Không đội mũ bảo hiểm, cắn cảnh sát giao thông giữa phố
Một phụ nữ tại Indonesia đã xông vào cắn một sĩ quan cảnh sát giao thông sau khi bị dừng xe vì không đội mũ bảo hiểm.
Trường sở như hoàng cung,ôngđộimũbảohiểmcắncảnhsátgiaothônggiữaphốlịch fa cup 2024 giảng dạy như thiết triều(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
- Chiến dịch này nhằm làm giảm vấn nạn khai thác trái phép động vật hoang dã đã bước vào giai đoạn thứ 2 với tên gọi “Hồi sinh”. Chiến dịch vận động cộng đồng và nhóm đối tượng mục tiêu chung tay bằng hành động cụ thể. Nhiều hoạt động trực tuyến được triển khai, kêu gọi sự tương tác, phản hồi của cộng đồng trong việc trả lại cho động vật hoang dã sự sống vốn có.
Poster của chiến dịch giai đoạn 2 kêu gọi sự tương tác từ cộng đồng Để hưởng ứng hồi sinh voi và tê tê, cộng đồng sẽ tham gia hoạt động chụp ảnh cùng voi và tê tê thông qua ứng dụng “thực tế ảo tăng cường” (AR). Mỗi ảnh chụp được gửi đi sẽ là một hình ảnh tích cực, góp phần lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng vĩnh viễn, ngăn chặn hành vi khai thác trái phép.
Chia sẻ về ý nghĩa của các hoạt động hồi sinh, bà Hà Thị Tuyết Nga - Giám đốc Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam nhấn mạnh: “Chỉ cần bớt đi một nhu cầu sẽ bớt đi một động vật vô tội bị giết hại vô cớ. Dù không thể hồi sinh những sinh mệnh đã mất nhưng từ việc thay đổi nhận thức, chúng ta có thể cứu sống nhiều động vật khác trong tương lai”.
Các bạn trẻ tham gia “tích thiện” qua hoạt động chụp ảnh cùng voi và tê tê Theo đại diện CITES Việt Nam, khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên động vật hoang dã là một trong những mối đe dọa chính đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học nước nhà, khi nguồn tài nguyên này đang ngày càng cạn kiệt, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Và điều này có nguy cơ tác động nghiêm trọng lên điều kiện sống của chính con người.
Nhiều năm qua, Việt Nam cũng đã thực hiện nhiều chiến dịch tuyên truyền về việc cấm vận chuyển, buôn bán và sử dụng trái phép các loài hoang dã và các sản phẩm từ động vật hoang dã. Từ những ngày đầu khởi động, chiến dịch bảo vệ động vật hoang dã của USAID và CITES Việt Nam đã thu hút sự quan tâm từ cộng đồng.
Hơn 2000 ảnh chụp đã được gửi về theo lời kêu gọi “hồi sinh” từ các tổ chức Chiến dịch do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Bộ NN & PTNT triển khai, nhằm thay đổi hành vi xã hội trước vấn nạn khai thác, tiêu thụ trái phép ngà voi, thịt, vảy tê tê cho các mục đích cá nhân.
Tham gia chụp ảnh để hồi sinh voi và tê tê tại: www.ngungtaonghiep.com
Doãn Phong
" alt="Hàng trăm người chụp ảnh lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã" /> Khách sạn tại Osaka đưa mức giá rẻ bất ngờ vì kinh doanh khó khăn trong mùa dịch.
Giải thích về lý do chọn mức giá trên, đại diện khách sạn cho biết nó xuất phát từ một trò chơi chữ: số 3 và 9 trong tiếng Nhật đọc là "san" và "kyu", ghép lại là "sankyu" - giống phát âm "cảm ơn". Đó cũng là thông điệp mà Sunplaza muốn gửi tới khách hàng của mình.
Để nhận được ưu đãi, khách thuê phòng chỉ cần chia sẻ lại nội dung bài đăng quảng cáo của khách sạn trên Twitter và đưa cho nhân viên lễ tân kiểm tra lại.
Khách sạn New Shohei từng miễn phí tiền phòng và đồ ăn, thức uống cho khách trong mùa dịch.
