HLV Koeman tuyên bố Ansu Fati không thể thay thế Messi’
Đội bóng xứ Catalan thông báo ký mới 6 năm với Ansu Fati cùng phí phá vỡ hợp đồng 1 tỷ euro,ênbốAnsuFatikhôngthểthaythếtây ban nha sau chiến thắng tối thiểu Dynamo Kiev, trận thắng đầu tiên của thầy trò Koeman sau 3 trận vòng bảng Champions League.
![]() |
Ansu Fati chơi bóng còn rườm rà, để lỡ cơ hội ghi bàn cho Barca |
Ở trận đấu này, Ansu Fatiđược HLV Koeman cho dự bị và chỉ tung vào sân trong hiệp 2. Tuy nhiên, chiến lược gia Hà Lan không thể hài lòng khi tài năng 18 tuổi đã phung phí cơ hội vì… ham biểu diễn.
Ansu Fati là số 10 mới ở Barcarất được kỳ vọng. Tuy nhiên, HLV Koeman nói ngay rằng, đừng mong cầu thủ này sẽ được như Messi.
Ông cho hay: “Việc Ansu Fati để lỡ cơ hội ngày hôm nay cho thấy cậu ấy vẫn cần phải cải thiện. Điều này cũng là hoàn toàn bình thường.
![]() |
HLV Koeman tuyên bố, đừng mong Ansu Fati có thể làm được như Messi |
Đến cuối tháng này cậu ấy mới vừa tròn 19 tuổi thôi. Ansu Fati không thể được mong đợi giải quyết các vấn đề cho Barca, như những gì Messi đã làm. Điều đó là không thể.
Chúng ta không thể mong đợi điều kỳ diệu, nhất là khi Ansu Fati đã phải nghỉ một thời gian dài vì chấn thương và vẫn chỉ mới 18 tuổi”.
Chơi trong hiệp 2 trước Dynamo Kiev mới chỉ là lần ra sân thứ 3 của Ansu Fati sau chấn thương. Trước đó, vào cuối tuần tài năng 18 tuổi có lần đá chính đầu tiên và đã ghi bàn mở ra chiến thắng 3-1 cho Barca trước Valencia tại La Liga.
L.H

Ansu Fati vượt Messi, xứng đáng kế thừa áo số 10
Các con số chỉ ra, Ansu Fati là người thay thế lý tưởng Messi ở Barcelona khi thành tích còn vượt cả đàn anh khi ở cùng độ tuổi.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
Ngày 29/4, anh Lụm 38 tuổi và con hiện đang ở trọ tại phường Phước Long A, Quận 9, TP.HCM đi bán vé số sau gần một tháng ‘thất nghiệp’. Xe buýt chưa hoạt động, 5 giờ sáng, anh được con gái 12 tuổi dẫn đi bán gần chỗ ở. 11 giờ trưa, số vé được bán hết, hai cha con nắm tay nhau đi bộ về giữa trời nắng mà mồ hôi nhễ nhại, quần áo bám đầy bụi đất.
Anh Lụm. Vừa bước vào căn phòng rộng 10m2, trong con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, anh Lụm khoe: ‘Hôm nay, cha con tôi bán được 100 tờ vé số. Tôi định chiều đi bán nữa, nhưng con bé đang bị cảm nên phải nghỉ’, ông bố quê ở xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận nói.
Anh Lụm bị mù từ năm 12 tuổi, sau một tai nạn. 16 năm trước, anh lấy vợ, sinh lần lượt ba con gái 15 tuổi, 13 tuổi và 12 tuổi. ‘Con gái út của tôi được 2 tuổi, cô ấy bỏ đi, để tôi với ba con nhỏ. May mắn, tôi có bố mẹ, anh chị em trong nhà hỗ trợ mới vượt qua được những ngày khó khăn’, giọng buồn, ông bố ba con kể về hoàn cảnh gia đình mình.
Ông bố sinh năm 1982 cho biết, những ngày cả ba con gái còn nhỏ, có chút năng khiếu về đàn, hát, anh đăng ký học một khóa chơi đàn ghi ta rồi đi đàn, hát trong đám cưới. ‘Công việc đó có thu nhập không cao, nhưng nó giúp tôi nuôi được ba con gái’, anh Lụm nói.
Cây đàn và giỏ sách giúp anh Lụm và con gái đi bán vé số. Ba năm trước, công việc hát đám cưới thất thu, anh để hai con gái lớn ở quê đi học, tự chăm sóc cho nhau, còn mình đưa con gái út – bé Lan 12 tuổi vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề bán vé số. Hằng ngày, anh được con gái nắm tay dẫn ra đường bắt xe buýt đến phà Cát Lái, Quận 2. Tại đây, cha vừa đàn vừa hát, con cầm xấp vé số đi mời khách.
‘Hai con gái lớn của tôi xa mẹ từ nhỏ nên biết tự lập. Từ khi bố và em đi làm xa, hai đứa đi học về là chăm gà vịt, vườn cây, nấu cơm ăn. Hôm nào rảnh, con bé lớn đi cắt rễ, bóc vỏ hành cho cơ sở gần nhà nên cũng thêm chút tiền ăn cá.
Hai bao gạo anh Lụm được đoàn từ thiện, mạnh thường quân đến tặng trong những ngày sống giãn cách xã hội. Ở trong này, hai cha con tôi được nhiều người thương nên ngày nào bán cũng hết. Mỗi tháng, tôi có thu nhập hơn 6 triệu đồng. Tiền nhà trọ thì có hai đứa em vào làm bảo vệ, làm vệ sinh phụ thêm nên cũng dư một ít gửi về cho hai con ở quê’, anh Lụm kể về cuộc sống của mình.
Khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, cùng quyết định cách ly xã hội được thực thi, hai cha con anh Lụm phải tạm nghỉ việc từ ngày 31/3. Ban đầu, anh định bắt xe về quê để bốn cha con có rau ăn rau, cháo ăn cháo, nhưng xe khách đã ngưng hoạt động.
Con gái út anh Lụm mỗi ngày nắm tay cha đi bán vé số. Vì không có hộ khẩu Sài Gòn và kinh tế của cha khó khăn, hiện em đang theo học ở một lớp học tình thương gần chỗ ở. ‘Thất nghiệp mấy ngày dịch, thu nhập không có, tiền dự trữ cũng không nhưng cuộc sống của cha con tôi không đói. Các đoàn từ thiện tặng cho tôi 20 kg gạo, hai thùng mì tôm, dầu ăn, nước mắm, nước rửa tay, khẩu trang. Hôm nào đi chợ được, bữa ăn của cha con tôi cải thiện một chút. Còn không, hai cha con cắm nồi cơm, pha gói mì rồi trộn vào nhau ăn. Ăn vậy, nhưng tôi thấy rất ngon miệng’, đưa tay chỉ vào những món quà được các mạnh thường quân, đoàn từ thiện tặng, anh Lụm nói bằng giọng biết ơn.
Ngày 20/4, anh Lụm được UBND phường Phước Long A gửi giấy mời lên nhận 750 ngàn đồng tiền hỗ trợ cho người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội.
