Những khoảnh khắc kinh hoàng thảm họa động đất
Vào lúc 14h46 ngày 11/3/2011,ữngkhoảnhkhắckinhhoàngthảmhọađộngđấtrực tiếp u23 việt nam hôm nay một trận động đất mạnh 9,1 độ Richter xảy ra ngoài khơi Nhật Bản. Dư chấn sau đó đã gây ra sóng thần lan dọc bờ biển Nhật Bản và ít nhất 20 quốc gia, bao gồm những nước nằm dọc bờ biển phía Tây của châu Mỹ.
Thành phố Kesennuma, Nhật Bản bị tàn phá bởi sóng thần hồi tháng 3/2011. Ảnh: AP |
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản sau đó ghi nhận cường độ của động đất ở mức 7 Richter tại miền bắc tỉnh Miyagi, mức 6 Richter tại một số tỉnh khác và mức 5 Richter tại thủ đô Tokyo.
Dữ liệu từ Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản ghi nhận có gần 15.900 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương và 2.572 người mất tích tại 18 tỉnh của nước này bởi sóng thần, hơn 125.000 công trình bao gồm nhà ở, trường học, công sở, công trình công cộng bị hư hại hoặc phá hủy hoàn toàn.
Chúng ta hãy cùng nhìn lại những thiệt hại mà thảm họa kép động đất-sóng thần đã gây ra cho người dân Nhật Bản 10 năm về trước.
Video: National Geographic
Video: Sóng thần đổ ập vào cảng Miyako tại tỉnh Iwate, Nhật Bản ngày 11/3/2011. Nguồn: Youtube
Video: Earthquake Engineering Research Institute
Video: RT
Video: Sóng thần đổ ập vào nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản. Nguồn: On Demand News
Video: Nhà máy điện hạt nhân Fukushima phát nổ do dư chấn của động đất-sóng thần. Nguồn: RT
Tuấn Trần
Hình ảnh hàng vạn người sống dọc Thái Bình Dương đi sơ tán vì động đất
Hàng vạn người dân sống ven biển ở New Zealand, New Caledonia và Vanuatu đã phải sơ tán khẩn cấp sáng 5/3, sau khi một loạt trận động đất mạnh xảy ra.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2022 công bố dàn ban giám khảo cuộc thi gồm các nhân vật có uy tín trong các lĩnh vực hoạt động như văn hoá - nghệ thuật, báo chí, truyền hình, thời trang và một số hoa hậu. Thắm Nguyễn
" alt="NSƯT Xuân Bắc, Tiểu Vy, Bảo Ngọc làm giám khảo Hoa hậu Việt Nam 2022" />- Đoạn clip được Nguyễn Anh Tuấn, học sinh lớp 12A4 Trường THPT Trần Tất Văn ghi lại và chia sẻ. Sau ít giờ đăng tải, màn ảo thuật đến từ bác bảo vệ nhận được sự chia sẻ nhanh chóng khi khiến nhiều người ấn tượng. Nhiều học sinh cũng nhận ra đây là bác bảo vệ của cơ sở 2 Trường THPT Trần Tất Văn.
Theo Tuấn, bác bảo vệ và giữ xe cho học sinh cơ sở 2 của trường trên đường Hoàng Quốc Việt, quận Kiến An tên là Vũ Xuân Trác, sinh năm 1961.
Tuấn cho biết, bác làm bảo vệ tại cơ sở 2 của Trường THPT Trần Tất Văn đến nay được hơn một năm chính vì vậy em và các bạn đã được xem bác trình diễn những trò như vậy khá nhiều lần rồi.
Theo Tuấn, nhận làm công việc bảo vệ nhưng bác kể vốn đam mê ảo thuật đã nhiều năm.
“Bác đã có 5 năm đến với ảo thuật và diễn được khoảng 100 trò. Thời gian rảnh rỗi, ngoài giờ làm, bác nhận đi biểu diễn ở các tiệc hoặc ai thuê”, Tuấn nói.
Thường ngày bác là người rất vui tính và dễ tính do đó cũng nhận được sự yêu mến của các học sinh.
Hải Nguyên
Bảo vệ là phụ nữ già, lương 1-2 triệu: Lấy đâu ra trường học an toàn!
- Nhiều trường học ở các địa phương, đặc biệt ở các vùng quê, nhân viên bảo vệ vốn được nhắc đến với tính chất đảm bảo an toàn trường học nhưng thực tế là “có cũng như không”.
" alt="Bác bảo vệ trình diễn ảo thuật khiến học sinh thích thú" /> Tuy nhiên, Lam Trường lại sinh ra trong một gia đình lao động nghèo có tới 11 người con, không liên quan tới nghệ thuật nên không có cơ hội tiếp xúc và đào tạo về âm nhạc từ nhỏ. Mỗi ngày, khi màn đêm buông xuống, anh theo trẻ con cùng xóm đi bán kẹo ở các sân khấu ca nhạc. Nếu bạn bè tận dụng các đêm nhạc hội để kiếm tiền thì Lam Trường lại tranh thủ khoảnh khắc đó để ngắm nhìn những nghệ sĩ nổi tiếng như Bảo Yến, Nhã Phương, Ngọc Sơn biểu diễn.