Sunplaza không phải khách sạn đầu tiên ở Nhật Bản giảm giá để thu hút và giữ chân khách hàng trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn.
Tháng 9/2020, thời điểm kinh doanh ảm đạm vì giãn cách xã hội, khách sạn New Shohei đã miễn phí cho khách đến ở. Quản lý nơi này cho rằng thay vì để tất cả phòng trống trơn, sẽ cho một số du khách qua đêm và trải nghiệm dịch vụ, dù khách sạn "không kiếm được một đồng nào".
Chỉ cách Ga Yotsuya (Tokyo) vài phút đi bộ, khách sạn có vị trí khá lý tưởng như gần trung tâm thành phố với nhịp sống sôi động của quận Shinjuku, nhưng vẫn nằm trong một nơi đủ yên tĩnh để khách có thể nghỉ ngơi sau ngày dài tham quan.
Để được miễn phí, khách hàng chỉ cần đăng bài lên trang cá nhân với nội dung đề cập tới việc họ đang ở New Shohei, kèm theo bức ảnh chụp khách sạn.
Dù không phải trả tiền, khách hàng vẫn được cung cấp đầy đủ các dịch vụ bình thường như cà phê, nước trái cây và thậm chí cả đồ uống có cồn như bia và rượu miễn phí.
Khách sạn, resort sang trọng dùng chó, mèo thu hút khách
Với vẻ ngoài dễ thương, những nhân viên đặc biệt giúp các khu nghỉ dưỡng, khách sạn tăng tương tác trên mạng, tạo hình ảnh đẹp để thu hút khách hàng.
" alt="Giá phòng khách sạn ở Nhật rẻ hơn một tô mì" />Chiếc xe chở thiếu nữ từ huyện Tương Dương đi Hải Phòng (Ảnh: Anh Đức).
Nhận được tin báo, Đội CSGT đường bộ số 2 đã nhanh chóng vào cuộc, tổ chức đón lõng phương tiện trên tuyến quốc lộ 7.
Đến 21h ngày 6/12, tại km28 quốc lộ 7, lực lượng CSGT kiểm tra xe khách mang biển số 15B-038.xx do anh Trần Quang Trọng (SN 1978, trú tại xã Tây Tiến, huyện Tiền Hải, Thái Bình) điều khiển.
Qua kiểm tra, lực lượng CSGT xác minh được trên xe có một thiếu nữ tên Vũ Minh Th. (14 tuổi, trú tại huyện Tương Dương) đúng như tin báo.
Đội CSGT đường bộ số 2 đã liên hệ với gia đình để xác nhận thông tin của cháu Th. và xác nhận cháu bỏ nhà đi.
Cán bộ Đội CSGT đường bộ số 2 đã trao đổi, giải thích cho cháu Th. về các thủ đoạn và tác hại của hành vi mua bán người. Sau khi được giải thích, cháu Th. đã nhận thức rõ vấn đề. Trong đêm, cháu đã được gia đình đón về.
Gia đình cháu Th. đã bày tỏ lòng cảm kích sâu sắc với hỗ trợ từ Đội CSGT đường bộ số 2.
" alt="CSGT giải cứu thiếu nữ bị người lạ trên mạng dụ dỗ" />- Tình trạng hàng loạt ôtô đi vào làn khẩn cấp trên cao tốc diễn ra ngày càng nhiều trên đường Việt, điển hình như tại khu vực đường Vành đai 3 trên cao tại Hà Nội. Để ý những trường hợp vi phạm giải thích cho hành vi đi sai luật của mình, tôi thấy có một điểm chung, đó là hầu hết người vi phạm đều lấy lý do: vì đường tắc quá, đi vào làn khẩn cấp cho thoáng và để dòng xe lưu thông nhanh hơn. Câu chuyện này khiến tôi nhớ đến trường hợp người đi xe máy leo vỉa hè mỗi khi tắc đường với cùng một lý do như vậy.
Cá nhân tôi cho rằng, những lời biện minh ấy thật nực cười và rất vớ vẩn.
