàn cho Việt Nam gồm có Hai Long, Tiến Linh, Văn Toàn và Văn Vĩ. Chiến thắng này không chỉ mang lại ba điểm quý giá cho đội tuyển Việt Nam mà còn tạo đà tâm lý thuận lợi cho trận đấu tiếp theo gặp Indonesia (15/12).

Tiến Linh, Văn Toàn lập công, tuyển Việt Nam thắng đậm Lào - 1

Đội tuyển Việt Nam thi đấu với Lào ở lượt trận thứ nhất vòng bảng AFF Cup 2024 (Ảnh: Tuấn Bảo).

Đội tuyển Việt Nam không tung ra sân đội hình mạnh nhất ở trận gặp Lào. HLV Kim Sang Sik đã dùng một loạt các nhân tố trẻ như Văn Khang, Vĩ Hào, Hai Long, hay các nhân tố mới như Ngọc Tân, Tiến Anh, trong đội hình xuất phát.

Sau tiếng còi khai cuộc, tuyển Việt Nam nhanh chóng đẩy lùi Lào. Đội chủ nhà đã cố gắng đẩy cao đội hình tranh chấp tầm cao nhưng không thể duy trì áp lực. Dẫu vậy, đoàn quân của HLV Kim Sang Sik không tạo được thế trận áp đảo, liên tục. Các miếng tấn công của Việt Nam không đa dạng, chủ yếu là những đường chuyền vượt tuyến hoặc đưa bóng ra hai biên.

Do tuyến trên thiếu kết dính, tuyển Việt Nam dù cũng dứt điểm không ít trong hiệp một nhưng những cơ hội thực sự nguy hiểm của Lào không có nhiều. Tiến Linh, Hai Long, Thành Chung, Văn Vĩ đều thử vận may nhưng không thể thành công trong 45 phút đầu tiên.

Đội tuyển Việt Nam tiếp tục chơi không hiệu quả hơn trong 10 phút đầu hiệp hai. Tuy nhiên, khi HLV Kim Sang Sik vừa đưa ra quyết định thay người với sự có mặt của Văn Toàn, Quang Hải, Tuấn Hải, đội tuyển Việt Nam đã mở tỷ số. Phút 58, Hai Long thoát xuống nhận đường chuyền dài của Tiến Dũng, anh dứt điểm bằng chân trái mở tỷ số.

Tiến Linh, Văn Toàn lập công, tuyển Việt Nam thắng đậm Lào - 2

Hai Long khai thông bế tắc cho đội tuyển Việt Nam (Ảnh: Tuấn Bảo).

Với sự tăng cường cho mặt trận tấn công, đội tuyển Việt Nam đã gia tăng sức mạnh và nhanh chóng có thêm hai bàn thắng chỉ trong khoảng 10 phút. Tiến Linh nhân đôi cách biệt ở phút 63 và Văn Toàn nới rộng tỷ số lên 3-0 ở phút 69.

Ba bàn thắng giúp tuyển Việt Nam chơi thoải mái và bàn thắng của Văn Vĩ ở phút 81 khiến cho chiến thắng chắc chắn nằm trong tay của thầy trò HLV Kim Sang Sik. Tuyển Lào ghi được bàn danh dự ở phút bù giờ từ quả đá phạt đền do công của Bounkong. Và tỷ số chung cuộc là 4-1 nghiêng về Việt Nam.

">

Tiến Linh, Văn Toàn lập công, tuyển Việt Nam thắng đậm Lào

Các tin, bài khác

Mẹ con 'dị nhân' biết 'ngửi mùi' người tự tử

Kiểu ghen tuông bệnh hoạn của hung thủ giết người yêu cũ

Những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó

Cưới vợ hơn tháng mà chỉ mới… đi vòng vòng

Giết chó - nỗi ám ảnh về cái ác và sự lừa dối

Những lúc vào tác nghiệp tại bệnh viện, tôi được chứng kiến bao số phận conngười. Còn với trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh, khoa Tim mạch lồng ngực, Bệnhviện Việt Đức thì nơi anh làm như một xã hội đa màu sắc. Nơi mà anh bảo tìnhthương con người với con người khiến trào nước mắt nhưng nơi đây cũng là nơi màcon người lộ ra những góc tối của mình.

Khi ngồi ở phòng trực cấp cứu bệnh viện Việt Đức, người ra người vào, ngườiđược cấp cứu do tai nạn ô tô, do ngã… anh Vinh bỗng nhớ lại những câu chuyện vềcuộc đời mà anh không bao giờ quên ở căn phòng này.

Sáng ăn xin, tối thành hoàng tử nơi vũ trường

Đó là một bệnh nhân nam lúc ấy hơn 25 tuổi quê ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.Thanh niên này ra Hà Nội và sống dưới gầm cầu Long Biên. Một ngày, anh ta phảivào viện cấp cứu vì ngã gãy xương sống khá nguy kịch. Đó là chàng thanh niên rấtđẹp trai. Anh Vinh và các điều dưỡng, bác sĩ khác đã tận tình cứu chữa.

Trưởng điều dưỡng Nguyễn Xuân Vinh kể: “Khi xe cấp cứu đưa vào viện, ngườithanh niên đó mang bên mình một túi đồ. Nhìn cách giao tiếp với mọi người, aicũng tưởng đó là một thanh niên hào hoa, chứ ít ai biết đó là kẻ ăn mày.