Lam Trường chia sẻ, thủa đó rất thần tượng danh ca Ngọc Sơn, chăm chú nghe đàn anh hát từng câu và học theo. Không có điều kiện đứng trên sân khấu lớn, anh đi từng bước nhỏ như tham gia các cuộc thi hát quanh xóm, trường học nhưng chưa bao giờ may mắn được giải cao.
“Khi đó tôi tầm 4 tuổi nhưng quyết tâm giành giải đặc biệt là chiếc lồng đèn hoặc ít nhất cũng phải được chiếc bánh Trung Thu. Cuối cùng chỉ nhận được cây đèn cầy vì đạt hạng khuyến khích. Tôi khóc rất nhiều", nam ca sĩ kể lại.
Năm 1992, Lam Trường đang là học sinh trường cấp 3 Nguyễn An Ninh, lấy hết can đảm ghi tên tham dự một cuộc thi văn nghệ do trường tổ chức và đạt hạng 3. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Lam Trường thi đỗ Đại học Kinh Tế và Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật nhưng để theo đuổi đam mê, anh quyết định bỏ trường kinh tế.
Quyết định này vấp phải sự phản đối của bố anh. Tuy vậy, Lam Trường vẫn theo học nghệ thuật và tham gia nhiều cuộc thi ca hát khác nhau để chứng tỏ bản thân.
“Có lúc tôi bị quỵt tiền biểu diễn”
Chặng đường thành công đến với anh khá muộn và gặp nhiều trắc trở.
Từ năm 1993-1994, Lam Trường xuất hiện trong Mưa bụi- loạt chương trình âm nhạc ăn khách nhất thời bấy giờ song không được khán giả chú ý và bị lấn át bởi ánh hào quang của Kim Tử Long, Hồng Vân… "Tôi còn nhớ, tiền thù lao đầu tiên nhận được chỉ là bằng bốn tô phở ngon, chắc là gần 20.000 đồng lúc bấy giờ”, nam ca sĩ cho hay.
“Tôi không may mắn như nhiều người nghĩ. Những ngày đầu chân ướt chân ráo làm ca sĩ, tôi cũng bị các quản lý đuổi khỏi sân khấu vì người ta nghĩ mình nhí nhố hoặc có lúc bị quỵt tiền biểu diễn", Lam Trường nhớ lại.
Không nản chí, anh tìm cách hát không thù lao ở các sân khấu nhỏ để được tập sự, bất chấp việc những ca sĩ cùng thế hệ như Hồng Nhung, Mỹ Linh, Thu Phương, Bằng Kiều đã gặt hái được thành công. Lam Trường cho rằng mình phải trải qua một giai đoạn tập sự khắc nghiệt để thực sự chín muồi rồi mới dám bước ra sân khấu.
Cuối cùng trời không phụ lòng người, Lam Trường được Trung tâm băng đĩa Kim Lợi ký hợp đồng với giá 20 triệu đồng - số tiền cực lớn vào thời điểm đó.
Lam Trường dần nổi tiếng và có nhiều hit lớn, được đông đảo khán giả biết tới, trở thành Idol thế hệ đầu tiên của làng nhạc Việt, kéo theo nhiều Idol khác sau này như Đan Trường, Ưng Hoàng Phúc…
Từ ca sĩ hát lót thành ngôi sao hàng đầu với cát-sê giá trị hàng chục cây vàng
Sự nghiệp của Lam Trường sang trang mới bắt đầu từ năm 1998, khi bài Tình thôi xót xa(nhạc sĩ Bảo Chấn) nổi lên như một hiện tượng. Nhờ bài hát này Lam Trường trở thành ngôi sao mới của làng giải trí.
Những ca khúc hit như: Mưa phi trường, Ghen, Tình phai, Tôi ngàn năm đợi, Gót hồng... liên tục có mặt trong bảng xếp hạng các ca khúc Top 10 của Làn sóng xanh, đưa anh vào hàng ngũ nam ca sĩ được yêu thích.
Live show đầu tiên năm 2000 với chủ đề Lời trái tim muốn nóidiễn ra tại CLB Lan Anh của Lam Trường cũng ghi nhận lượng khán giả kỷ lục. Chương trình diễn ra trong 2 đêm, mỗi đêm 5.000 người cho thấy "sức nóng" quá lớn của giọng ca Tình thôi xót xa.
Suốt thời gian dài, trong một đêm anh chạy show tới 8 vũ trường ở Sài Gòn và Chợ Lớn, cát-sê khi đó giá trị hàng chục cây vàng. Chiếc xe máy đầu tiên mua được bằng tiền đi hát là chiếc xe Dream - đúng như một giấc mơ với anh thời điểm đó.