Nên nhớ, quy định phân làn khẩn cấp là thông lệ quốc tế cả, không phải riêng Việt Nam mới làm vậy. Làn đó phải dành cho các trường hợp xe gặp sự cố, tai nạn giao thông, cứu thương, cứu hỏa... chứ không phải cứ thấy đường ùn tắc là lại nối đuôi nhau chen vào làn khẩn cấp để đi cho nhanh. Cứ hình dung xe nào cũng chiếm làn khẩn cấp, đến khi có xe khác gặp sự cố không có chỗ đậu, hoặc xe cấp cứu, cứu hỏa cần được ưu tiên lại không có lối đi, phải nối đuôi theo các xe khác, khi đó giao thông sẽ hỗn loạn thế nào?
Có người lý luận rằng, đường Vành đai 3 trên cao chỉ có ba làn (hai làn xe chạy và một làn khẩn cấp) nhưng tình trạng hai xe tải, xe đầu kéo đi chậm, dàn hàng ngang thường xuyên diễn ra khiến các xe phía sau cũng phải chạy chậm theo, nếu không đi vào làn khẩn cấp thì không lẽ cứ phải nối đuôi nhau suốt hay sao? Câu trả lời là đúng. Không có điều luật nào cho phép bạn được tự ý vi phạm luật. Xe nào dàn hàng ngang, đi không đúng tốc độ quy định sẽ bị xử phạt, còn bạn cũng vin vào đó để vi phạm theo một cách khác thì cũng đừng trách nếu bị lập biên bản sau đó.
Câu chuyện xe máy leo vỉa hè cũng vậy. Điều tiết giao thông là trách nhiệm và nhiệm vụ của lực lượng CSGT. Đường có ùn tắc thì bạn vẫn phải xếp hàng và chấp nhận, tuân thủ mọi yêu cầu của lực lượng chức năng. Đừng tự cho mình cái quyền leo lên vỉa hè, cướp đường của người đi bộ, rồi vỗ ngực "đi như vậy mới nhanh hết tắc, xếp hàng thì đến bao giờ?". Tôi rất dị ứng với tư tưởng tùy tiện, làm quyền đấy của nhiều người Việt. Nếu ai cũng lấy cái sai của người khác để bào chữa cho cái sai của mình, thì còn gì là trật tự xã hội, bảo sao đường phố không loạn?
>> Xe buýt hung hăng chiếm làn xe máy
Nhìn sang đường phố của nhiều nước phát triển trên thế giới, chuyện tắc đường tại các đô thị hay đường cao tốc cũng chẳng phải chuyện gì quá xa lạ. Có điều, không như ở ta, người nước ngoài chọn cách bình tĩnh xếp hàng và chờ đợi, tuyệt đối tuân thủ pháp luật trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ không "khôn lỏi" như nhiều người Việt - vô tư phạm luật mà cứ nghĩ mình khôn ngoan.
Để người tham gia giao thông ở Việt Nam hiểu và có ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, tôi cho rằng cần nghiêm khắc hơn trong việc phát hiện và xử phạt các hành vi vi phạm. Hiện nay, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc, không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị phạt tiền từ 3-5 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ một đến ba tháng. Tôi cho rằng mức phạt này còn quá nhẹ và thiếu tính răn đe. Trong khi đó, đây lại là hành vi gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Do đó, việc cần làm để lập lại trật tự giao thông đó là tăng mức xử phạt lên nhiều lần (tăng tiền phạt, tước bằng lái vĩnh viễn...), bố trí thêm lực lượng cảnh sát giao thông thường xuyên lập chốt xử lý vi phạm, lắp đặt ngay hệ thống camera giao thông để phạt nguội nhằm tránh bỏ sót sai phạm. Nếu làm một cách toàn diện và đồng bộ như vậy, tôi tin tình trạng chiếm làn khẩn cấp sẽ sớm bị ngăn chặn triệt để.
