Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Chắc hẳn bạn đã từng không ít lần chịu đựng cảnh một vòng tròn gồm 10 chấm tròn xoay vòng vòng bất tận khi đang xem giữa chừng một video yêu thích trên YouTube? Clip của bạn đang chạy thì tự nhiên dừng lại để buffer, hoặc đột ngột giảm mạnh độ phân giải xuống chỉ còn 240p hoặc 144p đến mức không thể xem được: đó là hiện tượng video buffering.
May thay, một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã tìm ra được một giải pháp cho những khoảnh khắc buffering gây khó chịu cho hàng triệu người trên thế giới mỗi ngày. Bằng việc sử dụng machine learning, hệ thống Pensieve có thể tìm ra được thuật toán tối ưu nhất để áp dụng nhằm truyền tải video với chất lượng tốt nhất có thể, trong khi vẫn tránh được những quãng pause video để buffer, bất kể chất lượng đường truyền của người sử dụng thế nào.
" alt="Bạn sẽ không gặp video buffering nữa với công nghệ mới này" />Thế giới có Apple và Samsung, Trung Quốc có Huawei và Xiaomi
Nhà sản xuất di động hàng đầu Trung Quốc với series Huawei P10 và Mate 9, ra đời vào năm 1987, trụ sở tại Thẩm Quyến, Quảng Đông, CEO hiện tại là Ren Zhengfei.
Đối thủ của nó, Xiaomi, không chỉ cạnh tranh trong lĩnh vực smartphone với Huawei mà còn phát triển mạnh các thiết bị từ theo dõi sức khỏe đến đồ gia dụng thông minh.
Thế giới có Facebook, Trung Quốc có WeChat
WeChat là sản phẩm của Tencent, đế chế khổng lồ nắm trong tay hàng loạt các nền tảng mạng xã hội và tin nhắn phổ biến nhất Trung Quốc. WeChat là anh cả, với hơn 1 tỉ người dùng, có thể hình dung nó là tổng hòa của iMessage, Google News, Venmo và Slack.
" alt="Thung lũng Silicon của Trung Quốc: Thế giới có gì, chúng tôi có đó!" />- " alt="Điểm danh những tựa game mobile cũ nhưng tính gây nghiện cao" />
Như ICTnews đã đưa, trong khoảng 1 tuần gần đây, thị trường trong nước rộ lên tình trạng người dùng iPhone sau khi cài đặt lại, restore máy thì chiếc iPhone đang sử dụng bình thường bỗng dưng bị khoá, thông báo SIM không hợp lệ, trở thành “cục gạch”.
Thực trạng này đang gây ra tâm lý lo ngại cho cộng đồng người dùng iPhone “xách tay” tại Việt Nam.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với ICTnews, anh Nguyễn Công Thành, phụ trách kỹ thuật cửa hàng Chính hãng Telecom 512 Trương Định (Hà Nội) cho hay theo tìm hiểu của cửa hàng này, đã phát hiện một trường hợp khách hàng tại Hà Nội mua máy iPhone 5S hàng “quốc tế” nhưng qua kiểm tra lại là hàng lock.
Đây là chiếc iPhone 5S xuất xứ nhà mạng AU KDDI Nhật Bản, được khách hàng mua tại B.K Computer cách đây khoảng 4 tháng, vào ngày 18/6/2016.
Lúc mua về máy chạy iOS 7.1.2, đến ngày chủ nhật 2/10/2016 vừa qua được chủ nhân nâng lên 10.0.2 thì ngay lập tức bị khóa.
Qua xác minh trực tiếp, anh Nguyễn Công Thành cho biết máy được kích hoạt lần đầu tiên vào ngày 17/3/2014. Đồng thời, chiếc iPhone này là máy đã được mua code quốc tế dạng Codewide (thường không được bảo hành và nguy cơ bị lock rất cao) để “biến hóa” từ máy lock thành máy bản quốc tế.