Bên cạnh âm nhạc, nam ca sĩ còn tham gia một số bộ phim như Nữ tướng cướp(2004), Ngôi nhà hạnh phúcphiên bản Việt (2008) và Bếp hát(2014). Lam Trường còn là huấn luyện viên cho các cuộc thi âm nhạc như Giọng hát Việt nhí(2014) và Giọng hát Việt(2018).
Từ ngôi vị "nam thần" đến cuộc hôn nhân không trọn vẹn với fan
Khi còn trẻ, Lam Trường sở hữu vẻ ngoài thư sinh, điển trai. Anh từng là "nam thần" trong lòng nhiều cô gái trẻ.
Năm 2015, trong một chương trình truyền hình, Lam Trường từng tiết lộ về mối tình đầu từ năm 18 tuổi. Thời điểm đó, anh mới đi hát tại các vũ trường và gặp một ca sĩ người Việt gốc Hoa. Lúc đầu, anh không thích cô vì hay bị trêu chọc, bắt nạt. Nhưng sau một thời gian tiếp xúc, cả hai nảy sinh tình cảm. Họ yêu nhau 2 năm thì cô gái đặt vấn đề kết hôn. Lam Trường còn trẻ, chưa có sự nghiệp, lại nhiều hoài bão nên anh không sẵn sàng làm đám cưới. Trong khi đó, nhà cô gái lại hứa hôn với một gia đình khác. Hai người chính thức chia tay.
Năm 2004 anh lập gia đình với một fan hâm mộ người Mỹ gốc Việt. Họ có với nhau một cậu con trai tên Kiến Văn. Tuy nhiên, năm 2011, Lam Trường thừa nhận đã chia tay với cô gái này.
Đến năm 2014, Lam Trường kết hôn với cô gái xinh đẹp Yến Phương, một du học sinh người Việt tại Mỹ kém anh 17 tuổi. Cô là fan ruột của anh từ khi mới 5-6 tuổi, từng theo người thân đến xem và chụp hình kỷ niệm cùng thần tượng ở rất nhiều chương trình ca nhạc.
Tổ ấm hiện nay Lam Trường. Trong lễ cưới của mình, Lam Trường đã công bố bức ảnh đặc biệt chụp nam ca sĩ năm 25 tuổi đang bế một bé gái xinh xắn. Bé gái trong bức ảnh không ai khác chính là Yến Phương. Đó chính là bức ảnh đầu tiên cặp đôi chụp cùng nhau. Điều này khiến không ít fan tin rằng cả hai chính là định mệnh của nhau.
Hiện tại, khi biết mình không còn ở đỉnh cao sự nghiệp, Lam Trường không níu kéo quá khứ bằng đời sống cá nhân và công nghệ lăng xê. Anh vẫn sống với âm nhạc nhưng theo cách lặng lẽ, không phô trương.
Hiện tại, anh liên tục đi về giữa Mỹ và Việt Nam và là cái tên được trân trọng, yêu mến ở hải ngoại lẫn trong nước.
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh: FBNV, Internet
Đan Trường, Lam Trường, Phương Thanh hội ngộ trong 'Ký ức Làn sóng xanh'Đêm nhạc 'Dốc mộng mơ' được tổ chức ngày 20/1 ở sân khấu ngoài trời tại Tam Đảo với tên gọi 'Ký ức Làn sóng xanh' quy tụ bộ 3 nghệ sĩ tên tuổi Đan Trường, Lam Trường, Phương Thanh." alt="Cuộc sống của ca sĩ từng nhận cát" />“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.
Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.
Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.
Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái
Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.
Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.
Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.
Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.
Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".
Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.
Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.
Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.
Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.
Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.
“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.
Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.
Tác động của hình phạt thể xác
Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.
Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.
Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.
Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.
Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.
Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.
“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.
Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.
Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.
Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.
“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.
Nguyễn Thảo (Theo CNN)
Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò
Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
" alt="Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con" />Mai Ngô giành ngôi á hậu 4 Miss Grand Vietnam 2022. Đầu tháng 10, Mai Ngô được gọi tên với vị trí Á hậu 4 Miss Grand Vietnam 2022. Trong đêm thi, Mai Ngô tỏa sáng từ phần trình diễn mở màn cho đến khoảnh khắc đăng quang. Cô cũng thắng hạng mục Best in swimsuitdo khán giả bình chọn với màn catwalk nổi bật cùng chiều cao 1,73 m với làn da nâu khỏe khoắn.
Những ngày qua, Mai Ngô cùng các người đẹp trong top 5 tham gia media tour. Ngoài ra, cô cùng ban tổ chức Miss Grand Vietnam 2022 có chuyến từ thiện đến miền Trung, trao quà cho bà con ảnh hưởng lũ lụt. Lịch trình dày đặc khiến người đẹp không có nhiều thời gian nghỉ ngơi nhưng cô giữ tinh thần năng lượng, tích cực trong các hoạt động.
“Tôi đã trải qua nhiều khó khăn về vật chất lẫn tinh thần khi đến với cuộc thi. Tôi hài lòng và hạnh phúc với thành tích của mình. Đồng thời, tôi cũng rất biết ơn sự ủng hộ to lớn mà khán giả dành cho Mai Ngô”, cô cho biết.