Nên nhớ rằng, những người đi vào làn khẩn cấp hầu hết đều biết sai nhưng vẫn cố tình vi phạm (vì ít bị xử lý), thế nên, chúng ta càng không được phép nhân ngượng với những cá nhân vô ý thức này.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Biện minh tắc đường để leo vỉa hè, đi vào làn khẩn cấp'" /> - Cô học ngành Kỹ thuật phần mềm và bắt đầu làm việc tại LG vào năm cuối đại học. Thời gian đầu làm việc, Ngọc gặp phải nhiều khó khăn khi công việc đòi hỏi chuyên môn về automotive (công nghệ ôtô), lĩnh vực mới mẻ với cô. Tại công ty, nữ sinh tham gia nghiên cứu và phát triển các ứng dụng thông tin giải trí trên ôtô, hệ thống thông tin dẫn đường (AVN), hệ thống thông tin và cảnh báo về tình trạng xe (Cluster), hệ thống viễn thông (Telematics).
- Theo Business Insider, việc cắt giảm trong loạt công ty công nghệ như Meta, Amazon hay Alphabet (công ty mẹ của Google) từ cuối năm ngoái là do hiện tượng bùng nổ trước đó: tuyển dụng quá nhiều để làm những công việc không thực sự cần thiết.
"Các công ty công nghệ lớn phải chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng quá nhiều rồi lại sa thải hàng loạt. Họ tuyển người mới cho làm những vị trí ảo chỉ để đáp ứng thước đo phù phiếm về tuyển dụng", Keith Rabois, nhà đầu tư công nghệ và CEO công ty hỗ trợ tài chính OpenStore, nói tại sự kiện ngân hàng Evercore ở Miami (Mỹ) tuần trước.
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Cuộc sống ‘thiên đường’ của đàn bò sữa ở Mộc Châu
- ·20 năm mang đào cổ 'độc nhất vô nhị' vào TP.HCM chiều lòng khách chơi Tết
- ·Thử thách 40 ngày bị nhốt trong hang động, mất khái niệm về thời gian
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Được chị 'quảng cáo' trên mạng, cô gái lấy chồng sau một năm
- ·CEO Google ngồi trà chanh vỉa hè cùng Nguyễn Hà Đông
- ·Bộ 'Chào tiếng Việt' đoạt giải A Sách Quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- ·Bé gái được minh oan khi bể cá bất ngờ nứt vỡ, nước đổ ập lên người
4 triệu chứng ở chân cảnh báo bệnh tiểu đường đã nghiêm trọng
Do tổn thương dây thần kinh và máu không lưu thông tốt, người mắc bệnh tiểu đường có thể bị loét, nhiễm trùng… ở chân." alt="Bé 4 tuổi đi cấp cứu với tiên lượng tử vong do biến chứng nặng đái tháo đường" />- Ở tuổi 25, Nguyễn Cao Khuê (SN 1996, Sơn Tây, Hà Nội) là chủ của một trang trại trồng cam, bưởi tại Hòa Bình. Trang trại có diện tích 32,9ha được Khuê thuê lại trong vòng 15 năm để trồng cây ăn quả.
Tùy theo thời điểm và tính chất công việc, có khoảng 8 - 20 nhân công làm việc tại trang trại. Ngoài ra, Khuê cũng mở văn phòng tại Hà Nội với 5 nhân viên để xử lý các đơn hàng, tiêu thụ cam, bưởi. Doanh thu năm 2019-2020 của họ là hơn 2 tỷ đồng.
Những thất bại đầu tiên
Nguyễn Cao Khuê bắt tay khởi nghiệp khi mới là sinh viên năm 2, ĐH Ngoại thương Hà Nội. Lần đầu kinh doanh, Khuê đã nhận thất bại với mô hình bán bánh mì.
“Sau đó, người ta nói nhiều đến vấn nạn thực phẩm bẩn, khách hàng có tiền nhưng không biết mua thực phẩm sạch ở đâu. Muốn tạo ra những sản phẩm sạch như vậy nên hè năm 2015, tôi cùng bố thuê đất ở Hòa Bình để phát triển nông nghiệp hữu cơ”, Khuê kể. Nhưng một lần nữa, thất bại lại tìm đến chàng trai này.
Khuất Cao Khuê Theo Cao Khuê, giai đoạn năm 2012 - 2015, nhiều người đổ xô về Cao Phong, Hòa Bình để thuê đất trồng cam, bưởi.