Sau 4 tháng sử dụng (hết thời hạn bảo hành), chiếc iPhone 5S này trở lại thành máy lock khi chủ nhân restore, update và đương nhiên không thể sử dụng được bằng SIM thường.
" alt="Vụ iPhone biến thành cục gạch: phát hiện iPhone 5S lock đội lốt quốc tế tại Hà Nội" />- " alt="Thám tử L tái ngộ fan trong Death Note 2016" />
- " alt="Xem lại khung cảnh lãng mạn nhất trong Final Fantasy X: Tidus hôn Yuna" />
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Giám đốc sản phẩm cùng hàng loạt nhân sự bỏ đi, World of Warcraft đang bất ổn?
- ·Yamaha Việt Nam tổ chức giải đua xe Yamaha GP đầu tiên tại Việt Nam
- ·MobiFone ra mắt dịch vụ hotline đầu số di động doanh nghiệp
- ·Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- ·Lỗ nặng, Uber quyết định dừng dịch vụ cho thuê xe tại Mỹ chỉ sau 2 năm hoạt động
- ·Vụ “nước mắm chứa thạch tín vượt ngưỡng” và trách nhiệm của báo chí
- ·Xem xe khách ROSA của Fuso trình diễn ở Triển lãm ô tô
- ·Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- ·Chung kết giải vô địch GeForce DotA 2
Câu chuyện này được Góc nhìn thẳng đặt ra với ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Mời bạn đọc theo dõi cuộc trò chuyện tại video sau:
Quyền lực mạng xã hội: Ảo tưởng lệch lạc rồi sẽ được nhận ra
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, nếu nhìn nhận ngắn gọn về thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội thời gian vừa qua, ông nhìn thấy điều gì là cơ bản đáng lưu ý nhất?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Mạng xã hội là một khái niệm rất rộng. Ở Việt Nam, theo thống kê có đến hơn 48 triệu tài khoản Facebook và có hơn 30 triệu người online Facebook thường xuyên mỗi ngày. Đó là chưa kể hoạt động của những mạng xã hội khác.
Tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở mạng xã hội hiện nay, mặc dù có rất nhiều điểm tốt nhưng những biểu hiện đáng lo ngại có lẽ vẫn nhiều hơn là những biểu hiện tích cực.
Có lẽ, chúng ta chưa thực sự thích nghi với một môi trường xã hội mà ở đó, mọi người biểu đạt ý kiến một cách hòa bình và xây dựng. Bất cứ một sự khác nhau về quan điểm hoặc bất cứ một thông tin nào đó được đưa lên một cách vội vã thiếu kiểm chứng, lồng vào đó những cảm xúc của người trong cuộc, rất dễ tạo nên một hiệu ứng lây lan. Và ở trên mạng xã hội, nhiều khi lại không có chỗ cho sự phản biện qua lại một cách công bằng, thẳng thắn. Rất nhiều vụ việc có xu hướng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của chính những người đưa thông tin ban đầu lên mạng xã hội.
Hoặc ngược lại, cũng có những người nắm bắt được xu hướng, đặc điểm đó của mạng xã hội ở Việt Nam cho nên cố tình tung ra những thông tin mà thật- giả chưa rõ thế nào, rồi lồng vào đó những ý đồ rất rõ ràng.
Trong bối cảnh đó, báo chí nhẽ ra từ vị thế giữ một vai trò độc lâp và chủ động như chức năng của nó vốn phải có thì trong rất nhiều trường hợp bây giờ lại trở nên bị động so với mạng xã hội, thậm chí, lại khuyếch đại những ảnh hưởng tiêu cực của một số vấn đề được tung ra bởi mạng xã hội.
Tôi nghĩ những người sử dụng mạng xã hội ở đâu cũng vậy thôi, nhưng chắc chắn ở Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay và kể cả trong thời gian tới, phải hết sức cảnh giác với những tác động tiêu cực hoặc những cái phản tác dụng của mạng xã hội.