Mai Ngô cũng thừa nhận bản thân đang “đắt show” cũng như được săn đón hơn rất nhiều so với thời trở thành á quân The Face 2016. Cô tận hưởng thành quả tốt đẹp mà bản thân mình đã cố gắng đạt được và hết mình với mỗi lịch trình mà bản thân được sắp xếp tham gia.
Mai Ngô từng được xem là cô gái thị phi, vướng nhiều tranh cãi vì phát ngôn, thái độ. Tuy nhiên, người đẹp theo thời gian có sự học hỏi, tiếp thu và thay đổi bản thân từ ngoại hình đến tính cách. Cô chăm chỉ tập gym, boxing để giúp cơ thể săn chắc, kết hợp chế độ ăn uống dinh dưỡng hợp lý. Ngoài ra, cô cũng chăm chút cho vẻ ngoài, xây dựng hình ảnh theo hướng năng động, khỏe khoắn, thể thao.
Nhìn lại hành trình gần 10 năm của mình, Mai Ngô cho biết cô biết ơn mọi lời đóng góp, khen chê để bản thân hoàn thiện hơn qua từng ngày. Cô luôn tìm kiếm câu trả lời cho mình để tiếp tục đi tiếp với đam mê, hoài bão nghệ thuật. May mắn cô được ê-kíp, bạn bè và mẹ ruột ủng hộ hết mình. Cô cũng khẳng định thấy mình làm việc chuyên nghiệp, bài bản hơn và không còn cảm tính như trước đây.
Người đẹp tiết lộ sắp tới cô sẽ có màn trở lại showbiz cùng sản phẩm nghệ thuật mới. Cô khẳng định sẽ hoàn thành trách nhiệm của một Á hậu Miss Grand Vietnam 2022 nhưng cũng không từ bỏ đam mê rap, vũ đạo và công việc catwalk, chụp mẫu ảnh.
Mai Ngô sinh năm 1995, có năng khiếu múa và theo học Trung cấp múa TP.HCM. Thời điểm này, cô cũng gia nhập làng giải trí khi xuất hiện trên các chương trình, game show và đạt các thành tích: top 30 Thử thách cùng bước nhảy 2013, top 18 Vietnam's Next Top Model 2013, á quân Gương mặt thương hiệu 2016. Thành công ở cuộc thi mở ra cơ hội cho Mai Ngô với nhiều hợp đồng quảng cáo, lời mời đóng phim. Đầu năm 2022. cô ra MV rap Call me later– đánh dấu bước chuyển hướng với vai trò rapper.
Phần thuyết trình về hòa bình của Mai Ngô tại Miss Grand Việt Nam 2022
Mai Ngô đoạt á hậu 4 Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 có xứng đáng?Là ứng viên được đánh giá có nhiều tiềm năng, Mai Ngô không làm khán giả thất vọng khi trở thành Á hậu 4 trong đêm chung kết Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022." alt="Mai Ngô: ‘Tôi đắt show, được săn đón hơn nhờ trở thành á hậu’" />Sự cố tấn công có chủ đích, dùng mã độc mã hóa dữ liệu vào hệ thống của VNDIRECT hồi đầu năm nay là bài học lớn với các đơn vị tại Việt Nam về đảm bảo an toàn thông tin. Ảnh: D.V Trong thông tin mới chia sẻ, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin cho biết, thời gian gần đây, đơn vị đã ghi nhận thông tin liên quan đến các chiến dịch tấn công mạng có chủ đích sử dụng những mã độc phức tạp, kỹ thuật tấn công tinh vi để xâm nhập vào hệ thống thông tin quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp, với mục tiêu chính là tấn công mạng, đánh cắp thông tin và phá hoại hệ thống.
Tại cảnh báo ngày 11/9 gửi đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và nền tảng số cùng các tổ chức tài chính, ngân hàng, Cục An toàn thông tin đã thông tin chi tiết về các chiến dịch tấn công APT của 3 nhóm tấn công Mallox Ransomware, Lazarus và Stately Taurus (còn gọi là Mustang Panda).
Cụ thể, cùng với việc tổng hợp, phân tích các hành vi tấn công của các nhóm tấn công trong 3 chiến dịch tấn công có chủ đích nhắm vào các hệ thống thông tin quan trọng gồm: Chiến dịch tấn công liên quan đến mã độc Mallox ransomware, chiến dịch của nhóm Lazarus sử dụng ứng dụng Windows giả mạo nền tảng họp video để phát tán nhiều chủng mã độc và chiến dịch của nhóm Stately Taurus khai thác VSCode để tấn công nhằm vào các tổ chức tại châu Á, Cục An toàn thông tin cũng đã đưa ra các chỉ báo tấn công mạng - IoC để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc có thể rà soát và phát hiện sớm các nguy cơ tấn công mạng.