“Có nhiều đại gia Hà Nội lên đây trồng cam theo “trend” (xu hướng). Nhưng hầu hết họ đều bỏ tiền ra thuê người khác làm. “Cha chung không ai khóc”, đồng tiền bỏ ra như vậy sẽ không hiệu quả. Vài năm sau, cây yếu, năng suất không đạt, đất bị suy kiệt, xơ cứng…”, Khuê chia sẻ.
Hai bố con Khuê cũng gặp sai lầm như vậy. Thời điểm đó, họ chỉ lên trang trại vào cuối tuần, còn lại “khoán” cho những người làm thuê phát triển vườn cam.
“Mình là chủ vườn nhưng không hiểu cây cần chất dinh dưỡng gì, thời điểm nào… Mình giao phó tất cả cho người khác thì chuyện thất bại là dễ xảy ra. Trong vòng 3 năm, tôi và bố bị thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng với các chi phí cây giống, vật tư nông nghiệp, đầu tư cho đường sá, máy móc…”.
“Nhưng đâm lao phải theo lao”, 9X quyết tâm bắt tay tái khởi nghiệp. Tháng 8/2017, Khuê tốt nghiệp đại học. Lúc này, bố nhường quyền cho anh tiếp quản toàn bộ trang trại.
Đến chủ trang trại doanh thu tiền tỷ
Việc đầu tiên Khuất Cao Khuê làm là học lại toàn bộ kiến thức và kỹ năng để chăm 1 cây cam. Anh tìm tài liệu nước ngoài - những nước đi đầu về nông nghiệp hữu cơ như Hà Lan, Mỹ… để học hỏi. Không chỉ học kiến thức nước ngoài, một mình với chiếc xe, anh rong ruổi khắp Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang… để tìm giống cây.
Một sản phẩm trong trang trại của Cao Khuê. Cứ thấy chỗ nào có vườn cam, bưởi tốt, Khuê đều xin vào xem và học hỏi. “Mỗi nơi, tôi tích cóp một chút kinh nghiệm, đối chiếu với tài liệu trong sách. Dần dần mất 1 năm như vậy, tôi mới có kiến thức cần thiết về cây”.
Sau đó, chàng trai Hà Nội cố gắng xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh cho cây. Thay vì sử dụng phân bón nhân tạo, Khuê tiến hành trồng cỏ, cắt và ủ thành phân hữu cơ để bón.
“Đây là hình thức nông nghiệp thuận tự nhiên, chúng tôi tận dụng cỏ, rác ủ thành phân cung cấp dinh dưỡng cho cây. Nhờ vậy, sức đề kháng của cây cao hơn và tuổi thọ của cây cũng dài hơn”.
Thay vì thuê người làm và “chỉ tay năm ngón” như trước, lần này chàng quý tử thành phố cũng lên nương làm việc cùng những người nông dân.
“Với người nông dân, chúng ta không thể mang lý thuyết ra nói. Họ chỉ phục khi mình làm được và làm tốt hơn họ. Có thế người ta mới nể và nghe mình”, Khuê cho biết.
“Ngày đầu tôi lên, mọi người đang trồng cỏ để sau ủ làm phân. Chúng tôi phải cuốc đất, tạo luống trên quả đồi. Khi quốc xong, trong 10 luống thì có 9 luống thẳng, đẹp còn 1 cái xiên, vẹo là sản phẩm của tôi. Tôi chỉ muốn tìm chỗ nứt dưới đất mà chui xuống cho đỡ xấu hổ vì mang tiếng là chủ mà làm xấu nhất”, Khuê nhớ lại.
Khi có sản phẩm, Cao Khuê tiếp tục xây dựng đội ngũ bán hàng, xây dựng về marketing, thương hiệu… Anh bắt đầu nhận được những phản hồi tốt về sản phẩm của mình.
“Đó là một khách hàng người Pháp. Ông ăn thử cam của chúng tôi và nói rằng, vị cam này giống với cam ngày xưa bên Pháp ông hay ăn. Ông còn kể, ở bên Pháp họ có thói quen uống nước cam buổi sáng.