Nhà báo Phạm Huyền: Phải chăng, với với cục diện như vậy nên rất nhiều người đang ảo tưởng vào quyền lực, sức mạnh của chính mình trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm: Đó chính là một trong những điều làm nên những tác động tiêu cực của mạng xã hội. Ở đó, giữa cái thật cái giả là khó lường và nhiều khi chúng ta cũng có thể ảo tưởng về một quyền lực nào đó khi viết một status có thể có 1000 like hoặc là vài trăm comment.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ với Góc nhìn thẳng về mạng xã hội (ảnh: VietNamNet) Thực ra, cũng có những người đang sử dụng quyền lực đó vào những việc khác nhau. Thậm chí có người nói rằng, viết một cái status ở trên facebook nhận được những khoản thù lao còn lớn hơn nhiều so với nhuận bút khi viết một bài báo tử tế.
Cho nên, trong bối cảnh như vậy, chuyện người ta ảo tưởng về một dạng quyền lực nào đó ở trên mạng xã hội cũng là lẽ bình thường. Vấn đề là chưa ai nói những cái đó sẽ là mãi mãi, là chưa có ai nói là cái đó đúng cả, và tôi tin rằng, những lệch lạc ở mạng xã hội, rồi dần dần mọi người cũng nhận ra.
Tôi vẫn tin vào tính chất hướng thiện của cộng đồng sử dụng mạng vì cộng đồng sử dụng mạng là chính chúng ta đây.
Nhà báo Phạm Huyền:Thực tế thì, ngay cả việc làm sao đưa thông tin một cách trung thực, đúng bản chất vấn đề đối với những nhà báo chuyên nghiệp còn là điều không dễ dàng, huống hồ đối với phần đông các facebooker, ít kiểm chứng nguồn tin từ cơ quan chức năng, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh đã có thể đưa thông tin nhanh chóng, sớm nhất và thậm chí là đưa tin trực tiếp. Vậy, từng là một nhà báo tác nghiệp chuyên môn báo chí trực tiếp và nay làm công tác quản lý, ông suy nghĩ gì về hiện tượng này?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Phải nói khách quan rằng, trên mạng xã hội có rất nhiều người mà trình độ của người ta giỏi hơn các nhà báo nhiều lắm và người ta có nhiều thông tin hơn là các nhà báo tưởng nhiều lắm. Cho nên, có rất nhiều trường hợp một bài báo đưa ra tưởng đã “ngon” rồi đấy, nhưng thực ra đến khi có phản biện trên mạng xã hội thì mới thấy là nó không đơn giản như vậy. Đó là góc độ tích cực của mạng xã hội.
Thế nhưng, về mặt tiêu cực, đúng là có đông đảo người sử dụng mạng xã hội, tuy không có nhiều thông tin nhưng lại thừa quan điểm và thường xuyên quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm đó, chính kiến đó, mặc dù chưa tìm hiểu sự việc, thậm chí chưa hiểu vấn đề đang diễn ra là gì.
Thậm chí có những người nhìn thấy một bài viết ở trên mạng xã hội được share, đôi khi chỉ cần nhìn vào cái tít thôi là đã vào comment rồi, đã vào bình luận thể hiện thái độ rồi. Thậm chí, những người đó còn chưa đọc bài.
Tất cả những hành vi đó đã tạo nên hiệu ứng nhiễu thông tin. Tôi nghĩ rằng, các nhà báo phải nghiêm túc hơn, buộc phải là bộ lọc trong mớ thông tin như vậy. Và chính vì thế, trong thời buổi truyền thông xã hội phát triển mạnh ngày này, chúng ta càng cần đến vai trò của báo chí hơn lúc nào hết, bởi bây giờ là lúc người ta cần một nơi để giúp phân biệt được thông tin thật- giả.