Anh cho biết, số tiền này dù không lớn, nhưng đã giúp cuộc sống của bốn cha con anh đỡ hơn. 'Hôm nghe thông báo đến nhận tiền, tôi vui lắm. Cảm ơn Nhà nước, cảm ơn các mạnh thường quân, các đoàn từ thiện đã giúp cha con tôi đi qua mùa dịch nhẹ nhàng hơn.
Giờ, tôi mong mình sẽ có sức khỏe, được nhiều người thương để có thể bán được nhiều vé số kiếm tiền nuôi con', ông bố ba con bày tỏ.
Bà chủ tiệm tóc khiến người trong 'xóm giang hồ' Sài Gòn phải gật đầu chào
Khi thấy khẩu trang y tế khan hiếm, giá bị đẩy lên cao, bà Mì đi mua vải, học may rồi tự may khẩu trang mang tặng cho người nghèo.
" alt="Anh vé số mù: Được nhiều người quan tâm, ăn cơm chan mì tôm cũng thấy ngon" />Anh vé số mù: Được nhiều người quan tâm, ăn cơm chan mì tôm cũng thấy ngonChỉ cần tôm và chanh đảm bảo sẽ có món tôm hấp ngon vô đối
Cách làm:
Tôm được sơ chế sạch rồi đem hấp
- Tôm sau khi mua về rửa sạch, dùng kéo cắt bỏ phần râu rồi lấy phần chỉ đen dọc sống lưng ra. Rửa lại thêm lần nữa, để ráo.
- Chanh sau khi rửa sạch cắt thành những lát mỏng.
- Cho tôm, chanh và chút muối vào tô, dùng đũa trộn đều rồi ướp trong 15 phút.
- Kế đến, bạn xếp tôm vào xửng hấp trong khoảng 10 phút với lửa lớn. Khi thấy tôm chuyển sang màu đỏ cam thì tôm đã chín.
Nhấc tôm hấp chanh ra ngoài, sau đấy xếp ra đĩa sao cho đẹp mắt. Dùng nóng với muối tiêu chanh sẽ rất ngon.
Mẹo chọn tôm biển tươi ngon
Cỡ tôm: Tôm có kích cỡ từ 40 đến 50-70 con một kg thường dễ sử dụng, có hương vị thơm ngon và kinh tế.
Nên chọn tôm không có các đốm đen hay đốm sẫm màu trên vỏ vì như vậy là thịt tôm không còn tươi. Tương tự, tránh tôm có vỏ vàng hay cảm giác quá cứng vì có thể cho thấy nó được ướp sodium bisulfite, một chất tẩy trắng có lúc được dùng để loại bỏ các hắc tố.
Tránh xa tôm có mùi lạ. Tôm chỉ có mùi nước biển, khi rã đông, vẫn chắc thịt, và vỏ không bị bong, gãy.
Tôm chiên sandwich, món mới ngon khác lạ cho bữa sáng
Tôm chiên sandwich là món ăn đường phố hấp dẫn của Hàn Quốc, còn được gọi là Menbosha. Bạn có thể ăn món này vào mọi thời điểm trong ngày, nhưng hợp nhất vẫn là bữa sáng.
" alt="Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối" />Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đốiĐây là quán lẩu dành cho những bạn trẻ đang cô đơn muốn có bạn ăn cùng. Anh Đoàn Hoài Vũ, chủ quán lẩu nơi đây đã áp dụng mô hình mới mẻ này vào Việt Nam khi nó đã trở thành trào lưu ở một số nước. Muốn có bạn ăn cùng, thực khách phải đăng ký đặt trước trên mạng, chủ quán sẽ sắp xếp các cặp đôi dựa trên sở thích, độ tuổi, tính tình... để giúp họ có một buổi gặp gỡ như mong đợi. Mỗi phần lẩu dành cho một người ăn có giá 120.000 đồng/người gồm thịt, rau đầy đủ. Tại quán có 1 dãy bàn, người ngồi cách nhau bằng các vách ngăn riêng tư. Mỗi người có một phần ăn, nếu thấy muốn gặp gỡ người đối diện thì ấn nút vách ngăn giữa để gặp mặt. Theo chủ quán, nơi đây đã có 1700 đơn đăng ký hẹn hò gặp gỡ giữa các cặp đôi. 'Chủ yếu các bạn hẹn gặp vào cuối tuần và các bạn thường hẹn vào buổi chiều nên dễ bị trùng lịch. Sắp tới, quán sẽ sắp xếp để các bạn có thể gặp nhau các buổi khác trong ngày', chủ quán chia sẻ. Bạn Khuất Trần Yến Nhi, là thông dịch viên làm việc ở Lãnh sự quán Hà Lan chia sẻ: 'Công việc mình bận rộn nên đến giờ vẫn ế, tranh thủ mùa dịch bệnh, các sự kiện điều huỷ nên mình đăng ký đi ăn để gặp gỡ thêm bạn mới', Nhi nói. Sau khi say sưa nói chuyện với bạn nữ đối diện, anh Nguyễn Kim Điền cho biết: 'Lẩu khá ngon, mình nói chuyện với bạn nữ cũng chỉ mới giới thiệu chung về bản thân thôi. Đến quán lẩu, mình cũng muốn kết bạn làm quen và nếu thấy hợp thì có thể tiến xa hơn vì mình cũng lớn tuổi và ba mẹ cũng hối rồi'. Anh Lê Ngọc Dương là một đầu bếp, anh đến đây trước hết là tìm hiểu mô hình làm quán, món lẩu, sau cũng muốn tìm kiếm thêm người bạn mới. Anh Dương cho biết, đây là một mô hình hay, món ăn ở đây cũng ngon. Bàn ăn được ngăn cách bởi một vách ngăn. Nếu người đối diện không muốn gặp thì cánh cửa sẽ không mở. Những bạn trẻ đến quán lẩu vừa tò mò, vừa muốn tìm kiếm nhân duyên. Góc 'hẹn hò' trong quán lẩu chỉ chiếm một phần trong quán nhưng luôn đông khách. T.Tùng
" alt="Lẩu 'hẹn hò' giúp giới trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn" />Lẩu 'hẹn hò' giúp giới trẻ thoát ế đắt khách ở Sài GònNhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Mê mẩn những bình hoa duyên dáng trong tổ ấm của mẹ đảm Hà thành
- Lối mặc trái ngược người kín, kẻ hở của 2 nữ sinh Luật xinh nổi tiếng
- 5 dấu hiệu cho thấy cha mẹ đang nuông chiều con thái quá
- Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- 'Về nhà đi con, mình sửa sai lại từ đầu'
- Có cần tiêm nhắc lại vaccine Covid
- 5 cách cực dễ giúp nấu cơm kiểu gì cũng thơm, dẻo
-
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Pha lê - 19/02/2025 16:39 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Honda Việt Nam góp 10 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch Covid
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona được phát hiện lần đầu tiên tại TP. Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố đại dịch toàn cầu, Covid-19.
Tại Việt Nam, thống kê của Bộ Y tế cuối ngày 18/3/2020, đã có 76 ca mắc Covid-19, 122 trường hợp tiếp xúc trực tiếp với ca nhiễm bệnh được cách li và theo dõi, 41.918 người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe và cách li. Mặc dù chưa có ca nào tử vong, song dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, cuộc sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Honda Việt Nam ủng hộ 10 tỷ đồng phòng chống Covid-19 Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam, bên cạnh việc nỗ lực sản xuất ra những sản phẩm an toàn và chất lượng cho người dân trên cả nước, Công ty Honda Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, chung tay vượt qua những khó khăn, thách thức của dịch bệnh Covid-19.