Từ ngày sang Việt Nam, ông chưa tìm được cam ngon như vậy nên mất thói quen đó. Sau khi ăn thử, ông nói hương vị rất tuyệt và cảm giác như được ở nhà. Nay, ông đã thành khách hàng quen thuộc của chúng tôi”, chàng trai 9X kể.
Một vụ cam kéo dài 4 tháng, 8 tháng còn lại Khuê dốc sức chăm sóc, nuôi dưỡng cây. Theo anh, mỗi cây cam cho trái như người mẹ sinh con.
Quá trình mang thai, cho quả, cây rất yếu. Sau khi thu hoạch, người làm vườn phải hồi sức cho cây. Có như vậy, mùa sau cây mới cho năng suất tốt.
“Nhiều người chỉ quan tâm năng suất. Cây yếu, họ lại bón phân hóa học nhưng làm như vậy là “lạm dụng sức khỏe” của cây. Một cái cây không khỏe mạnh, hạnh phúc, quả sẽ không thể ngon”, Cao Khuê nhấn mạnh.
Hiện, Khuất Cao Khuê còn triển khai thêm tour để khách tham gia trải nghiệm tại vườn. “Khách hàng trực tiếp đến vườn được nghe những câu chuyện về cây cam. Họ sẽ hiểu hơn sản phẩm và tâm huyết của người trồng cây”, 9X cho biết.
Cao Khuê từng chia sẻ cảm nhận khi “bỏ phố về vườn”: “Làm sao thích được khi đang ăn trắng mặc trơn, sinh viên trường top, tự nhiên bị “đày” lên rừng lên núi. Nơi đây, giường không có mà ngủ, tôi luôn đi làm trong tình trạng "đầu đội trời, chân đạp đất", lại còn ở cùng những người không nói tiếng Kinh”.
Tuy nhiên, đó chỉ là câu chuyện của 3 năm đầu tiên. Hiện, Khuê thừa nhận đã quá mê công việc ở đây đến nỗi “lâu lắm rồi, tôi không có thời gian riêng dành cho bản thân”.
Xem thêm video: Mê mẩn vườn dâu lớn nhất miền Tây, trái kín đặc từ gốc đến ngọn
9X Sài Gòn khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'
Câu chuyện về hàng nông sản bị hư hỏng nhiều trong quá trình xuất khẩu đã khiến cô gái sinh năm 1991 tạo ra chiếc "túi biết thở”, giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn.
" alt="Chàng trai Hà Nội về quê trồng cam, thu nhập hàng tỷ đồng" /> - Sách có bối cảnh thập niên 1930, xoay quanh nhân vật chính Siêu Dơng - một cậu bé dân tộc Ba Na. Từ bé, Siêu Dơng chứng kiến cảnh cha mẹ phải làm lụng cho nhà chánh tổng, cả nhà bị đem bán cho tri phủ Môr. Dù bộc lộ năng khiếu hội họa, cậu sớm bị vùi dập tài năng khi làm tôi tớ cho cha con lão Môr.
Lớn lên, cậu tiếp tục trải qua chuỗi ngày bất hạnh, bị áp bức đến mức vợ con qua đời. Anh từng phản kháng rồi buông xuôi, nhưng không lựa chọn nào đem lại cho anh yên ổn. Bước ngoặt là khi Siêu Dơng thấy một "tia sáng chiếu rọi tương lai". Nửa sau, câu chuyện tập trung vào hành trình cậu quyết một lòng đi theo cách mạng.
- Những ngày cận Tết Nguyên đán, thay vì dọn nhà, mua sắm… chị Phan Diệu Linh (Phường 5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng) lại dành thời gian để tổ chức “phiên chợ xanh 0 đồng”.
Dự kiến ngày mùng 3 Tết, chị cùng những người bạn sẽ tổ chức chương trình tặng hạt giống và cây xanh cho tất cả khách đến phiên chợ đặc biệt này. Rất nhiều hạt giống, 1.180 chậu sen đá và hàng chục cây hoa đường phố (mai anh đào, phượng tím…), cây rừng (giáng hương, bầu gió…) sẽ được tặng cho mọi người.