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, có lẽ đòi hỏi trách nhiệm phải chuẩn chỉnh trong từng chia sẻ của những facebooker quả thật là sẽ khó khăn và đôi khi, họ thường chỉ nhận ra sai lầm khi cơ quan chức năng xử lý. Theo ông, chúng ta nên ứng xử thế nào với việc đưa thông tin lên mạng xã hội của các cá nhân hiện nay?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Chúng ta thử ngẫm xem trước khi có mạng xã hội, có phải chúng ta không có nơi để biểu đạt ý kiến hay không? Thực ra mạng xã hội làm được gì?
Mạng xã hội kết nối mọi người nhanh chóng trong một khoảnh khắc. Ngay lập tức một ý kiến nào đó đưa lên có thể có nhiều người đọc, một comment nào đó có thể được nhiều người thích… Rồi dần dần, tính tiện ích đó của công nghệ khiến chúng ta có xu hướng biểu đạt ý kiến nhiều hơn với cộng đồng.
Ngày xưa, chúng ta làm gì có suy nghĩ vào mạng để like hay comment một status của ai đó. Còn bây giờ cuộc sống của chúng ta đang có xu hướng vào mạng, bày tỏ thái độ với tất cả mọi vấn đề, trong đó có những vấn đề chẳng quan trọng gì, có cả những vấn đề thậm chí không liên quan gì đến mình.
Mỗi một người sử dụng mạng cũng sẽ thấy rằng, một cách rất tự nhiên, công nghệ đã làm thay đổi hành vi và thay đổi con người, thậm chí thay đổi văn hóa của mình từ lúc nào không biết. Mình từ một người dù không có mạng vẫn sống rất tốt, trở thành một người mà trên mạng hay gọi là “ ngáo face” chẳng hạn. Tự nhiên mình sống mà luôn bị thôi thúc, 5 phút check mạng một lần, 5 phút vào xem facebook một lần, xem có bao nhiêu like hay comment thế nào, rồi tự nhiên phải tỏ một thái độ nào đó!
Ở một chừng mực nào đó, sự dễ dãi và sự tiện ích của công nghệ đang làm tha hóa con người, tha hoá ở hành vi, chứ không phải ở nhận thức. Chúng ta dành quá nhiều thời gian và coi những hành vi đó là thiết yếu trong cuộc sống, trong khi thực ra nó không phải vấn đề thiết yếu. Trong cuộc sống, có bao nhiêu vấn đề khác phải làm.
Tôi vẫn tin tường và lạc quan rằng có rất nhiều người vẫn sống tốt mà không phải ngày nào cũng lên mạng xã hội.
Tôi nghĩ rằng, kể cả mạng xã hội hiện nay đang thịnh hành như vậy nhưng rồi dần dần với sự phát triển của công nghệ, khi chúng ta có trí thông minh nhân tạo, chúng ta có đủ những trợ lý ảo, với internet vạn vật, không ai nói là mạng xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Mạng xã hội rồi sẽ biến đổi, một là theo công nghệ, hai là theo thói quen của người sử dụng và ba là do những đòi hỏi mà cuộc sống đặt ra cho nó.
Tôi nghĩ rằng những người sử dụng mạng xã hội hiện nay vẫn còn thời gian từ nay cho đến lúc nó không còn là xu hướng nữa để rút ra trải nghiệm của mình.
Tôi chỉ cảnh báo một việc, trước khi có mạng xã hội chúng ta vẫn sống rất tốt, chúng ta vẫn có cách để biểu đạt quan điểm và bây giờ chúng ta có mạng xã hội, chúng ta có những tiện ích nhưng sự dễ dãi và tiện ích đó đang dần làm tha hóa hành vi sống của mỗi con người, theo hướng không phải là thiết yếu, quan trọng. Không phải hành vi nào trên mạng xã hội cũng là hữu ích, cũng mang lại ích lợi cho xã hội.