Ngay trước đó, trong tháng 8/2024, Cục An toàn thông tin cũng đã liên tục phát cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích nguy hiểm khác như: Chiến dịch sử dụng kỹ thuật ‘AppDomainManager Injection’ để phát tán mã độc, được nhận định liên quan đến nhóm APT 41 và đã ảnh hưởng đến các tổ chức ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam; chiến dịch tấn công mạng do nhóm APT StormBamboo thực hiện, nhằm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng Internet, với mục đích triển khai phần mềm độc hại trên các hệ thống macOS và Windows của người dùng để qua đó chiếm quyền kiểm soát và đánh cắp thông tin quan trọng; chiến dịch tấn công mạng được thực hiện bởi nhóm tấn công APT MirrorFace, với ‘đích ngắm’ là các tổ chức tài chính, viện nghiên cứu và nhà sản xuất...
Thông tin về các nhóm tấn công có chủ đích nhắm vào các tổ chức, doanh nghiệp lớn tại Việt Nam cũng là một nội dung được Viettel Cyber Security tập trung phân tích, chia sẻ trong báo cáo tình hình mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong nửa đầu năm nay.
Cụ thể, phân tích của chuyên gia Viettel Cyber Security chỉ ra rằng, nửa đầu năm 2024, các nhóm tấn công APT đã nâng cấp thêm những công cụ, mã độc sử dụng trong các chiến dịch tấn công. Theo đó, phương pháp tấn công chủ yếu của các nhóm APT là sử dụng tài liệu, phần mềm giả mạo để lừa người dùng thực thi mã độc; và kĩ thuật phổ biến được nhiều nhóm sử dụng là DLL-Sideloading, lợi dụng tệp thực thi sạch tải DLL độc hại hoặc thông qua các lỗ hổng bảo mật CVE.
Các nhóm APT được hệ thống kỹ thuật của Viettel Cyber Security đánh giá có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam trong các tháng đầu năm 2024 gồm có: Mustang Panda, Lazarus, Kimsuky, SharpPanda, APT32, APT 28, APT27.
Biện pháp để ngăn chặn sớm nguy cơ hệ thống bị tấn công APT
Trong các cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích APT, Cục An toàn thông tin đều đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công. Đồng thời, chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến đến các chiến dịch tấn công mạng nhằm thực hiện ngăn chặn sớm, tránh nguy cơ bị tấn công.
Song song đó, các đơn vị cũng được khuyến nghị phải tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng, trong đó có tấn công có chủ đích không ngừng gia tăng trên toàn cầu và tại Việt Nam, các chuyên gia an toàn thông tin cũng đã khuyến nghị tổ chức, doanh nghiệp trong nước một số biện pháp cần tập trung để giảm thiểu rủi ro, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục.
Đó là: Rà soát quy trình, hệ thống quản lý dữ liệu khách hàng, dữ liệu nội bộ; chủ động rà soát dấu hiệu nhận biết xâm nhập trên hệ thống, phát hiện và phát ứng sớm với các nhóm tấn công có chủ đích; rà soát, nâng cấp phiên bản các phần mềm, ứng dụng có chứa các lỗ hổng bảo mật có mức ảnh hưởng nghiêm trọng...
Cán bộ kỹ thuật các nước châu Á - Thái Bình Dương tập dượt ứng phó tấn công APTDiễn tập quốc tế APCERT 2024 chủ đề ‘Ứng phó tấn công APT: Tìm lời giải cho bài toán khó’ được tổ chức ngày 29/8, có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật đến từ Việt Nam và các nước châu Á - Thái Bình Dương khác." alt="Liên tiếp xuất hiện chiến dịch tấn công APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Nhật lần đầu có bộ trưởng chuyên trách việc chống cô đơn
- ·Điểm chuẩn phương thức xét học bạ và đánh giá năng lực vào ĐH Đà Nẵng 2021
- ·Những câu nói đơn giản sẽ khiến bạn thức tỉnh mỗi khi muốn bỏ cuộc
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Hành xử của vị đại gia cao su khiến vợ trẻ phẫn nộ
- ·Á hậu 1m85 Bảo Ngọc bất ngờ đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022
- ·Tác giả bài thơ 'Tạm biệt búp bê' qua đời
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Cháy động cơ, máy bay dân dụng Mỹ hạ cánh khẩn cấp
- - Đại diện Trường Tiểu học Quang Trung (quận Đống Đa, Hà Nội) xác nhận tiếp nhận phản ánh cô giáo của trường xử phạt học sinh bằng cách cho bạn cùng lớp tát 50 cái.
Trong khi dư luận chưa hết bức xúc vì sự việc một học sinh ở Quảng Bình bị các bạn trong lớp tát theo yêu cầu của cô giáo thì mới đây thêm thông tin giáo viên chủ nhiệm lớp 2 tại Trường Tiểu học Quang Trung (TP Hà Nội) cũng đã có hành vi tương tự khi yêu cầu học sinh tát bạn.
Sự việc được xác định xảy ra ở lớp 2A5. Sự việc bắt nguồn từ việc em P. mắc lỗi “nói bậy” và cô chủ nhiệm lớp đã yêu cầu một học sinh tát vào mặt P. 50 cái.