Chị Diệu Linh (bên phải) đang chuyển cây đến những người nhận. “Điều kiện là những người nhận cây có đất, có thời gian chăm cây và thỉnh thoảng họ chụp ảnh, gửi thông tin cho chúng tôi về cây họ nhận trồng”, chị Diệu Linh nói.
Trước đó, hơn 4.000 cây xanh các loại cũng đã được người phụ nữ này tặng cho người dân với mục đích xây dựng “vườn ở khắp nơi”.
Lời dặn “chăm trồng cây” của người bà đã khuất
Niềm yêu thích trồng cây của chị Diệu Linh được hình thành từ bố là một thầy thuốc nam và người bà nội là một nông dân yêu cây.
“Bà nội mình rất phóng khoáng và thích trồng cây. Mỗi lần bị người ta vặt trộm quả, bà chẳng đuổi mắng, chỉ nhắc nhở: “Hái thì hái nhưng để cho cháu bà nữa nghe”.
Bà thường nói với chúng tôi: “Đất, nước, không khí… đều không thuộc về riêng ai. Vì vậy, cây sống trên đất đều là của mọi người. Mình trồng một cái cây cả làng sẽ được hưởng, mình chặt cây cả làng cũng thiệt hại”.
Nhà chị Linh chật kín trong đợt tặng 400 cây cho người dân. Bà thường khuyến khích con, cháu trong nhà trồng cây. Năm 2005, bà chị mất. Chín ngày sau, gia đình chị Diệu Linh có họp lại và tổ chức trồng cây theo lời bà dặn. Thỉnh thoảng, gia đình chị vẫn tổ chức trồng thêm vào ngày giỗ. Từ đó, chị Linh cũng chia sẻ với bạn bè ý tưởng, hễ trong gia đình có một sự kiện (ngày cưới, sinh nhật…) cũng nên tổ chức trồng một đợt cây xanh để kỷ niệm. Bởi khi trồng cây, sau này chúng ta mất có thể cây vẫn còn, có ích cho đời.
Đầu năm 2020, do dịch Covid-19, cả nước thực hiện việc cách ly. Có thời gian, chị Linh quyết định mua một mảnh đất để trồng cây. Khi chị đã mua rất nhiều loại giống cây như quýt, ổi, táo… thì bất ngờ người bán đất lại từ chối không bán nữa.
“Lúc này, cây chất đầy nhà. Không còn cách nào khác, tôi lên mạng đăng thông tin tặng lại cây cho mọi người, không ngờ được hưởng ứng quá trời”, chị Linh nhớ lại.
Người dân, học sinh tham gia trồng cây sau khi nhận. Sự kiện này khiến chị thay đổi suy nghĩ. Thay vì mua đất trồng cây, chị quan niệm rằng, mình không cần đất, không cần sở hữu vẫn trồng được cây ở khắp nơi bằng cách tặng cây giống và kêu mọi người cùng trồng với mình.
“Một người trồng không thể nhanh và nhiều bằng mọi người chung tay. Tôi bắt đầu mua, gom cây tặng các gia đình. Mai mốt, cây lớn, tôi sẽ đến các nhà "xin" quả…”, chị Diệu Linh cười nói.
Hơn 4.000 cây xanh cho đi
Ban đầu, chị Linh lên mạng để tìm hiểu nhu cầu cây của mọi người. Sau đó, chị nghiên cứu loại cây nào phù hợp với thổ nhưỡng của vùng đất Lâm Đồng.
Có những người con xa quê hương muốn trồng cây nơi quê nhà của họ nhưng không có đất, không có thời gian chăm bẵm… khi biết được ý định của chị Diệu Linh họ rất hào hứng. Họ đã gửi một phần chi phí để chị Linh mua cây tặng cho các gia đình.
“Tôi cứ nghĩ người dân chỉ thích cây ăn quả nhưng sau đó, các loại cây hoa đường phố, cây rừng… đều được mọi người đón nhận. Có đợt, chúng tôi tặng nguyên một làng ở thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - mỗi nhà 2 cây hoa đường phố. Họ được yêu cầu trồng phía trước nhà để có hoa, bóng mát cho tất cả mọi người”, chị Linh chia sẻ.
