Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế -
Du lịch để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên chính là một cách tận hưởng cuộc sống. Hoàng hôn cũng là khoảnh khắc chuyển giao như một phép màu kỳ lạ, Trà Sư duyên dáng khoác lên mình chiếc “phượng bào” đỏ rực kiêu sa hòa quyện cùng sắc vàng quý tộc dệt nên thước lụa tinh tế lấp lánh nắng chiều. Tác phẩm nghệ thuật được chế tác công phu từ bàn tay tạo hóa, toát lên vẻ đẹp lộng lẫy đồng điệu trong không gian chẳng khác chi cảnh vật “địa đàng trần gian”. Nếu bạn đang cảm thấy mỏi mệt, một buổi chiều thư giãn và chìm trong khung cảnh lãng mạn, đắm mình trong không gian ảo diệu của ánh hoàng hôn ở Trà Sư sẽ là gợi ý tuyệt vời. Mê mẩn Trà Sư trong ‘vũ khúc’ hoàng hônPhong cảnh Trà sư đẹp ngỡ ngàng với sức cuốn hút kỳ lạ Trà Sư “tình tứ” trong sắc hoa giấy nhuộm hồng
Cuốn vào vòng xoay của nhịp sống ở phố, đôi khi thấy lòng mình lạc lõng giữa những điều hào nhoáng. Trà Sư còn dịu dàng, tình tứ níu lấy trái tim du khách bởi hương đồng cỏ nội những điều quá đỗi chân phương. Chẳng ồn ào hay náo nhiệt, về Trà Sư du khách có thể thả hồn mình vào những ngọn gió mát rượi của rừng, lắng nghe hương thơm dược liệu thoang thoảng từ hoa Tràm, tận mắt thấy“kỳ hoa dị thảo” đất Phương Nam. Thưởng lãm phong cảnh sơn thủy hữu tình, hòa mình vào thiên nhiên mênh mông bát ngát, và thưởng thức những sản vật đồng quê ngọt lành mà tạo hóa đã hào phóng ban tặng cho khu rừng “nổi”, bậc nhất ĐBSCL.
Hoa giấy được trồng chạy dài, ngập lối tạo nên một thảm hồng rực rỡ bao lấy mọi thứ xung quanh khiến “hoa viên tràm” Trà Sư đẹp trữ tình, thơ mộng biết bao. Thiên đường hoa giấy mở ra như chạm vào quá khứ, chạm vào cả vùng trời ký ức về giàn hoa giấy mọc thênh thang trên con đường làng đi học; chung thủy đứng bên bến sông; đầu ngõ hay trước sân nhà. Cứ thế, những cánh hoa mỏng manh, đằm thắm trao duyên cùng du khách, không cầu kỳ kiểu cách ngàn hoa vẫn trổ từng chùm bông dày đặc tỏa hương thơm ngát sẽ là “chất liệu” rất thơ sẽ giúp bạn có những thước ảnh vintage lung linh và ma mị để mang về chẳng khác chi ở Telok Blangah Hill.
“Vũ khúc” hoàng hôn
Cô lái đò nhanh nhẹn mời mọi người lên thuyền, yên vị để bắt đầu chuyến du sơn ngoạn thủy. Con đường nước mênh mang, tình tứ ôm trọn cánh rừng già nằm hiền hòa giữa thiên nhiên xanh óng mượt. Vi vu theo gió thuyền nan nhẹ lướt, chẳng mấy chốc du khách đã lạc vào miền cảnh sắc non nước hữu tình.
Trên đường đi vãn cảnh, du khách sẽ bắt gặp thảm bèo nhung mướt mát phản chiếu trong ánh nắng chiều xanh trong như viên ngọc bích nhấp nhô sóng nước đại ngàn Trà Sư. Đứng sừng sững giữa chốn “bồng lai tiên cảnh” và “hạ giới”, những bóng cây Tràm cổ thụ của cánh rừng nguyên sinh đổ xuống mặt nước, có cây nghiêng đổ hẳn như mái tóc xõa buông dài của người thiếu nữ tạo thành bức tranh tuyệt mỹ.
Và đặc biệt là chim rừng - những “nhạc sĩ kì tài” tung thả vào không gian nơi đây những cung bậc tuyệt vời mà không bản hòa tấu nào, giai điệu nào sánh nổi. Tiếng chim hót có cung bậc trầm bổng, nhịp nhàng, có lúc hòa vào nhau, có lúc tách riêng ra như có một vị chỉ huy thần bí điều khiển. Cả một bản hợp âm phong phú đa dạng, đa âm sắc như một dòng chảy của âm thanh tràn ngập cảnh rừng núi trong nắng chiều. Xa xăm vọng về thứ âm thanh du dương, nhẹ nhàng đó là “khúc hát hoàng hôn” tạo nên nét đặc trưng riêng ở Trà Sư không lẫn vào đâu được.