Đến một lúc nào đó, mỗi người sẽ tự đúc rút kinh nghiệm cho mình, cái này không ai dạy ai được cả.
Chặn thông tin xấu độc: Google, Youtube thực hiện tốt hơn Facebook
Nhà báo Phạm Huyền:Trở lại với vai trò của cơ quan quản lý, liên quan đến vấn đề này, đầu năm nay, Facebook, Google, Youtube…đã đưa ra cam kết sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để kiểm soát, chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật. Ông đánh giá và kỳ vọng thế nào về kết quả của sự hợp tác này, góp phần làm lành mạng môi trường thông tin trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Nói về hợp tác của các nền tảng cung cấp nội dung thông tin công cộng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook... trong việc chặn thông tin xấu độc, có vi phạm..., cho đến nay, tôi đánh giá sự hợp tác của Google và Youtube đối với những yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam đã ở mức khá tốt, thậm chí có lúc rất tốt. Bởi vì, họ hiểu tại sao chúng ta lại đề nghị họ làm những việc đó. Và những việc đó cũng đúng với những quan điểm, nguyên tắc của họ trong việc cần tạo ra một môi trường mạng lành mạnh, tối ưu hóa, lành mạnh hóa trải nghiệm của người sử dụng mạng.
Đối với Facebook, sự phối hợp bước đầu với Facebook cũng đã có, nhưng chúng tôi nghĩ, các bên vẫn cần thời gian để trao đổi, thuyết phục nhau, thậm chí có lúc sẽ phải đấu tranh. Hiện nay, Facebook vẫn có sự khác biệt trong việc phối hợp với các cơ quan của Việt Nam, như quan điểm cần phải ngăn chặn những thông tin gì, như thế nào.... Sự khác biệt đó đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ta vẫn còn khá lớn.
Thực ra sự khác biệt là điều bình thường. Nhưng điều chúng tôi thấy rõ vừa qua là, trong cùng một loại việc, sự phối hợp của Youtube tốt hơn Facebook. Đối với Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian thuyết phục hơn, có những thông tin sai phạm, xấu độc..., Youtube đã hạ, đã chặn rồi nhưng Facebook lại không làm.
Ví dụ có những clip xấu độc của cùng những tài khoản, cùng những account, cùng những trang mà thực tế, đưa những tin không đúng sự thật, không có kiểm chứng nhằm mục đích gây rối xã hội của chúng ta.., khi Google phát hiện, họ ngăn chặn tương đối triệt để. Họ không chỉ chặn những clip đó, họ chặn cả việc chia sẻ doanh thu của những chủ tài khoản phát tán clip đó trên mạng.
Nhưng cùng một sự việc như vậy, khi những chủ thể bị chặn trên Youtube lại quay ra lập những fanpage ở trên Facebook thì để tiếp tục áp chế tài chặn những fanpage đó ở trên Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian, sức lực hơn để thuyết phục Facebook hợp tác.
Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới câu chuyện quản lý trên mạng xã hội này sẽ có những bước tiến mới do các bên sẽ hiểu nhau hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tiến hành các giải pháp khác đồng bộ khác. Làm sao để các công ty cung cấp nền tảng mạng xã hội toàn cầu hiểu rằng, khi đến Việt Nam, một quốc gia có một bề dày lịch sử văn hóa, với chế độ chính trị khác với họ, họ phải có sự lựa chọn phù hợp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ quyền của quốc gia trong không gian mạng, tôn trọng và tuân thủ những khuyến cáo của nhà chức trách ở Việt Nam.
Tôi hy vọng việc đó sẽ được tiến hành tốt hơn trong thời gian tới với sự vào cuộc rất đồng bộ của các cơ quan quản lý, của cả xã hội và trong đó là truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội nói chung đóng một vai trò rất quan trọng.
" alt="Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta" />- Một clip kinh hoàng ghi lại cảnh con cá mập trắng khổng lồ bất ngờ lọt vào lồng của thợ lặn dưới biển.
