您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Doanh nghiệp tiếp tục ủng hộ Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid
NEWS2025-02-06 05:52:04【Công nghệ】9人已围观
简介SHB trang bị hơn 100.000 kit xét nghiệm Covid-19Vừa qua,ệptiếptụcủnghộQuỹvắcxinphòngchốngdịtrưc tiếptrưc tiếp bóng đátrưc tiếp bóng đá、、
SHB trang bị hơn 100.000 kit xét nghiệm Covid-19
Vừa qua,ệptiếptụcủnghộQuỹvắcxinphòngchốngdịtrưc tiếp bóng đá ngân hàng SHB đã mua số lượng lớn bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 trang bị cho khách hàng, đối tác, CBNV, cộng đồng.
Đại diện ngân hàng SHB ủng hộ 5.000 test xét nghiệm Covid-19 |
SHB sẽ miễn phí hơn 100.000 test kit nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 Standard Q Ag Covid-19 do công ty SD Biosensor Hàn Quốc sản xuất cho khách hàng, đối tác, CBNV và cộng đồng. Bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 có ưu điểm thuận tiện sử dụng, cho kết quả nhanh trong vòng 15-30 phút với độ chính xác cao theo chứng nhận của Viện kiểm định quốc gia Vắc xin và sinh phẩm y tế, có thể sử dụng ở ngoài phòng xét nghiệm; được WHO khuyến nghị sử dụng và Bộ Y tế cấp giấy phép.
Ngoài ra, SHB sẽ tặng bộ kit xét nghiệm nhanh Covid-19 cho các cộng đồng địa phương, đặc biệt ưu tiên các vùng dịch hoặc vùng có nguy cơ cao để hỗ trợ xác định nhanh chóng nguy cơ.
Hana Bank ủng hộ 6 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống COVID-19
Ngày 14/7/2021, tại Trụ sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngân hàng Hana (Hana Bank), đối tác chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), đã ủng hộ 6 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống COVID-19.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, chung sức cùng nhân dân Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19, Hana Bank đã ủng hộ 6 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống COVID-19 thông qua tài khoản mở tại BIDV.
Đại diện Hana Bank trao biển ủng hộ Quỹ Vắc-xin phòng chống COVID-19 |
Tại buổi tiếp nhận, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng gửi lời cảm ơn và đánh giá cao sự hỗ trợ của Hana Bank trong công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Việt Nam. Sự ủng hộ của Hana Bank tiếp thêm nguồn lực để triển khai có hiệu quả việc tiêm chủng vắc-xin cho người dân Việt Nam và thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Song hành cùng mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế, sự đồng hành của các doanh nghiệp Hàn Quốc trong các hoạt động vì cộng đồng tại Việt Nam góp phần vun đắp mối quan hệ hữu nghị, tăng cường giao lưu, thúc đẩy hợp tác giữa hai quốc gia.
Olam Việt Nam tài trợ hơn 5 tỷ đồng cho Quỹ vắc-xin phòng chống COVID-19
Ngày 15/7/2021, Olam Việt Nam, thành viên của tập đoàn nông lương hàng đầu thế giới Olam International, đã công bố gói tài trợ giá trị 5.250.000.000 đồng cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở các tỉnh, thành phố nơi các văn phòng và nhà máy sản xuất Công ty đang hiện diện. Hành động thiết thực này nhằm hỗ trợ các địa phương mua vắc-xin COVID-19, cũng như các hoạt động tăng cường phòng chống dịch.
Theo đó, toàn bộ khoản tài trợ này đã được trao tặng trong vòng 2 tuần đầu tiên của tháng 7/2021 để hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân phòng chống đại dịch của Chính phủ. Cụ thể, Olam Việt Nam đã trao 1 tỷ đồng cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM để hỗ trợ TP đẩy nhanh việc tiêm chủng vốn là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự an toàn cho người dân và phục hồi kinh tế.
Olam Việt Nam trao 1 tỷ đồng đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM |
Tỉnh Gia Lai được trao tặng 1 tỷ đồng, còn tỉnh Phú Yên nhận được khoản tài trợ tiền mặt 250 triệu đồng và 2.000 bộ dụng cụ xét nghiệm nhanh COVID-19 trị giá 270 triệu đồng để đáp ứng nhu cầu xét nghiệm COVID19 khẩn cấp của địa phương. Ngay sau đó, Công ty cũng đã trao tặng 1,5 tỷ đồng cho tỉnh Đồng Nai, 750 triệu đồng cho tỉnh Long An, 500 triệu đồng cho tỉnh Đắk Nông, và 250 triệu đồng cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Olam bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1997 thông qua văn phòng đại diện đầu tiên. Kể từ đó, công ty đã phát triển và thiết lập nhiều nhà máy và văn phòng trải dài khắp cả nước, bao gồm trụ sở chính tại TP.HCM và các văn phòng chi nhánh tại các tỉnh Bình Định, Long An, Bình Phước, Đồng Nai, Daklak, Phú Yên, Lâm Đồng, Yên Bái và Gia Lai.