Ráng chiều cứ thế mà phủ thắm cả khu rừng, là lúc ta cảm nhận rõ nhất sự êm ả, thanh bình. Trong sự chuyển mình của hoàng hôn, đàn cò bắt đầu bay về chấp chới trên những ngọn tràm; khi ráng chiều càng sẫm đỏ, đàn cò càng đông đúc trú ngụ trên rặng cây trắng xóa một vùng khiến ai cũng thích thú ngắm nhìn điều diệu kỳ này.
Những cánh cò nghiêng bay gợi về bao nhiêu cảm xúc khiến nhiều người say mê, nhất là những nhiếp ảnh gia sẽ không bỏ lỡ những khoảnh khắc bình yên tuyệt đẹp. Ngoài ra, du khách cũng có thể trèo lên tháp canh dùng kính viễn vọng để chiêm ngưỡng vẻ đẹp trác tuyệt từ trên cao với hàng vạn chú chim con cò bay về tổ như tấm lụa trắng khổng lồ phủ trên nền rừng xanh.
Vầng dương dần khuất sau triền núi phủ ánh vàng óng ả khắp đại ngàn Hoàng hôn trải dài hiện lên như một chiếc gương khổng lồ soi rọi cả khu rừng trùng điệp, những đám mây màu vàng vần vũ trên bầu trời khi nắng chiều buông. Ai đã từng du lịch Trà Sư dù chỉ một lần cũng thấy choáng ngợp trước “cực phẩm” thiên nhiên hùng vĩ, nguyên sơ hay miên man “say men nồng” với khúc nhạc rừng bất tận. Tận hưởng không gian xanh thuần khiết nơi đây, khiến thân tâm thư thái biết bao, lắng nghe âm thanh nội tại từ tâm hồn mình để có nhân sinh quan tích cực hoàn mỹ.
Thế nên, khách thập phương luôn có tình cảm thân thuộc kỳ lạ với rừng tràm Trà Sư bởi sau mỗi lần đến đây mọi xô bồ phố thị đều tan biến, trả lại nguyên bản sự an nhiên, dịu mát trong lòng. Thứ tình cảm lạ kỳ đó hiện hữu trong vần thơ Chế Lan Viên muốn gửi gắm: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn”.
Yến Phương
"> -
Bài viết Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia của độc giả ký tên M.A thu hút hàng trăm phản hồi của độc giả VietNamNet. 'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'Bên cạnh nhận xét lối sống của người con dâu cẩu thả, tùy tiện, nhiều bạn đọc cũng cho rằng, người mẹ chồng trong bài viết quá kỹ tính và thiếu tế nhị.
Độc giả ký tên Kiểm phân tích do người mẹ chồng đến đột ngột, không thông báo nên gia đình con trai và con dâu không biết để tiếp đón chu đáo. Độc giả này cũng cho rằng: “Nếu mẹ chồng đến thì cũng nên tôn trọng gia đình con. Bà chắc chưa làm dâu nên khó tính, nếu gặp con dâu ghê gớm thì đã mời bà ra khỏi nhà”.
Một độc giả khác cũng đồng tình: “Vợ chồng này ra ở riêng rồi mà vẫn không thoát nổi mẹ chồng. Nếu anh chồng muốn sau này yên ổn thì hãy nói với mẹ anh rằng: “Mẹ ơi, tụi con thích như vậy, xin đừng trách mắng gì cả, cô ấy tuyệt vời với con”. Khi nào anh chịu ra mặt đứng về phía vợ thì mẹ anh sẽ rút lui thôi. Một khi mẹ chồng đã soi mói thì cả đời soi mói. Anh nên giải quyết phần mẹ anh chứ không phải vợ anh đâu”.
Nhiều độc giả cho rằng, người mẹ chồng quá xét nét. Dẫu rằng việc để cả chiếc nồi vào mâm cơm là không đẹp mắt nhưng đó là lối sống riêng của gia đình con. Quan trọng hơn các con sống với nhau vui vẻ, hạnh phúc thì việc nhỏ (không dọn thức ăn vào đĩa) nên bỏ qua.
Độc giả Huỳnh Đức Minh cũng bênh vực người vợ trong bài viết: “Tôi thấy mâm cơm thế là ổn rồi. Thời buổi công nghiệp, bận rộn, tinh giản mọi việc là tốt. Mẹ chồng không giúp được thì trách làm gì”.
Ngoài ra, nhiều người đọc cũng nhấn mạnh, cái sai lớn nhất của mẹ chồng trong bài viết này là can thiệp quá sâu vào cuộc sống riêng của các con.