Tuy nhiên, sau khi bạn tát đến cái thứ 20 thì P. khóc lớn và đau đớn nên cô giáo này mới yêu cầu dừng lại.
Trường Tiểu học Quang Trung (quận Đống Đa, Hà Nội) nơi được phản ánh về vụ việc. Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thu Hà, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung (quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết nhà trường đã nắm bắt được thông tin phán ánh. Hiện nhà trường đang xác minh thông tin vụ việc và sẽ có trả lời sớm nhất về vụ việc tới các cơ quan, ban ngành liên quan.
Bà Lê Anh Vân, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, nhà trường nhận được thông tin phản ánh về vụ việc vào chiều hôm qua 4/12.
Sau khi tiếp nhận phản ánh, nhà trường đã làm đúng theo quy định. Hiện, trường đang yêu cầu cô giáo chủ nhiệm lớp 2A5 làm bản tường trình. “Ban đầu khi tiếp nhận thông tin như vậy, cô giáo cũng tỏ ra rất hoảng hốt”, bà Vân nói.
Theo bà Vân, nếu có sai phạm, quan điểm của nhà trường sẽ xử lý nghiêm.
Trao đổi với VietNamNet chiều tối 5/12, ông Tạ Ngọc Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Đống Đa cho hay theo như tường trình thì cô không chủ đích yêu cầu học sinh tát bạn mà xuất phát từ câu nói bâng quơ bỗ bã.
“Trong giờ hướng dẫn học sinh tự học, hai học sinh mất trật tự, lộn xộn trong lúc tất cả các bạn đang tự học, trao đổi với nhau.
Lúc học sinh đang mất trật tự, cô giáo bỗ bã nói bâng quơ “mất trật tự thì tát cho nó một cái” và thế là em học sinh kia đã tát cháu P. Nhưng dù gì thì cũng phải có cơ sở thì học sinh mới dám tát bạn và chúng tôi vẫn đang xác minh việc đó. Đó là theo lời cô tường trình còn việc xác minh thì cần thêm thời gian”, ông Thắng nói.
Trước câu hỏi điều này có vẻ trái ngược với hình phạt 50 cái tát như phản ánh, ông Thắng cho hay việc đó chưa xác minh được.
Trên cơ sở tường trình của cô giáo chủ nhiệm lớp 2A5, phòng GD-ĐT đã báo cáo quận Đống Đa để xin ý kiến.
Hiện, cô giáo đã bị tạm đình chỉ và phòng đã yêu cầu nhà trường điều động giáo viên thay thế phụ trách chủ nhiệm lớp trong thời gian xử lý vụ việc, ổn định lớp học.
Cháu P hiện vẫn đi học bình thường và không gặp bất cứ vấn đề gì về mặt tâm lý.
Nhà trường cũng đã đến xin lỗi, hỏi thăm và động viên gia đình.
Thanh HùngKiểm điểm nhà trường, thu hồi toàn bộ "lời khai" của học sinh về vụ 231 cái tát
Phòng GD-ĐT huyện Quảng Ninh đã yêu cầu thu hồi và xử lý toàn bộ những bản khai của học sinh đã viết, kiểm điểm nghiêm túc về việc làm sai trái, không đúng thẩm quyền của nhà trường.
" alt="Xác minh việc học sinh lớp 2 bị bạn tát 20 cái theo yêu cầu cô giáo" /> Kể từ lần đầu tiên thử nghiệm tiền kỹ thuật số vào cuối năm 2019, Bắc Kinh đang tăng cường nỗ lực mở rộng dự án Thanh toán điện tử tiền tệ kỹ thuật số ở nước ngoài. Ứng dụng ví của đồng nhân dân tệ kỹ thuật số, ra mắt vào tháng 1 năm 2022, đã nhận được bản cập nhật lớn vào tháng 9, cho phép người nước ngoài ở Trung Quốc đăng ký bằng số điện thoại quốc tế, nạp tiền bằng thẻ Visa hoặc Mastercard ở nước ngoài và chuyển số dư trong ví trở lại tài khoản ở nước ngoài.
Bản cập nhật trước đó cho phép người dân trong nước thanh toán các tiện ích bằng tiền kỹ thuật số. Tính năng này xuất hiện muộn hơn nhiều năm so với các ứng dụng thanh toán di động như Alipay và WeChat Pay, vốn đã kích hoạt các tính năng tương tự lần lượt vào năm 2008 và 2015.
Kể từ lần đầu tiên thử nghiệm tiền kỹ thuật số vào cuối năm 2019, Bắc Kinh đã tăng cường nỗ lực mở rộng dự án Thanh toán điện tử tiền tệ kỹ thuật số ở nước ngoài.
Đầu tháng này, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc và Singapore đã công bố một chương trình mới cho phép khách du lịch từ hai nước thanh toán bằng e-CNY khi đi du lịch.