Ngày 19/3/2020 Công ty Honda Việt Nam đã quyết định góp 10 tỷ đồng ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.
Trước khi hoạt động này diễn ra, ngay khi tình trạng dịch bệnh được công bố trên cả nước, bên cạnh việc tuyệt đối tuân thủ các quy định và hướng dẫn về phòng chống dịch bệnh của Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty Honda Việt Nam chủ động áp dụng nhiều phương pháp phòng ngừa dịch bệnh cho nhân viên như: thường xuyên cập nhật thông tin về dịch bệnh; phát khẩu trang và nước rửa tay sát khuẩn miễn phí; xây dựng các quy định nhằm hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm; tăng cường kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt…
Honda Việt ủng hộ thiết bị y tế cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc. Trước đó, nhằm hỗ trợ người dân phòng chống dịch Covid-19 tại một số địa phương, vào ngày 21/02/2020, Công ty Honda Việt Nam đã ủng hộ các thiết bị y tế bao gồm nước rửa tay sát khuẩn và máy đo thân nhiệt hồng ngoại cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc với tổng giá trị ủng hộ lên tới 1 tỷ đồng.
Trong tháng 3/2020 Honda Việt Nam cũng triển khai các chương trình khác như: trao tặng 196.000 phần quà (khẩu trang và nước rửa tay) ở 10 tỉnh bao gồm: Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Quảng Trị, Lâm Đồng và Vũng Tàu trong chuỗi chương trình “Honda Luôn vì bạn - Cùng Honda đẩy lùi Corona”.
Bên cạnh đó Honda Việt Nam kết hợp với các câu lạc bộ Winner trong chuỗi chương trình “Hành trình Winner - Cùng Honda đẩy lùi Corona” để phát khẩu trang kháng khuẩn đến hơn 320.000 công nhân tại 16 KCN tại 8 tỉnh thành gồm: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội và TP.HCM.
Mạc Ngọc
" alt="Honda Việt Nam góp 10 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Vợ Văn Đức lần đầu khoe bụng bầu, được khen ngày càng mặn mà
Ngày 29/3, Võ Nhật Linh (sinh năm 1998) - vợ cầu thủ Phan Văn Đức - đăng tải loạt ảnh diện váy hai dây ôm trong chuyến du lịch, phần bụng đang mang thai lộ rõ.
"Ảm đạm nhưng bình yên", cô chú thích bức ảnh.
Đây cũng là lần đầu tiên hot girl Nghệ An khoe ảnh từ khi thông báo mang thai. Nhan sắc của cô được nhiều người khen ngày càng mặn mà dù đang ở tháng thứ 5 thai kỳ.
"Mẹ bầu mà xinh quá, chị nhớ giữ gìn sức khỏe nhé", @ng.duong1210 bình luận.
"Từ lúc lấy chồng trông Linh ngày càng đẹp đó", @ngocanh khen ngợi.
Nhan sắc bà xã Phan Văn Đức khi mang thai được nhiều người khen ngợi.
Trước đó, vào cuối tháng 2, thông qua ứng dụng hỏi đáp trên Instagram, bà xã tiền vệ Phan Văn Đức cho biết đang ở nhà bố mẹ đẻ tĩnh dưỡng vì quê chồng ở xa, bố mẹ chồng đều ở TP.HCM nên cô vẫn ở nhà vì gần trường, tiện đi học và gần nơi chồng tập luyện.
Cô còn khoe ảnh chụp siêu âm em bé trong bụng và thấy may mắn khi thai nhi khỏe mạnh, còn có "mũi cao giống bố".
Hot girl Nghệ An chia sẻ thêm, ở những tháng đầu thai kỳ, nhiều người nhìn qua không biết cô có bầu, vì "nghén trùng mấy tháng ăn hỏi, xong Tết lại cưới, lo nghĩ nhiều gầy mất 10 kg".
Cô cũng chia sẻ hiện bản thân hài lòng với cuộc sống yên bình, giản dị như mong đợi. Nàng WAGs nói thêm hai vợ chồng đang xây nhà ở Vinh và sẽ chuyển về nhà mới vào dịp hè năm nay.
Đôi trẻ về chung một nhà vào đầu năm nay. Ảnh: Minh Chiến.
Võ Nhật Linh và cầu thủ Phan Văn Đức về chung một nhà vào mùng 6 tết Nguyên Đán vừa qua, sau khoảng 5 tháng công khai hẹn hò. Nhật Linh từng nổi tiếng trên mạng với biệt danh "hot girl cô giáo".
Sau khi kết hôn, đôi trẻ thường xuyên dành cho nhau những lời ngọt ngào và hành động lãng mạn.
Nhan sắc ở tháng thứ 5 thai kỳ của bà xã Phan Văn Đức
Bạn gái cầu thủ Hoàng Đức gợi cảm trong ảnh mừng sinh nhật
Trên trang cá nhân, Gia Hân cũng khoe quà và hoa nhận được từ bạn trai trong ngày sinh nhật.
" alt="Vợ Văn Đức lần đầu khoe bụng bầu, được khen ngày càng mặn mà" /> ...[详细] -
Chật vật kiếm tiền giữa dịch, nữ tạp vụ xúc động trước món quà được trao
Cách đây 4 ngày, cô Lã Thị Thanh (57 tuổi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhận 2 triệu đồng tiền lương tháng 3. Như vậy, thu nhập tháng này của cô Thanh đã bị giảm đi một nửa so với bình thường vì ảnh hưởng của dịch bệnh.
Công ty mà cô Thanh đang làm tạp vụ chỉ yêu cầu cô đến làm việc 3-4 ngày/tuần thay vì cả 7 ngày như trước kia. Tiền bảo hiểm và các khoản phụ cấp khác cũng bị cắt toàn bộ.
Tháng 4 này cô đang lo tiền lương nhận được thậm chí còn tệ hơn. Từ đầu tháng 4 đến nay, cô mới được công ty gọi đi làm đúng 2 ngày.
‘Họ cho bên văn phòng làm việc ở nhà nhiều, nên tôi cũng không phải đến dọn dẹp nữa’, cô Thanh cho biết.
Cô Thanh và 2 con sống trong một căn phòng chưa tới 10m2. Ảnh: Nguyễn Thảo Gia đình 3 người nhà cô Thanh hiện sống ở một căn phòng chưa đầy 10m2 trong con ngách nhỏ của phố Hạ Đình.
Gọi là nhà nhưng căn phòng trông giống như một phòng trọ sinh viên. Bước ra khỏi cửa phòng là con đường dẫn vào khu tập thể phía trong. Căn phòng được xây trên khu đất lưu không mà trước kia bố mẹ chồng cô cơi nới bên cạnh căn tập thể được công ty phân cho các cụ.
Vì khó khăn, căn nhà tập thể đã được bán đi, mẹ chồng cô hiện sống ở căn phòng bên cạnh rộng chừng 17m2, còn 3 mẹ con cô vẫn đang ở căn phòng chưa đầy 10m2 này.