Anh Anh Tuấn - người đến nhận cây chia cho người dân. Chị tổ chức các đợt phát cây và đợt nào cũng nhanh chóng “hết hàng”. Nhiều người đến nhận cây không phải vì họ không thể mua mà họ hiểu việc trồng rừng là việc của tất cả mọi người. Họ muốn góp một tay vào giúp cộng đồng phủ xanh lại không gian sống.
“Tôi nhớ nhất là anh Vũ Anh (Bảo Lộc, Lâm Đồng) - một người rất tâm huyết với việc trồng cây. Tháng 9/2020, anh nhận 20 cây về trồng. Đây là những loại anh chưa có như: mai anh đào, phượng tím… Sau đó, anh bất ngờ tặng lại 1.000 cây rừng (sao đen, giáng hương, gió bầu...) cho chúng tôi.
Không chỉ vậy, có lần anh Mai Đam San đi lấy cây về chia cho mọi người gặp đường trơn, trời mưa bị ngã. Họ đều là những người vô cùng tâm huyết với việc trồng cây”, chị Linh kể.
Xe của anh Đam San bị ngã khi chuyển cây về cho người dân. Chị Linh cũng nhớ chuyện của anh Trịnh Phong, chủ một vườn ươm ở Đồng Nai. Chị Linh hỏi giá mua cây của anh. Khi biết chị mua cây để tặng cho mọi người trồng, anh đã tặng và vận chuyển 100 cây lên Đà Lạt cho chị Linh, hoàn toàn miễn phí.
Đầu tháng 1/2020, cùng với 300 cây mai anh đào được một người khác tặng, 1.300 cây xanh đã được chị Linh chia lại cho người dân ở các huyện Đức Trọng, Lạc Dương, Di Linh… ở Lâm Đồng.
Một người dân khác đến nhận cây về trồng. “Hôm đó, cây giống để kín nhà tôi. Quá nhiều, nên chồng tôi còn phải gửi nhờ sang hàng xóm. Chỉ trong vòng hơn 1 ngày, toàn bộ cây đã được chia hết cho người dân”, người phụ nữ ở Đà Lạt kể.
“Trải qua đại dịch Covid-19, tôi cũng muốn con người chủ động hơn ở vấn đề thực phẩm bằng cách tự tạo ra rau, quả sạch trong vườn để đối phó với hiểm họa. Từ ngày tặng cây, tôi thường nhận được các hình ảnh từ chủ vườn. Ai cũng rất vui khi trông chờ cây lớn lên từng ngày”, chị nói.
Chị Diệu Linh từng tốt nghiệp đại học và làm việc ở TP.HCM suốt 7 năm. Năm 2016, chị kết hôn và chuyển về TP Đà Lạt cùng chồng.
Chứng kiến người dân chật vật lo cái Tết, từ năm 2007, cứ vào dịp cuối năm, chị đứng ra vận động quyên góp quần áo, đồ gia dụng… tổ chức tặng lại cho bà con dân tộc thiểu số.
Năm 2020, chứng kiến sự thay đổi của môi trường như lũ lụt ở miền Trung, hạn hán Tây Nguyên… chị Linh chuyển từ tặng vật chất sang tặng hạt giống, cây trồng kêu gọi người dân thực hiện mô hình “Vườn ở khắp nơi”.
"Tặng cây nhiều quá, mọi người còn đặt cho mình biệt danh: "Cô gái phủ xanh vườn nhà người khác", chị Linh cười chia sẻ.
Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
" alt="Người phụ nữ Đà Lạt tặng 4.000 cây xanh để 'đi đâu cũng có vườn'" />
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Thúc đẩy ngành logistics phát triển bằng chuyển đổi số
- ·MINI chuẩn bị có tùy chọn mới Brick Lane
- ·Cường Đô La, Minh Nhựa cùng dàn sao đến dự đám cưới Phan Thành
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Nghị lực của chàng trai khiếm thị đỗ 6 đại học
- ·Vợ ngoại tình cùng cậu bạn thân, người đàn ông chụp selfie tại hiện trường đánh ghen
- ·9X Đắk Lắk trồng vườn hoa hơn 2.000m2
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Đang tâm sự, 2 mẹ con bị chém trọng thương