Năm ngoái, Trung Quốc hoàn thành dự án thử nghiệm đa quốc gia “mBridge”, sử dụng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương để giải quyết các giao dịch với Hồng Kông, Thái Lan và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Các thử nghiệm về việc sử dụng e-CNY bán lẻ xuyên biên giới cũng đang được tiến hành ở Hồng Kông, sau khi BOC Hong Kong vào tháng 7 triển khai dự án cho phép khách hàng đại lục mua sắm bằng đồng nhân dân tệ kỹ thuật số tại hơn 200 cửa hàng bán lẻ trong thành phố.
Theo cựu Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Yi Gang, tính đến cuối tháng 6, tổng khối lượng giao dịch nhân dân tệ điện tử đạt 950 triệu với giá trị tích lũy là 1,8 nghìn tỷ nhân dân tệ, tăng từ mức 100 tỷ nhân dân tệ được ghi nhận vào tháng 8 năm ngoái.
(Theo SCMP)
Thấy gì từ chặng đường phát triển tiền số trung ương của Trung Quốc?
Sau 3 năm thử nghiệm, Trung Quốc đã đạt được một số bước tiến trong phát triển đồng kỹ thuật số riêng. Thế nhưng, Bắc Kinh còn nhiều việc phải làm để đưa Nhân Dân Tệ điện tử (e-CNY) trở thành công cụ chiến lược trong nền kinh tế số." alt="Trung Quốc giao dịch vàng xuyên biên giới bằng đồng tiền pháp định kỹ thuật số" />Dàn diễn viên trong buổi ra mắt phim tối 4/6. Theo Thúy Ngân, vai diễn hoàn toàn khác biệt so với hình tượng lâu nay của cô. Nữ diễn viên đảm nhận nhân vật nhu mì, nữ tính và mau nước mắt. Vai này cũng khiến cô tốn nhiều công sức khi phải khóc liên tục suốt nhiều giờ đồng hồ bởi các cảnh tâm lý phức tạp.
Thúy Ngân còn có màn tái hợp với Trung Dũng - bạn diễn trong Gạo nếp gạo tẻ. Nếu ở phim trước, cả hai đóng vợ chồng thì phim này họ có mối quan hệ xa cách.
Trong phim có phân đoạn Thúy Ngân bị Trung Dũng đánh bầm dập. Trung Dũng kể lại: "Cảnh tôi đánh Thúy Ngân phải quay 4 tiếng trong 1 ngày, đến mức tôi tắt tiếng. Quay hai phân đoạn hết 10 tiếng trong 2 ngày. Đạo diễn ép tôi đánh Thúy Ngân, khi tôi đánh cái cuối cùng thì Thúy Ngân gục luôn vì lỡ quá tay rồi".
Tiếp lời của đàn anh, Thúy Ngân cho biết: "Cảnh đó tôi được mặc đồ bảo hộ nhưng anh Dũng không đánh trúng chỗ được lót nên cú nào tôi đều lãnh trọn hết".
3 diễn viên có cảnh nóng trên màn ảnh. Trong phim, nữ diễn viên lần lượt đóng cảnh nóng với Jun Phạm và Võ Cảnh. Khi được hỏi về việc thực hiện cảnh quay nhạy cảm, Thuý Ngân cho biết có trải nghiệm hoàn toàn khác biệt bên 2 bạn diễn.
“Với Jun Phạm, cả hai quá thân nên không gặp căng thẳng. Còn với Võ Cảnh, chúng tôi chưa từng quen biết nên ngày đầu gặp nhau rất ngại, chỉ mong làm sao cho cảnh quay nhanh nhất có thể. Cả hai căng thẳng từ đầu đến cuối phim, đạo diễn lại bật mí cảnh này rất bạo liệt. May mắn mọi thứ đến cuối cùng đều suôn sẻ”, nữ diễn viên bày tỏ.
Vai diễn của Thúy Ngân ở phiên bản Hàn Quốc do minh tinh Hwang Jung Eum đóng, nhiều người từng đặt sự so sánh về 2 người. Trong đó, không ít ý kiến lo ngại Thúy Ngân không đủ sức thể hiện vai diễn vốn đòi hỏi kỹ năng diễn xuất cao.
Tại sự kiện, Thúy Ngân nói cô giữ tâm lý thoải mái, tập trung vào dự án Việt hóa. Cô nghiên cứu kịch bản, không theo dõi bản cũ, làm việc với đạo diễn sao cho các phân đoạn mượt mà nhất.
Phim thuộc thể loại tình cảm buồn (melodrama), xoay quanh câu chuyện về giám đốc đẹp trai, nhà giàu Minh Huy phải lòng cô gái Thiên Ân ngây thơ và ngoan cường, người có liên quan đến cái chết của bạn gái anh.
Khi mối quan hệ giữa hai người trở nên gắn kết, những bí mật che giấu bắt đầu sáng tỏ. Theo ê-kíp, phim được đầu tư khá kỹ về bối cảnh, tạo hình nhân vật. Phim dài 25 tập, quay trong 6 tháng.