PV
很赞哦!(88)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Điểm chuẩn Trường Đại học Quốc tế năm 2021
- Năm 2021, Google chi 26 tỷ USD để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- Trí tuệ nhân tạo giúp ngành thời trang tăng lợi nhuận lên tới 275 tỷ USD
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Á hậu Tường San, Huyền My diện váy trễ vai khoe vòng 1 gợi cảm
- Tìm lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm
- Một trường đại học ở TP.HCM đổi tên
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- 'Gót Asin' khiến Yahoo bị hack hơn 1 tỷ email
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Điểm chuẩn các trường thành viên ĐH Huế Từ ngày 16/9/2021 đến 17h ngày 26/9/2021, thí sinh xác nhận nhập học bằng một trong hai cách sau:
a) Cách thứ nhất: Xác nhận nhập học trực tiếp bằng cách gửi bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 bằng hình thức chuyển phát nhanh (EMS) về Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế, số 01 đường Điện Biên Phủ, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
b) Cách thứ hai: Xác nhận nhập học trực tuyến.
Trường hợp xác nhận nhập học trực tuyến, thí sinh phải nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại trường khi làm thủ tục nhập học.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Điểm chuẩn các trường thuộc ĐH Đà Nẵng năm 2021
Điểm chuẩn các trường thành viên ĐH Đà Nẵng năm 2021 được Báo Vietnamnet cập nhật nhanh nhất, để phụ huynh và các thí sinh tham khảo cho việc xét tuyển đại học năm 2021.
">Điểm chuẩn các trường thành viên Đại học Huế năm 2021
- Cụ thể, việc miễn 100% học phí và tiền tổ chức học buổi hai đối với học sinh là người dân tộc thiểu số trên địa bàn TP.HCM áp dụng cho 2 đối tượng:
Học sinh dân tộc Chăm, Khmer trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt.
Học sinh các dân tộc thiểu số còn lại thuộc hộ cận nghèo trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, TTGDTX, trường chuyên biệt.
Ngoài ra áp dụng chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học và nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2022 – 2025 là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM đang học tại các viện nghiên cứu học viện, trường đại học trong cả nước có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Chính sách này không áp dụng cho đối tượng của chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của thành phố; học viên cao học, nghiên cứu sinh được đào tạo toàn phần ở nước ngoài, đào tạo theo các chương trình liên kết đúng quy định pháp luật về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Học sinh người dân tộc thiểu số sẽ được miễn học phí UBND thành phố vừa đề nghị Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ GD-ĐT cho ý kiến bằng văn bản để thành phố trình Thường thực HĐND thành phố.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019, TP.HCM có 8.993.082 người với 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số với 468.128 người, chiếm tỷ lệ 5,20% dân số của thành phố.
Trong đó, dân tộc Hoa, Khmer, Chăm chiếm đa số, còn lại là dân tộc khác đến từ Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đến sinh sống và làm việc, lao động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại thành phố.
Ngoài việc thực hiện các chính sách của trung ương, TP.HCM đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ năm 2013, TP.HCM đã miễn học phí đối với học sinh dân tộc Chăm và Khmer trên địa bàn thành phố. Qua 7 năm thành phố đã hỗ trợ 10.415 học sinh dân tộc Chăm, Khmer với tổng kinh phí hơn 10,2 tỷ đồng.
Năm 2016, UBND TP.HCM tiếp tục ban hành Quyết định phê duyệt Đề án chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học, nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020. Riêng đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh là dân tộc Hoa thì thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo của thành phố đang học tại các viện nghiên cứu, học viện và các trường đại học trong cả nước (bao gồm trường công lập và ngoài công lập) có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Qua 4 năm thực hiện đã hỗ trợ 16 học viên cao học, nghiên cứu sinh với kinh phí 134,6 triệu đồng.
Minh Anh
Phụ huynh kiến nghị dừng dạy online tiếng Anh tích hợp
Nhiều phụ huynh có con đang học tại các trường tiểu học và THCS trên địa bàn TP.HCM kiến nghị tạm dừng học online đối với chương trình tiếng Anh tích hợp và xem xét giảm học phí.
">TP.HCM miễn học phí, phí hai buổi cho học sinh dân tộc thiểu số đến năm 2025
">Mỹ: Sự cố máy tính đe dọa cuộc sống 134.000 thủy thủ
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Mức trần học phí của các trường đại học công lập hiện nay được quy định tại Nghị định 86 năm 2015. Còn theo dự thảo Nghị định tự chủ đại học đang trình chính phủ, có phương án các trường sẽ được tự quyết định mức học phí.
Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao?
Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm
Hiện tại, mức thu học phí của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015.
Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016.
Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV).
Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược.
Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86. Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018.
Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020).
Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên).
Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.
Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên).
Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên).
Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên).
Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn.
Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên.
Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên).
Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên).
Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định.
Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành.
Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm.
4 loại hình tự chủ tài chính
Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.
Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí.
Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.
Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016. Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành.
Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên).
Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ.
Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.
Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ
Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật.
"Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.
Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực. Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.
Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh".
Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá.
Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này.
Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.
Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền.
Lê Văn
">Đính chính thông tin về mức học phí Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ.
VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này.
Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?
- Một phụ nữ tại Indonesia đã xông vào cắn một sĩ quan cảnh sát giao thông sau khi bị dừng xe vì không đội mũ bảo hiểm.Trường sở như hoàng cung, giảng dạy như thiết triều">
Không đội mũ bảo hiểm, cắn cảnh sát giao thông giữa phố
- Tập thể dục trong thời tiết lạnh là bí quyết giữ gìn nhan sắc của người phụ nữ được mệnh danh là bà mẹ "trẻ trung nhất thế giới".Đội cổ động viên Triều Tiên gây “choáng” tại lễ thượng cờ">
Xem bà mẹ 'trẻ trung nhất thế giới' tập yoga trong cái lạnh