Khi đội thám hiểm phát hiện con cá mập dưới lòng biển ở gần đảo Guadahupe ngoài khơi bờ biển phía tây của Mexico, một thợ lặn được đưa xuống biển trong một chiếc lồng sắt để theo dõi.
Thình lình, con cá mập không biết bằng cách nào lọt được vào trong lồng của người thợ lặn. Đó là một con cá mập trắng khổng lồ, khiến nhiều người trên thuyền chứng kiến cảnh tượng thất kinh.
Play" alt="Khoảnh khắc kinh hoàng cá mập trắng khổng lồ lọt vào lồng thợ lặn" /> Uber hôm nay đã gửi đi một thông điệp tới tất cả nhân viên và đội ngũ tài xế của mình, trong đó lên tiếng kết án vụ bạo lực xảy ra tại thành phố Charlottesville, bang Virginia của Mỹ, cùng với đó là cam kết sẽ cấm những kẻ da trắng thượng đẳng tự phong cũng như thành viên của các nhóm thù địch khác hoạt động trên nền tảng của mình. Tổng giám đốc Khu vực Meghan Verena Joyce đã viết trong thông điệp được đăng tải trên Twitter bởi nhà báo Mike Isaac của New York Times: “Chúng tôi cho rằng không có chỗ cho sự tin tưởng mù quáng, sự phân biệt và lòng thù hận”.
Thông điệp còn cho biết Uber sẽ “hành động nhanh chóng và cương quyết để bày tỏ ủng hộ với Bộ quy tắc ứng xử Cộng đồng”, bao gồm chính sách về chống phân biệt chủng tộc hay bất cứ loại hình thù địch nào khác - một trong số những hành động đó là cấm những kẻ theo chủ nghĩa da trắng thượng đẳng được sử dụng ứng dụng Uber hoặc làm tài xế Uber. Đây là thông điệp chính thức đầu tiên của Uber trước vụ bạo động xảy ra tuần vừa rồi, tuy nhiên không phải hành động đầu tiên để chống lại những kẻ có liên quan đến vụ biểu tình “Unite the Rally” của những kẻ da trắng thượng đẳng.
Tuần vừa rồi, Uber đã cấm một tên da trắng thượng đẳng tự phong - James Allsup - sau khi anh này và bạn mình, một người theo chủ nghĩ cực Hữu - Tim “Baked Alaska” đưa ra những lời nhận xét phân biệt sắc tộc khi đi qua Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử và Văn hóa Châu-Mỹ tại Washington, DC. Người tài xế Uber, khi đó là một phụ nữ da màu, đã cảm thấy thiếu thoải mái và yêu cầu hai hành khách xuống xe. Uber sau đó đã “loại bỏ vĩnh viễn” Allsup khỏi nền tảng gọi xe lớn nhất thế giới.
" alt="Uber tiếp tục cấm những kẻ thuộc chủ nghĩa da trắng thượng đẳng trên nền tảng của mình" />- " alt="Facebook tài trợ 1 tỷ đồng cho tựa game về đường phố Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Preston North End vs Wycombe, 22h00 ngày 8/2: Xóa nhòa đẳng cấp
- ·Khai trương không gian sáng chế thứ 2 do Mỹ tài trợ tại Đà Nẵng
- ·Clip gây sốc ở giây thứ 5, cô gái khiến người xem kinh ngạc
- ·Cách khắc phục mã độc chiếm tài khoản Facebook
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
- ·Bitcoin hiện đắt gấp 3 lần vàng
- ·Game online 3D Ngã Thị Đại Chúa Tể về Việt Nam sẽ được VNG phát hành ngay trong tháng này
- ·CLIP HOT: Mải săn trâu rừng, sư tử suýt mất mạng trước hàm cá sấu
- ·Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- ·Cẩn trọng chiêu trò đổi iPhone cũ lấy iPhone mới