Căn phòng được làm thêm một gác xép - là nơi cô con gái đang học lớp 8 ngủ và ngồi học cho yên tĩnh. Phía dưới được kê một chiếc giường cho cô Thanh và cậu con trai 23 tuổi. Không gian còn lại là nơi sinh hoạt của cả gia đình, bao gồm cả nấu nướng, để 2 chiếc xe máy và 1 chiếc xe đạp.
Chồng cô Thanh đã mất cách đây 13 năm vì căn bệnh ung thư khi con gái thứ 2 của cô mới được 1 tuổi. Cậu con trai lớn của cô vừa mới tốt nghiệp ĐH Giao thông Vận tải.
‘Hồi còn là sinh viên, cháu có đi làm thêm ở nhà hàng. Sau khi ra trường, cháu vẫn tiếp tục làm ở đấy. Vừa rồi, cháu được người ta cho đi học thêm để làm quản lý ca. Mới được vài tháng thì có dịch, nhà hàng phải đóng cửa’.
Thế Ngọc - con trai cô Thanh cho biết, sau khi nhà hàng đóng cửa, công ty chuyển cậu đến làm cho một tiệm bánh cùng hệ thống ở phố Huế.
‘Thu nhập trước kia của em khoảng 6 triệu đồng/tháng. Bây giờ chuyển sang đây chắc được khoảng 4 triệu’.
Dạo này, vì thời gian đi làm ở công ty rất ít nên cô Thanh nhận dọn dẹp tại nhà cho các gia đình theo giờ. ‘Tuần 3-4 buổi, tôi đến nhà một cô ở cùng công ty dọn dẹp khoảng 2 tiếng, được trả công 150 nghìn/buổi. Cũng may là có chỗ này để bù đắp thêm’.
Cô Thanh lên đường đi làm giúp việc theo giờ để trang trải chi phí mùa dịch bệnh. Ảnh: Nguyễn Thảo Cô Thanh cho biết, bình thường nếu không có dịch thì thu nhập của 2 mẹ con khoảng 10 triệu/tháng, nhưng cuộc sống ở thủ đô đắt đỏ, lại phải nuôi con gái đang học lớp 8 nên cũng không tiết kiệm được đồng nào. Nay dịch dã khiến công việc đảo lộn, thu nhập của 2 mẹ con sụt giảm hẳn, mọi chi tiêu đều phải tính toán và cắt giảm.
‘Bình thường tiền đi học thêm các môn của cháu bé vào khoảng 2 triệu đồng/tháng. Trước kia gia đình còn là hộ nghèo, được giảm 50% học phí ở trường. Bây giờ gia đình không còn diện hộ nghèo nữa nên học phí không được giảm’.
Mới ra khỏi diện hộ nghèo nên chế độ bảo hiểm y tế của cô Thanh cũng không còn nữa. Cô kể, cách đây mấy hôm, cô phải lên phường để mua bảo hiểm y tế tự nguyện mất hơn 800 nghìn đồng.
‘Tôi bị bệnh khớp từ năm 13 tuổi. Bây giờ, chân tay vẫn đau suốt. Khi nào đau quá, tôi lại phải đi lấy thuốc uống. Không có bảo hiểm thì rất tốn kém nên tôi nghĩ mãi cũng phải mua, đề phòng ốm nặng lại khổ các con’.
Sáng nay đi làm về qua điểm phát quà hỗ trợ người dân chống dịch Covid-19, cô Thanh đã được cán bộ xã gọi vào tặng cho 1 túi gồm 1kg gạo và 2 quả trứng. Cô bảo: ‘Thực sự, từ hồi dịch bệnh đến nay, nhà tôi phải thắt chặt chi tiêu. Trước đây, còn mua sữa, quà bánh cho con gái nhưng bây giờ cắt hết những khoản đấy. Nếu ngày nào cũng được nhận một phần quà như thế này thì gia đình bớt đi được một khoản phải mua sắm’.
Vừa dứt câu chuyện với chúng tôi cũng là lúc cô Thanh phải đứng dậy đi làm giúp việc theo giờ. Cậu con trai lớn của cô cũng đến giờ phải tới cửa hàng làm ca tối.
Mong muốn lớn nhất của gia đình cô Thanh bây giờ là dịch bệnh tan nhanh để hai mẹ con tiếp tục được đi làm đều đặn như trước đây.
Bị giật tiền giữa đêm, chị bán cá nghẹn ngào ôm 5kg gạo về nhà
Đi chợ lấy cá về bán giữa đêm, chị Huệ bị cướp giật tiền, suýt bị gãy chân. Nhận được phần quà của đoàn từ thiện trao, chị ôm vào lòng trân trọng.
" alt="Chật vật kiếm tiền giữa dịch, nữ tạp vụ xúc động trước món quà được trao" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Pha lê - 20/02/2025 10:38 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc
Phun khử trùng tại nhà thờ giáo phái Shincheonji ở Daegu, Hàn Quốc. Sau khi thực hiện các nghi lễ, họ chia thành từng nhóm để học kinh thánh hoặc đi ra ngoài để truyền đạo.
Khi ca nhiễm Covid-19 đầu tiên được thông báo tới các thành viên, họ được yêu cầu phải nói dối rằng mình không phải là tín đồ của Shincheonji (Tân Thiên Địa), mặc dù sau đó phía nhà thờ phủ nhận việc này.
Trong khoảng hơn 400 ca đầu tiên lây nhiễm Covid-19, có hơn một nửa trong số đó là thành viên của Shincheonji cùng với bạn bè, người thân của họ. Tính đến nay, Hàn Quốc đã trở thành ổ dịch lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Vũ Hán, Trung Quốc.
Theo các quan chức y tế, tính đến ngày 22/2, họ vẫn chưa tiếp cận được với hơn 700 tín đồ của Shincheonji để sàng lọc nguy cơ lây nhiễm.
‘Các tín đồ của giáo phái này thường xuyên giấu giếm việc mình là thành viên của Shincheonji với những người ngoài, thậm chí là cả với bố mẹ họ’ – ông Hwang Eui-jong, một mục sư có nghiên cứu về giáo phái này cho hay.
‘Vì thế không có gì ngạc nhiên khi chính quyền chưa thể tiếp cận được với nhiều người trong số họ. Họ đang cùng nhau trốn tránh ở đâu đó, cầu nguyện rằng chuyện này sẽ nhanh chóng qua đi’.
Các nghi lễ của giáo phái Shincheonji được cho là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát ở Hàn Quốc. Sự bùng phát của dịch bệnh giữa các tín đồ của Shincheonji đang làm một phép thử cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ của Hàn Quốc – nơi đã chế ngự thành công sự bùng phát chết người của dịch viêm đường hô hấp có nguồn gốc từ Trung Đông vào năm 2015.
Các chuyên gia về giáo phái tôn giáo Hàn Quốc và các cựu thành viên của nhà thờ cho rằng những hoạt động nghi lễ của giáo phái này khiến cho các tín đồ của họ rất dễ nhiễm bệnh.