Họ cho rằng, dù là mẹ nhưng khi đến chơi nhà con phải thông báo trước. Việc thông báo không phải để các con tiếp đón chu đáo mà là sự tôn trọng quyền riêng tư của các con. Bên cạnh đó, các con đều đã lớn, có gia đình riêng, những việc không vừa ý bà có thể góp ý nhẹ nhàng, tuyệt đối không can thiệp sâu vào cuộc sống của con. Bởi việc can thiệp này sẽ gây nên sự khó chịu, bất hòa với cả hai bên.
Độc giả An Thanh viết: “Các con ở với nhau thì mặc các con. Bà mẹ can thiệp vào làm gì để cho con ghét? Con trai bà cũng thích cách sống vậy mà”. Độc giả này cũng nhận định cách cư xử của mẹ chồng là không khôn ngoan.
Độc giả Vân Nhi cũng có quan điểm tương tự: “Trong việc này, người vợ đúng. Mẹ nào cũng là khách nên phải tôn trọng tập tục của gia đình khác”.
“Mẹ chồng không nên can thiệp vào đời sống của gia đình con, như vậy mới hay. Nếu có góp ý, bà cũng nên có cách nói khéo léo, nhẹ nhàng chứ không thể quát lên như vậy. Thời buổi này, độc lập, tự do mới hạnh phúc”, độc giả Khánh Ngân chia sẻ.
Tương tự bạn đọc Nguyễn Hà cũng cho rằng: “Ăn riêng, ở riêng mà mẹ chồng soi mói thế này rồi thì ở chung sẽ mâu thuẫn. Đó là cách sống tự do của mỗi người, bà mẹ chồng chả nuôi dâu ngày nào sao cứ bắt dâu phải thế này, thế nọ nhỉ? Mình nghĩ mối quan hệ giữa mẹ chồng và con dâu là mối quan hệ qua lại.
Cùng nhau sống cho hoà bình, hướng dẫn chỉ bảo dâu như con của mình thì mẹ chồng chỉ có lợi thôi bởi thêm con thêm cháu là cái phước đức. Dù gì cũng trẻ thì nhờ cha, già thì nhờ con. Muốn dâu đối xử tốt thì trước hết mẹ chồng phải nên là 1 người mẹ tốt. Mình thấy dâu trong bài có cách sống độc lập, tự do theo cách cô ấy muốn và cũng không hề xấc xược gì”.
Một độc giả khác cũng cho rằng:“Trong nhà miễn sao thoải mái, vui vẻ là được, còn khi có khách mọi thứ phải tươm tất, đàng hoàng. Mẹ chồng cũng ghê gớm, góp ý nhẹ nhàng là được rồi. Cha mẹ ai chẳng thương nhưng cái gì cũng nên vừa phải”.
Ngoài ra, cách cư xử của mẹ chồng cũng khiến nhiều bạn đọc không hài lòng. Họ cho rằng, bà nên phân tích, góp ý nhẹ nhàng với các con, không nên gọi điện cho thông gia. Việc này có thể gây mất đoàn kết giữa hai nhà.
“Cưới vợ cho con trai rồi thì không được làm phiền thông gia nữa nhé”, độc giả Nam Lê nhắn nhủ.
Nam Phương(tổng hợp)
Vợ dọn mâm cơm đựng thức ăn bằng nồi, mẹ tôi gọi ngay cho thông gia
Vừa nhìn thấy mâm cơm Hương dọn ra, mẹ tôi gắt lên: "Dọn cơm cho chồng ăn hay cho lợn ăn vậy?".
"> -
* Ghi bàn: Châu Ngọc Quang 36', Trần Thanh Sơn 90'+4 HAGL dẫn đầu VSau trận ra quân thắng đậm 4-0 trên sân Quảng Nam, HAGL trở về sân nhà với kỳ vọng sẽ đánh bại khắc tinh SLNA. Trong lịch sử 20 lần gặp nhau, đội bóng xứ Nghệ từng thắng 12 trận, hòa sáu và chỉ thua hai. Năm lần gần nhất, SLNA cũng thắng đến bốn và chỉ thua một. Cả hai đội đều xuất phát với đội hình trẻ, với độ tuổi của SLNA là 22,5 trong khi HAGL là 25,9.
Đội khách không có sự phục vụ của ngoại binh Zaracho vì thẻ đỏ trận trước. Họ cũng mất một số trụ cột như Lê Nguyên Hoàng, Trần Đình Hoàng, Phan Bá Quyền vì chấn thương. Dù vậy, tập thể trẻ SLNA vẫn chọn chơi đôi công, với mũi nhọn Thomas Kuku chơi cao nhất. Nhưng các cơ hội của đội khách tạo được không mấy nguy hiểm