Ngoài Thúy Ngân, Jun Phạm và Võ Cảnh, phim có sự góp mặt của dàn diễn viên: NSND Thanh Nam, Đào Vân Anh, Khánh Huyền, NSƯT Kim Tuyến, Trung Dũng, Đỗ Phú Quí... Phim lên sóng VieONlúc 20h thứ năm và sáu hàng tuần, bắt đầu từ ngày 6/6.
Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bốSau buổi gặp gỡ một em bé bị bệnh tim, Jun Phạm cho biết đã hình thành ước mơ được làm bố." alt="Thúy Ngân bị Trung Dũng đánh bầm dập, ‘ngượng chín mặt’ vì cảnh nóng trong phim" />Baemin sẽ rời khỏi thị trường Việt Nam từ ngày 8/12/2023. Baemin được vận hành bởi Woowa Brothers Việt Nam, thành viên của liên doanh giữa Woowa Brothers - công ty giao đồ ăn đứng đầu tại Hàn Quốc và Delivery Hero - tập đoàn công nghệ giao đồ ăn tại hơn 50 quốc gia.
Baemin bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ giữa năm 2019. Bên cạnh lĩnh vực giao đồ ăn cốt lõi, Baemin còn cung cấp một số dịch vụ khác như đi chợ hộ, cửa hàng bách hóa trực tuyến, mỹ phẩm.
Trong những giờ khắc hoạt động cuối cùng của ứng dụng Baemin, anh Trịnh Tuấn – một tài xế công nghệ với chiếc áo xanh “mint” đặc trưng của thương hiệu này vẫn miệt mài “đi đơn”.
Từng là bảo vệ của một doanh nghiệp, anh Tuấn quyết định gia nhập Baemin vào 4 năm trước vì có ấn tượng tốt khi tiếp xúc với những tài xế công nghệ trong màu áo xanh “mint”.
“Tôi làm bảo vệ của công ty, tiếp xúc với rất nhiều tài xế công nghệ của các hãng, nhưng tài xế Baemin để lại trong tôi ấn tượng đặc biệt nhất. Các anh em lịch sự vô cùng, lúc nào nhìn họ cũng vui vẻ, khác hẳn với những tài xế khác, màu áo đồng phục cũng đẹp và hút mắt”, anh Tuấn nói.
Chia sẻ về khoảng thời gian làm “xế nhà Baemin”, anh Tuấn cho biết: “Cũng vì ấn tượng ban đầu này, khi nghe rủ rê về chạy Baemin đi anh, thu nhập khá lắm, tôi không chần chừ gì mà đi đăng ký ngay”.
“Thời gian đó đúng thật là chạy cho Baemin kiếm khá nhất, cứ mỗi đơn đi là được 35.000 đồng. Thoắt cái đã hơn 4 năm đồng hành, giờ sắp phải khép lại chặng đường đáng nhớ này, tôi buồn lắm nhưng cũng không biết làm gì khác hơn…”, anh ngậm ngùi khi nhận thông báo về việc ứng dụng sẽ ngừng hoạt động.
Vẻ ngoài hút mắt và tâm tính thân thiện của cộng đồng tài xế Baemin cũng để lại ấn tượng đẹp tương tự trong mắt các nhà hàng tại địa phương.
Chị Sang - chủ quán Bánh canh cua Sang bộc bạch: “Hợp tác với Baemin từ những ngày đầu, tôi cực kỳ ấn tượng với cộng đồng anh em tài xế của ứng dụng này”.
“Có những lúc quán đông, nhân viên phục vụ không xuể, các anh em không ai bảo ai, cùng xắn tay áo đóng hộp thức ăn, lấy túi nilon đóng gói, cho gia vị để giúp đơn hàng đến tay khách nhanh nhất. Tôi cũng rất thích màu mint của Baemin vì nhìn rất thời trang, đẹp mắt và trẻ trung, năng động”, bà chủ quán này cho hay.
Còn đối với người sử dụng, việc “chào sân” của ứng dụng giao đồ ăn Baemin cũng gây thương nhớ bởi những ấn tượng tốt về các chiến dịch truyền thông đầy sáng tạo, dí dỏm và hài hước của nền tảng này.
Ra mắt ấn tượng, vì sao ông lớn giao đồ ăn Baemin rút khỏi Việt Nam?Ứng dụng giao đồ ăn Baemin sẽ dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam trong tháng 12 sau hơn 4 năm thâm nhập khá ấn tượng." alt="Ứng dụng giao đồ ăn Baemin dừng hoạt động tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Ly kỳ chuyện nữ sinh viên hạ bệ Chủ tịch Ủy ban Olympic Tokyo
- ·Đoàn phim Trạm cứu hộ trái tim lo vỡ trận khi Lương Thu Trang tự tát vào mặt
- ·Tổng thu nhập có 20 triệu mà vợ cứ đòi mua nhà Sài Gòn
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Vận mệnh 12 cung hoàng đạo năm 2016
- ·Giảm mỡ cánh tay nhờ nước uống từ trà xanh
- ·Tiến độ loạt dự án khủng tại khu Đông Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Chung cư Carillon: Trần thạch cao “trơ xương” sau cơn gió