‘Không giống như các nhà thờ khác, Shincheonji yêu cầu các tín đồ phải ngồi trên sàn nhà, sát cạnh nhau trong suốt buổi lễ’ – Lee Ho-yeon, một cựu tín đồ từng rời khỏi nhà thờ vào năm 2015 cho hay. ‘Chúng tôi được yêu cầu không để bất cứ thứ gì trên mặt, như kính hay khẩu trang. Chúng tôi cũng được dạy phải hát các bài thánh ca thật to’.
‘Họ cũng dạy các tín đồ không sợ hãi bệnh tật, không quan tâm tới những thứ trần tục như công việc, tham vọng hay đam mê. Mọi thứ đều tập trung vào việc truyền đạo, ngay cả khi chúng tôi bị ốm’.
Nhà thờ của giáo phái Shincheonji nằm ở thành phố tâm dịch Daegu – nơi có khoảng 2,5 triệu dân sinh sống. Đây cũng là nơi cư trú của cụ bà 61 tuổi – bệnh nhân số 31, người đã lây truyền cho rất nhiều người khác.
Các quan chức y tế cho biết, hôm 7/2, bệnh nhân số 31 đã đi khám ở một bệnh viện nhỏ thuộc thành phố Daegu sau một tai nạn giao thông nhỏ. Ngày hôm sau, bà phàn nàn về việc bị đau họng. Ngày hôm sau nữa – một ngày Chủ nhật, bà đi lễ ở nhà thờ Shincheonji.
Sau hôm đó, cụ bà bị sốt và phải nhập viện. Tuy nhiên, người phụ nữ này đã trốn ra khỏi bệnh viện vào ngày Chủ nhật kế tiếp để đến nhà thờ. Ít nhất có 1.000 tín đồ Shincheonji đã tham dự một trong 2 buổi lễ ngày Chủ nhật hôm đó.
Các bác sĩ đã yêu cầu bà chuyển tới bệnh viện lớn hơn để xét nghiệm Covid-19 ít nhất 2 lần nhưng bà từ chối. Bà khăng khăng cho rằng mình không đến Trung Quốc trong vài tháng gần đây và cũng không gặp ai mắc bệnh.
Cuối cùng, khi bệnh đã quá nặng, bà mới đồng ý xét nghiệm và được xác nhận dương tính với Covid-19.
Một nhánh của giáo phái Shincheonji bị đóng cửa sau khi phát hiện một trường hợp dương tính với Covid-19 đã tới đây làm lễ. ‘Hành vi của cụ bà không có gì đáng ngạc nhiên với những người đã biết đến nhà thờ này’ – ông Chung Yun-seok, một chuyên gia về các giáo phái tôn giáo nhận định. ‘Với họ, ốm đau là một tội lỗi bởi vì nó ngăn cản họ thực hiện công việc của Chúa’.
Hôm 21/2, nhà thờ lên tiếng bác bỏ những lời chỉ trích về các hoạt động của mình. Họ gọi đó là ‘lời vu khống dựa trên những định kiến’. Họ giải thích rằng các thành viên phải ngồi sát nhau trên sàn nhà là vì chính quyền địa phương không cấp phép cho họ xây dựng những nhà thờ lớn hơn.
Trong khi đó, các quan chức y tế vẫn đang cố gắng tìm hiểu cách thức mà bệnh nhân số 31 lây bệnh cho những người khác. Ông Hwang cho rằng nhà thờ này đã truyền giáo cho những người Hàn Quốc đang sống ở khu vực đông bắc Trung Quốc và nhiều người trong số này đã sang Hàn Quốc.
Ông Jung Eun-kyong – giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cho biết chính quyền đang điều tra các báo cáo nói rằng giáo phái Shincheonji có các hoạt động ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, trong đó có cả thành phố Vũ Hán. Hãng thông tin Newsis của Hàn Quốc cho biết Shincheonji đã mở một nhà thờ ở Vũ Hán vào năm ngoái. Tuy nhiên, các thông tin liên quan đã bị gỡ khỏi website của nhà thờ.
Các quan chức Hàn Quốc cho biết bệnh nhân số 31 đã tới Cheongdo – một khu vực gần Daegu hồi đầu tháng 2. Tính đến ngày 15/2, 108 bệnh nhân và nhân viên y tế ở một bệnh viện Cheongdo đã có kết quả dương tính với Covid-19. 2 người trong số đó đã tử vong tính đến ngày 21/2.
Lee Man-hee, 88 tuổi – người sáng lập và lãnh đạo giáo phái Shincheonji. Cheongdo cũng là quê hương của Lee Man-hee (88 tuổi) – người sáng lập và lãnh đạo giáo phái này. Được biết, các tín đồ của Shincheonji thường xuyên đi hành hương và làm các công việc thiện nguyện. Các tín đồ cũng được cho là đã tham gia tang lễ của anh trai ông Lee diễn ra ở Cheongdo hồi đầu tháng 2.
Bệnh nhân số 31 thì nói bà không tới bệnh viện phát hiện 108 người dương tính kia, cũng như không tham dự tang lễ, nhưng bà đã sử dụng nhà tắm công cộng ở Cheongdo.
‘Chúng ta cần một cuộc điều tra kỹ lưỡng về những người đã tham dự tang lễ cũng như các buổi lễ của nhà thờ’ – Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in chỉ đạo trong một cuộc họp khẩn cấp.
Sau khi trường hợp bệnh nhân số 31 được phát hiện, các tín đồ của Shincheonji đã nhắn tin cho nhau trên mạng xã hội rằng họ vẫn sẽ tiếp tục công việc truyền giáo của mình trong các nhóm nhỏ. Họ cũng bảo nhau phải nói dối việc là tín đồ của Shincheonji khi bị các quan chức hỏi.
Tuy nhiên, sau đó nhà thờ cho biết những tin nhắn này không phản ánh đường lối chính thức của họ và người gửi đi những tin nhắn này sẽ bị kỷ luật.
Hôm 21/2, lãnh đạo giáo phái – ông Lee Man-he đã yêu cầu các tín đồ ‘làm theo chỉ thị của chính phủ’, đề nghị họ tránh tụ họp và truyền giáo online.
‘Sự bùng phát dịch bệnh là hành động của quỷ dữ. Nó ngăn chặn sự phát triển nhanh chóng của Shincheonji’ – ông nói trong một thông điệp gửi tới các tín đồ của mình.
Phát ngôn viên của giáo phái Shincheonji bày tỏ quan điểm qua YouTube rằng họ chỉ là những nạn nhân của dịch bệnh. Giáo phái Shincheonji có 150.000 thành viên và 12 hội thánh ở Hàn Quốc.
Bà Moon Yoo-ja, 60 tuổi đã mất nhiều năm trời cố gắng ‘cứu’ con gái thoát khỏi giáo phái này. Bà buộc tội giáo phái Shincheonji đã huỷ hoại nhiều gia đình.
‘Một khi họ rơi vào cái bẫy của giáo phái, họ thường sẽ bỏ bê việc học tập và công việc’ – bà Moon cho biết. ‘Một số bà nội trợ gia nhập giáo phái này, bỏ bê chồng con’.
Trong khi đó, ông Hwang Gui-hag, tổng biên tập Thời báo Pháp luật - tờ báo chuyên đưa tin về tôn giáo - cảnh báo rằng không nên tập trung quá nhiều vào các hoạt động của Shincheonji. Ông nói, một số nghi lễ của Shincheonji cũng tìm thấy ở các nhà thờ khác của Hàn Quốc.