{keywords}
Chàng lãng tử ăn xin: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuối cùng, số phận em cũng phải gánh chịu”. Hình minh họa

Trong túi đồ anh ta nhờ tôi trông hộ là quần áo hiệu. Và tôi nhớ có 2 đôigiày rất sành điệu, trong đó có một đôi màu sáng bóng.... Trong thời gian nằmviện, chàng thanh niên ấy thấy tôi thân thiện. Hơn nữa, anh ta không có mộtngười thân thích bên cạnh và không dám nhờ ai nên chỉ biết trông cậy vào tôi”.

Từ đây, câu chuyện về cuộc đời anh ta bắt đầu hé mở dần. Anh ta tên là NguyễnHữu T. Khi lên đất Hà Nội, anh ta phát hiện ra rằng, nghề ăn xin là nghề hái ratiền. Vì vậy, cứ ban ngày, anh ta ăn mặc rách nát đi lê la khắp chỗ ở Hà Nội xinăn. Nhưng đêm đến, trút bỏ bộ quần áo bẩn anh ta mặc diện và đi vũ trường.

Cuộc sống cứ thế trôi qua, với những tình, tiền vào ban đêm. Ban ngày là cuộcsống nơi phố xá. Anh ta bảo: “Giờ, em mới thấm thía, những gì em làm, và cuốicùng, số phận em cũng phải gánh chịu”.

Một ngày, anh ta bị ngã đến gãy xương sống, không thể đi đứng được nữa. Anhta cậy nhờ anh Vinh: “Em không có người thân gì cả, nếu em chết đi, trong tàikhoản em còn 29 triệu đồng, anh nhờ bệnh viện hoặc đưa tiền cho một ai đó đứnglên lo ma chay cho em”. May không chết, nhưng người thanh niên này không tự đilại được, anh ta lại nhờ anh Vinh mua hộ xe lăn.

Sau đó, anh ta qua khỏi được xuất viện về quê nhưng không ai nuôi và được đưavào trại bảo trợ xã hội.

Đứa con gái 8 tuổi ăn xin đưa bố vào cấp cứu

Một câu chuyện khác về số phận con người nơi bệnh viện khiến điều dưỡngtrưởng Nguyễn Xuân Vinh nhớ mãi.

{keywords}
"Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưng ánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một người từng trải”. Hình minh họa
Cách đây khoảng 8 năm, vào một ngày nóng nực, khi anh Vinh đang trực tạiviện, bỗng xuất hiện một con bé 8 tuổi ăn mặc rách rưới. Con bé dắt theo mộtngười đàn ông trong bộ quần áo cũ nát không kém. Người đàn ông có khuôn mặt mệtmỏi tột cùng, đôi mắt thâm sâu hoắm, thân hình gầy gò da bọc xương nhưng bụng tonhư trống lê từng bước vào phòng cấp cứu.

Đưa bố vào, đứa trẻ quá bé để có thể nói chuyện với y tá trực ngồi ở bàn. Nóphải kiễng đôi chân bé nhỏ lên, tay cầm tờ giấy quơ quơ và bảo: “Cứu bố cháuvới, bố cháu ốm quá”.

Lúc này, anh Vinh mới chợt nhận ra đứa trẻ đưa bố vào cấp cứu. Mới hỏi đượcvài câu, nó bỗng ngồi quỳ sụp xuống và cầu xin cứu bố. Nó bảo nó không có tiền,nó và bố đi ăn xin chỉ đủ ăn. Nhưng viện vẫn nhận vào.

Anh Vinh nhớ lại: “Con bé dáng người nhỏ, dong dỏng. Tóc dài bên bết nhưngánh mắt rất sáng và có cái cười rất có duyên. Nó nói năng hoạt bát như một ngườitừng trải”.

“Đứa trẻ ấy dù còn bé lắm, nhưng nó cư xử như một người trưởng thành. Nhìnnó, tôi nghĩ nhiều người còn phải học…”.

Sau khi bố cô bé được nhận vào viện, được truyền thuốc, nó cứ ngồi bên cạnh. Mệtquá, nó ra ngoài hành lang nằm trên chiếc ghế. Chốc chốc, con bé lại giật mìnhtỉnh giấc. Nó chỉ sợ bố nó ra đi mà không có nó bên cạnh.

Nhiều y tá thấy thương nó, bảo đi ngủ, nó nhất định không chịu, cứ nằm cả đêmtrên ghế, mặc cho muỗi đốt. Thỉnh thoảng, nó lại chạy vào xem bố thế nào.

Trong ca trực đêm ấy, tôi cùng vài người nấu bát mì ăn đêm và gọi con bé vàoăn cùng. Nó cảm động, ôm chân tôi bảo: “Con ước gì, con có được bố mẹ như các côcác chú”. Nó thèm được sự chăm sóc của người lớn. Con bé ấy mới có 8 tuổi mà đãtự chăm sóc mình, rồi chăm sóc cả bố. Nó đâu được ai quan tâm.

“Chắc nó cảm nhận được tôi như người thân duy nhất ở viện. Khi nó đưa bố nó vàokhoa, cứ có việc gì, nó lại chạy ra tìm tôi, từ chuyện hỏi bao giờ bố nó khỏi.Mọi người tại sao lại điều trị thế này thế kia, và câu hỏi có vẻ khó trả lờinhất là khi nào bố nó ra viện. Tôi đã nghe mọi người tiên lượng về bố nó mà.

Bố con bé đó mắc bệnh bán tắc ruột do lao trên bệnh cảnh xơ gan cổ trướng.Đáng tiếc là ngày bệnh viện giúp đưa bố nó về quê, tôi không gặp nó nữa”.

Kể đến đây, mắt anh Vinh nhìn xa xăm nhớ về con bé ăn xin với dáng vẻ nhỏ bé.

(Theo VTC News)

">

Chàng lãng tử sáng ăn xin, tối đi vũ trường

友情链接