‘Đây không phải là vấn đề tôn giáo, mà là vấn đề y tế và sức khoẻ’ - ông Hwang nói. ‘Nếu chúng ta quá chú ý tới vấn đề tôn giáo, chúng ta sẽ bỏ qua vấn đề khác. Bạn giải thích như thế nào về sự bùng phát dịch bệnh ở Vũ Hán - thứ chẳng gây ra bởi bất cứ nhà thờ nào cả?’.
Nữ sinh Việt quyết định ở lại Hàn Quốc, lạc quan giữa dịch bệnh
Lạc quan ứng phó với dịch bệnh trên đất Hàn, Đỗ Ngân Hà đã chia sẻ về quyết định ở lại đất nước kim chi thời điểm này và được gia đình hoàn toàn ủng hộ.
" alt="Điều ít biết về giáo phái Tân Thiên Địa ở Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Thịt lợn tuyệt đối không kết hợp 5 thực phẩm này
Thịt lợn không nên nấu đi nấu lại nhiều lần vì sẽ thất thoát nhiều dưỡng chất. Ảnh minh họa
Theo lương y Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ, thịt lợn sạch là lợn không được nuôi bằng cám tăng trọng, không tồn dư thuốc và các hóa chất do thức ăn, không có ký sinh trùng và vi trùng, không chất bảo quản. Thịt lợn sạch thường có lớp bì và mỡ dày.
Còn thịt lợn không an toàn, ngoài nguy cơ nhiễm giun sán còn có thể nhiễm chất tăng trọng, chất tạo nạc hay ngâm chất bảo quản.
Biện pháp đơn giản để phát hiện thịt lợn bị nhiễm sán là cắt thịt theo thớ dọc và quan sát. Nếu miếng thịt có những đốm trắng to bằng đầu kim, hoặc thớ thịt có hình sợi hay hình bầu dục to là bị nhiễm giun sán.
Hoặc khi sờ miếng thịt, miếng thịt lợn cứng, không có sự đàn hồi, không mềm mại... rất có thể đã bị ướp ure hoặc chứa hàn the. Nếu có dấu hiệu trên, các bà nội trợ tuyệt đối không mua và sử dụng loại thịt này.
Để phát huy được hết công dụng của thịt lợn, khi chế biến cần tránh kết hợp với một số thực phẩm sau đây:
Không nấu cùng thịt trâu, thịt bò
Ảnh minh họa
Theo Đông y thì thịt lợn có tính hàn, thịt bò có tính ôn nên chúng tương khắc với nhau, khi chế biến chung sẽ làm giảm thế mạnh của nhau làm cho giá trị dinh dưỡng của hai loại thịt đều bị giảm đi đáng kể.
Ngoài ra thịt lợn cũng được khuyên không nấu chung với thịt trâu vì lâu dài dễ gây chứng sán dây, sán sơ mít. Do đó để đảm bảo hương vị của hai thực phẩm này, bạn nên nấu riêng từng loại để dễ chế biến và đảm bảo dinh dưỡng cũng như mùi vị hơn.
Không nấu gừng với thịt lợn
Ảnh minh họa
Gừng là nguyên liệu quen thuộc thường được các bà nội trợ sử dụng khi chế biến để ướp và khử mùi tanh của thịt sống. Tuy nhiên gừng sống thuộc hỏa còn thịt lợn thuộc thủy, khi kết hợp với nhau sẽ gây ra chứng phong thấp, nổi các nốt đen trên mặt cho người ăn.
Không nấu cùng gan dê
Ảnh minh họa
Xưa nay có câu "Thịt heo mà có gan dê. Não tâm hư khí khó bề hấp thu". Nhìn chung, các loại gan nói chung đều cấm kỵ sử dụng chung với thịt heo đặc biệt là gan dê.
Lý do, gan dê có mùi gây, hơi hôi, khi xào cùng thịt heo sẽ khiến cho mùi vị món ăn càng trở nên khó chịu. Chưa kể, theo Đông y nếu ăn gan dê chung với thịt heo sẽ dẫn đến tình trạng khí trệ, gây đầy bụng, khó chịu và đau.
Không nấu cùng đỗ tương
Ảnh minh họa
Theo quan niệm của các nhà dinh dưỡng hiện đại cho rằng, thịt lợn và đậu tương không nên cùng kết hợp khi chế biến món ăn.
Bởi đậu tương là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng với 60 - 80% là phốt pho, nguyên tố này rất thích hợp khi kết hợp với protein (trong trứng) tuy nhiên nếu kết hợp đậu tương với các thực phẩm như thịt lợn, thịt cá thì hàm lượng phốt pho trong đậu tương có khả năng làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, đặc biệt là khi thịt càng nạc.
Không nấu cùng chim cút, chim bồ câu
Ảnh minh họa
Thịt lợn cũng không nên ăn chung với thịt chim (chim cút, chim bồ câu) bởi khi kết hợp với chim cút sẽ hình thành các hắc tố gây đen da mặt. Còn thịt lợn dùng chung với thịt chim bồ câu dễ gây ra tình trạng khí huyết khó lưu thông, có hại cho sức khỏe.
Đổi vị bữa sáng với món bánh khoai tây viên phô mai thơm ngậy
Từng viên bánh nhỏ xinh, vỏ ngoài giòn tan còn bên trong lại béo ngậy vị phô mai khiến ai ăn cũng mê tít.
" alt="Thịt lợn tuyệt đối không kết hợp 5 thực phẩm này" /> ...[详细] -
Nỗi đau những điểm '0' kỳ thi Học sinh giỏi
Một năm học mới đã bắt đầu. Không lâu nữa, các kỳ thi Học sinh giỏi sẽ lại được tổ chức. Trong các kỳ thi đó, luôn có người vui và người buồn, thậm chí có cả những người bị tổn thương tâm lý nặng nề.
Tôi cũng từng được cử đi thi Học sinh giỏi môn Văn ở cấp Tiểu học. Kết quả sau đó rất tệ vì tôi làm bài không tốt. Vậy là từ một học sinh giỏi, tôi bỗng trở thành tội đồ, bị cô giáo ghét bỏ vì làm lớp mang tiếng. Rất may là khi lên lớp tiếp theo, cô giáo đó đã không dạy tôi nữa nên áp lực cũng nguôi ngoai phần nào.
Lên cấp hai, tôi lại được cử đi thi Học sinh giỏi, nhưng là môn Toán và bất ngờ đứng đầu kỳ thi đó. Mặc dù ở vòng thi cấp Huyện, tôi không được chọn đi thi cấp Tỉnh, nhưng như vậy cũng đã là quá đủ. Nói không ngoa, kỳ thi đó đã thổi bùng lên những ước mơ lớn trong tôi. Tôi học có chủ đích hơn và trong kỳ thi Đại học sau đó, tôi đã đủ điểm để đi học ở nước ngoài.
Sau đó, tôi không còn quan tâm đến các kỳ thi Học sinh giỏi nữa cho đến khi thấy kết quả thi học sinh giỏi của nhiều hội đồng thi được công khai trên mạng. Đáng chú ý khi trong số đó có cả những điểm "0" và rất nhiều lời bình luận tồi tệ ở phía dưới của người dùng mạng xã hội. Nhìn những hình ảnh đó, tôi đoán rằng, sẽ có rất nhiều em học sinh bị tổn thương giống tôi ngày trước.
>> 'Nhìn bảng điểm, học sinh Việt toàn nhân tài'
Việc công bố điểm thi được xem là cách giúp minh bạch thông tin, để các em học sinh biết mình đang đứng ở đâu để tiếp tục phấn đấu. Nhưng ở chiều hướng ngược lại, hành động này có thể gây ra những hệ quả ngoài ý muốn với một vài học sinh. Thế nên, tôi cho rằng, việc công bố toàn bộ điểm thi Học sinh giỏi cũng cần phải được xem xét, cân nhắc thiệt - hơn thật thấu đáo.
Để ý trong các kỳ thi quốc tế, chúng ta có thể thấy người ta sẽ không công bố điểm của các em ở nhóm dưới. Trong bảng xếp hạng các trường đại học Mỹ của US News, người ta cũng không công bố thứ hạng của 25% các trường thấp nhất. Đây là điều mà các hội đồng thi ở ta nên học tập, để tránh làm tổn thương các học sinh vô tội.
Điểm thi của các em ở nhóm dưới, tốt nhất chỉ nên để Hội đồng thi biết và lưu trữ, không nên gửi về cho các trường và công bố rộng rãi. Bản thân các em học sinh này cũng không nên biết điểm của mình vì ngoài cảm xúc tiêu cực, các em có thể bị thầy cô yêu cầu tiết lộ điểm và tình hình sẽ tệ thêm. Tất nhiên, với những học sinh không được báo điểm nhưng tin mình xứng đáng được điểm cao, các em hoàn toàn có thể làm đơn xin phúc khảo.
Tôi vẫn ủng hộ các kỳ thi Học sinh giỏi, nhưng cho rằng chỉ nên tổ chức các kỳ thi này như một dạng lễ hội học tập. Ở đó, các em sẽ được giao lưu kiến thức vui vẻ, chứ không phải là ganh đua điểm số, thành tích để rồi sau một kỳ thi ấy lại có người cười, kẻ khóc.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Nỗi đau những điểm '0' kỳ thi Học sinh giỏi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Hồng Quân - 18/02/2025 17:51 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Mẹ Việt Nam anh hùng 91 tuổi tặng hết tiền tiết kiệm chống dịch Covid
Mới đây, bà Nguyễn Thị Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Thanh Bình (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) cho biết, đã tiếp nhận khoản ủng hộ 5 triệu đồng từ mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi (91 tuổi).
5 triệu đồng dành dụm được gói trong nhiều lớp giấy
Mẹ Chi quê Thăng Bình (Quảng Nam), có con trai cả và chồng lần lượt hy sinh năm 1968 và 1971 khi tham gia du kích địa phương chống Mỹ cứu nước. Mẹ một mình gắn bó với đồng ruộng nuôi 4 người con trưởng thành.
Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi (91 tuổi) trao tiền ủng hộ chống dịch Covid-19. Khi tuổi đã cao, mẹ ra Đà Nẵng ở với con gái út ở đường Thanh Thủy (phường Thanh Bình) giúp chăm đứa cháu 31 tuổi bị bệnh động kinh. Tiền chế độ chính sách hàng tháng, mẹ đưa cho con gái giữ để trang trải cuộc sống.
Khi xem đài truyền hình phát động ủng hộ phòng chống dịch Covid-19, mẹ đã yêu cầu con gái chở đến trụ sở phường để ủng hộ.
Số tiền 5 triệu đồng, là tiền con cháu lì xì, mừng thọ đợt Tết và tiền tiết kiệm hàng tháng được mẹ cột dây thun, gói lại cẩn thận bằng mấy lớp giấy.
'Chúng tôi biết tin và thấy mẹ đã tuổi cao, đi lại khó khăn nên đến tận nhà nhận tấm lòng của mẹ. Thấy số tiền tương đối nhiều, tôi nói với mẹ nên giữ lại một phần để chi tiêu lúc cần thiết. Nhưng mẹ bảo, họ ủng hộ cả tỷ đồng, mẹ có 5 triệu thì nhận cho mẹ vui', bà Hương chia sẻ.
Theo bà Hương, đến thời điểm hiện tại, mẹ Chi là người ủng hộ nhiều tiền nhất của phường, với nguyện vọng chuyển cho đội ngũ y bác sĩ mua thêm đồ bảo hộ.
'Lúc khó khăn mình có Nhà nước chăm lo, giờ có thì mình ủng hộ lại'
Nói về hành động của mình, mẹ Chi cho biết, Đảng và Nhà nước đang vận động mọi người cùng chung tay chống dịch nên quyết định ủng hộ.
Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi. 'Mẹ xem tivi thấy dịch Covid-19 đang hoành hành quá. Biết tin Nhà nước đang cần dân chung tay chống dịch, nên muốn giúp một phần sức.
Người ta ủng hộ phòng dịch đến mấy tỷ đồng, mẹ già ủng hộ chỉ có 5 triệu góp vô thì có đáng là chi đâu. Khi mẹ khó khăn có Nhà nước chăm lo cho mẹ, giờ có thì mình ủng hộ lại. Mong mọi người vượt qua khó khăn này..', mẹ Lê Thị Chi nói.
Bà Trần Thị Thu (con gái út mẹ Lê Thị Chi) cho biết, khi cán bộ phường đến nhận số tiền từ tay mẹ, mọi người rất bất ngờ và xúc động.'Bản thân tôi cũng không biết mẹ dành dụm được số tiền đó. Hôm thứ 2 vừa rồi, tôi nghe mẹ bảo muốn ủng hộ các y, bác sĩ đang chống dịch Covid. Khi lãnh đạo phường xuống, mẹ lấy tiền ra ủng hộ, thật sự lúc đó mọi người rất xúc động.
Những ngày này mẹ quàng khăn len ở cổ để giữ ấm. Mẹ bảo mình tuổi đã cao nên phải giữ gìn sức khoẻ để không đau ốm, đỡ đi bệnh viện thì các y bác sĩ mới tập trung nhân lực chống dịch tốt hơn..', bà Thu kể và cho biết con cháu trong nhà rất ủng hộ việc làm của mẹ.
Bà Thu chia sẻ thêm, số tiền 5 triệu đồng mẹ Chi tính để dành xây ngôi mộ khang trang hơn cho chồng và con trai đang nằm chung với nghĩa trang gia tộc ở quê nhà, nhưng mẹ nói giờ chung tay chống dịch là quan trọng nhất nên ủng hộ.
Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19
Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.
" alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 91 tuổi tặng hết tiền tiết kiệm chống dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Cặp đôi có 1 năm tìm hiểu trước khi quyết định về chung một nhà Lúc này, Nguyễn Thị Hậu mở điện thoại cũng thấy ngập tràn tin tức về dịch Covid-19, cô lo lắng chia sẻ với chồng về đám cưới sắp tới.
‘Đó là những ngày gia đình tôi rối ren nhất. Tiệc cưới nhà trai vào ngày 5/3 đã diễn ra trọn vẹn, tốt đẹp và dự kiến tiệc cưới tại nhà gái sẽ diễn ra vào 8/3 với 50 mâm cỗ chính đãi khách.
Trước đó, vào mùng 7, gia đình tôi cũng dự kiến làm 10 mâm cỗ chính mời khách và 15 mâm cỗ cho những người thân đến giúp đám cưới.
Thực phẩm đã mua, rạp đã dựng… tất cả mọi thứ đã hoàn tất nhưng thông tin về dịch Covid-19 khiến chúng tôi như ngồi trên đống lửa’.
Sáng sớm 7/3, Hậu nói với mẹ về nỗi lo lắng của mình. Theo dự kiến, chiều mùng 7, gia đình cô sẽ tiến hành đãi khách và họ hàng.
Thiệp cưới đã được phát, rạp đã dựng, thực phẩm làm cỗ đã chuẩn bị... nhưng vì lo ngại cho sức khỏe khách mời, cặp đôi quyết định hoãn cưới. Lo lắng cho sức khỏe mọi người, 9h sáng ngày 7/3, cô gái định hoãn tiệc cưới chờ một ngày thích hợp hơn nhưng mẹ cô đắn đo: ‘Để mẹ suy nghĩ thêm’.
‘Mẹ đồng ý phương án hoãn cưới, đảm bảo an toàn nhưng khuyên chúng tôi nên làm 20 mâm cỗ vào ngày 8/3 để đãi bà con, khách xa - những người nhiệt tình đến giúp đỡ đám cưới’, chị Hậu chia sẻ.
Tuy nhiên đến trưa 7/3, cả gia đình chị thống nhất hoãn đám cưới. Họ chấp nhận thiệt hại (mỗi mâm cỗ khoảng 1,2 - 1,5 triệu đồng) và các chi phí dựng rạp… vì không muốn ngày cưới diễn ra với tâm lý hoang mang, lo lắng.
13h25 phút chiều 7/3, cô dâu trẻ thông báo trên facebook: ‘Phù Ninh đang là tâm điểm khi mọi người đều ngóng đợi kết quả của bác T. (xã Phù Ninh) đã tiếp xúc với con gái dương tính Covid19 tại Hà Nội.
Ngày vui của vợ chồng em vào 8/3 xin phép được dừng và sẽ đón tiếp mọi người vào ngày lành tháng tốt khác. Nhờ mọi người chia sẻ giúp để anh chị em, người thân, các đồng nghiệp… của em được biết, để không tập trung đông người đảm bảo an toàn cho cộng đồng’.
Ngay khi thông tin hoãn cưới được thông báo, người thân, làng xóm xung quanh nhà cô dâu đã có một cuộc ‘giải cứu thực phẩm’ một cách ngoạn mục.
Người dân 'giải cứu' thực phẩm giúp cô dâu Gia đình cô dâu định thuê tủ đông lớn để đựng thực phẩm như mực, chả, thịt bò, tôm… tuy nhiên bà con xung quanh đã mỗi người một ít, xúm vào mua hộ.
‘Các cô, bác vô cùng nhiệt tình. Có người mua rồi lại còn gọi điện cho con/cháu… chia sẻ rằng nhà cô dâu hoãn cỗ cưới, con/cháu có mua giúp không. Cứ thế, chỉ trong vòng 3, 4 tiếng đồng hồ số thực phẩm trên đã hết sạch.
Không khí hôm đó vui như ngày hội. Có bác còn nói vui với tôi: ‘Cả đời tao chưa dám bỏ tiền ra mua cân mực (300 nghìn đồng/kg), tôm sú (450 nghìn đồng/kg)… để ăn như thế này đâu Hậu ạ’, để thấy rằng hàng xóm láng giềng vô cùng tốt, nhiệt tình’, cô dâu Hải Phòng chia sẻ.
Không chỉ vậy, cặp đôi trẻ cũng được miễn phí một phần chi phí dựng rạp, mâm bàn, bát đũa... Chủ thuê rạp chỉ lấy chi phí nhỏ để trả công cho thợ, số còn lại tặng đôi vợ chồng trẻ.
‘Vậy mà tiền công thợ các bác cũng đã lấy đâu. Mọi người bảo, chờ cả hai làm đám cưới lại vào lần tới thì lấy một thể’, Hậu nói thêm.
Cô dâu trẻ cũng chia sẻ, dù thông báo hoãn nhưng người thân, làng xóm… vẫn qua mừng tiền cho đôi bạn trẻ tuy nhiên gia đình từ chối với lý do ‘hôm nào tổ chức cưới lại, chúng con xin nhận sau’.
Đến chiều tối 7/3, ông T., (xã Phù Ninh) có kết quả âm tính, nhiều người khuyên vợ chồng Hậu tổ chức lại và hỏi cô có hối hận khi đã hoãn đám cưới không, cô dâu vẫn khẳng định: ‘Hai vợ chồng sẽ chọn một ngày nào đó khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, tổ chức lại để mọi người đến ăn cỗ với tâm lý thoải mái, vui vẻ hơn’.
Được biết, cặp đôi trẻ quen và yêu nhau vào ngày 8/3/2019. Tròn 1 năm tìm hiểu, họ quyết định về chung nhà vào ngày 8/3/2020. Đám cưới đã được cả hai lên kế hoạch từ trước Tết Nguyên đán.
Cô dâu và chú rể sẽ chờ đợi một ngày an toàn hơn để tiếp tục tổ chức tiệc cưới Ngày 5/3, vừa rồi, tiệc cưới tại nhà trai đã diễn ra theo chủ trương gọn gàng, văn minh với 30 mâm cỗ. Tuy nhiên đến ngày tổ chức tại nhà gái thì gặp sự cố.
‘Những ngày này, đi qua một số đám cưới thấy người ta tổ chức vui vẻ, linh đình, tôi cũng thấy chạnh lòng tuy nhiên việc hoãn cưới của vợ chồng tôi cũng là một kỉ niệm vui.
Nhờ sự kiện đó mà tôi thấy được tình làng nghĩa xóm. Bình thường, nhà nào biết nhà nấy nhưng khi một gia đình có vụ việc gì, cả làng đều xúm lại giúp đỡ’, chị Hậu nói.
Cô dâu Nguyễn Thị Hậu trước là Bí thư đoàn xã, hiện tại, cô đang là Chủ tịch Hội nông dân xã Phù Ninh. Chú rể Nguyễn Hữu Linh đang công tác trong ngành du lịch. Cặp đôi đã hoàn tất các thủ tục để về chung một nhà. ‘Chúng tôi sẽ chờ một ngày đẹp, trọn vẹn hơn để mời mọi người đến chung vui’, cô gái sinh năm 1989 nói.
Cô dâu chủ động hoãn cưới ngày đẹp 8/3 vì dịch Covid-19
Trước giờ G, dù mọi khâu tổ chức đã được hoàn tất nhưng một số cặp đôi ở Hà Nội vẫn quyết định lùi ngày vui, chờ thời điểm thích hợp hơn.
" alt="Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ" />
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- Phụ nữ thông minh thực hiện điều này, hôn nhân sẽ luôn hạnh phúc
- Nơi duy nhất bạn có thể chạm tay vào hai lục địa cùng lúc
- Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Cuộc đời phiêu bạt của cô gái Cần Thơ đỗ 4 trường đại học
- Người đi xe tay ga đến nhận quà, chúng tôi cương quyết từ chối