Giáo viên, học sinh phải có tư duy số

TS. Trần Thế Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt - Hàn - nhìn nhận ở các trường phổ thông tại Đà Nẵng hiện nay, đội ngũ chuyên trách về công nghệ thông tin rất mỏng, đây chính là một trong những khó khăn trong quá trình chuyển đổi số. Trong khi đó, tại các trường đại học đã có bộ phận chuyên trách về công nghệ thông tin, hoặc một tổ chuyển đổi số.

Theo ông Sơn, hai việc các trường cần làm khi chuyển đổi số là tạo mô hình quản trị và thay đổi được phương pháp giảng dạy để mang lại trải nghiệm tốt nhất.

Để làm được điều này, ông Sơn đề xuất các trường có thể lựa chọn phương án chuyển đổi số bằng cách phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin, hoặc hợp tác với các trường đại học chuyên ngành khi họ có sẵn hạ tầng.

Hơn 250 đại biểu tham dự hội thảo về chuyển đổi số trong trường học

Trong khi đó, ông Lê Nguyễn Trường Giang – Viện trưởng Viện chuyển đổi số - cho hay: “Để thúc đẩy chuyển đổi số ở mỗi trường phổ thông, việc đầu tiên phải làm không phải là công nghệ, các giải pháp, phần mềm hay ứng dụng mà là thay đổi cách thức và tư duy về việc quản lý trường học, cách dạy".

"Phải định nghĩa lại chúng ta đang làm gì ở môi trường giáo dục. Nếu không làm được việc đó, chúng ta càng cố gắng áp dụng giải pháp công nghệ sẽ càng rối hơn…”.

Theo ông Giang, muốn thúc đẩy chuyển đổi số ở trường hiệu quả thì những người lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và học sinh phải có tư duy số, đồng thời tất cả mọi người phải có năng lực số.

“Năng lực số không phải biết sử dụng máy tính mà là năng lực có thể thích ứng hiệu quả với môi trường số, để có thể thích nghi hiệu quả đòi hỏi công nghệ gắn với cuộc sống, con người gắn liền với máy móc.

Nếu chúng ta nói về giáo dục, đó là kết hợp với nhà trường, gia đình và xã hội. Khi nhà trường chuyển đổi số, tất cả những thứ đó phải đi cùng nhau để tạo nên một hệ sinh thái” - vị này chia sẻ.

Ông Lê Nguyễn Trường Giang – Viện trưởng Viện chuyển đổi số

Viện trưởng Viện chuyển đổi số cho rằng việc tạo ra dữ liệu và vốn hóa dữ liệu giúp lãnh đạo nhà trường biết điều hành sao cho đúng, giáo viên hiểu được học sinh để dạy quản lý hợp lý, gia đình nắm được con em… Từ đó, nhà trường trở thành một hạng mục, tạo nên bản sắc riêng.

"Công nghệ số, chuyển đổi số cho phép chúng ta làm điều đó, giúp tạo ra năng suất. Tuy nhiên, chuyển đổi số không có một mô hình để áp dụng cho tất cả, chuyển đổi số là cho từng trường hợp một, cho nên không thể nghĩ có một ai làm thành công ở đâu đó thì bê về mình làm. Mỗi trường học, mỗi đơn vị phải tự thiết kế cho mình một chuyển đổi riêng….” - ông Giang nhấn mạnh.

Vai trò của nhà quản lý 

Ông Mai Tấn Linh – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng cho hay, vấn đề quan trọng trong chuyển đổi số của ngành giáo dục đào tạo chính là xuất phát từ thay đổi trong tư duy, nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là cán bộ quản lý, giáo viên trong cơ sở giáo dục.

Theo ông Linh, chuyển đổi số trong giáo dục là quá trình thay đổi phương thức thực hiện, giáo dục truyền thống bằng phương pháp giáo dục hiện đại, bao gồm cả cơ sở vật chất và phương thức giáo dục, dạy học, quản lý. Hiện nay, Sở đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số trong ngành giáo dục giai đoạn 2021-2025.

Việc chuyển đổi số được ngành giáo dục Đà Nẵng quan tâm hàng đầu. Ảnh: ĐH Đà Nẵng

“Thời gian qua, ngành giáo dục Đà Nẵng đã và đang thực hiện bước đầu trong việc chuyển đổi số. Đó là tạo cơ sở dữ liệu về giáo dục, triển khai hệ thống thông tin chính quyền điện tử, chữ ký số cho các đơn vị trường học… cung cấp các dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4. Cơ bản chúng ta đã đáp ứng được hoạt động dạy học, giáo dục, đặc biệt đánh giá kết quả học tập bằng nhiều hình thức trong điều kiện dịch bệnh” - ông Linh nhấn mạnh.

Bà Lê Thị Bích Thuận, Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng khẳng định Sở xác định chuyển đổi số là một trong những nội dung quan trọng đối với ngành giáo dục. Chính vì thế, bà Thuận đề nghị mỗi thầy cô, mỗi cán bộ quản lý của ngành không ngừng học tập, tìm kiếm giải pháp, mô hình, nội dung có hiệu quả trong việc dạy học.

“Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy, đánh giá, kiểm tra và quản lý… sẽ giúp chất lượng tăng lên. Thời gian tới, mỗi trường, mỗi phòng giáo dục phải tiếp tục cập nhật cở sở dữ liệu, tìm kiếm những mô hình chuyển đổi số…” - bà Thuận nói.

Thủ tướng công bố thông điệp của Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia

Thủ tướng công bố thông điệp của Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia

Tại chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 lần đầu tiên được tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố thông điệp của Chính phủ về đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia." />

Giáo viên và học sinh phải có tư duy số, nhà trường mới chuyển đổi số hiệu quả

Công nghệ 2025-01-26 15:43:33 1

Tại hội thảo "Chuyển đổi số ngành giáo dục và đào tạo cơ hội,áoviênvàhọcsinhphảicótưduysốnhàtrườngmớichuyểnđổisốhiệuquảchuyển nhượng 24h thách thức và một số giải pháp cho các trường phổ thông" diễn ra ở Đà Nẵng chiều ngày 10/10, hơn 250 đại biểu là Giám đốc các Trung tâm GDTX, Hiệu trưởng các trường THPT, THCS, Tiểu học đã cùng trao đổi, giới thiệu các mô hình chuyển đổi số để có thể áp dụng trong thời gian tới.

Giáo viên, học sinh phải có tư duy số

TS. Trần Thế Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt - Hàn - nhìn nhận ở các trường phổ thông tại Đà Nẵng hiện nay, đội ngũ chuyên trách về công nghệ thông tin rất mỏng, đây chính là một trong những khó khăn trong quá trình chuyển đổi số. Trong khi đó, tại các trường đại học đã có bộ phận chuyên trách về công nghệ thông tin, hoặc một tổ chuyển đổi số.

Theo ông Sơn, hai việc các trường cần làm khi chuyển đổi số là tạo mô hình quản trị và thay đổi được phương pháp giảng dạy để mang lại trải nghiệm tốt nhất.

Để làm được điều này, ông Sơn đề xuất các trường có thể lựa chọn phương án chuyển đổi số bằng cách phối hợp với doanh nghiệp công nghệ thông tin, hoặc hợp tác với các trường đại học chuyên ngành khi họ có sẵn hạ tầng.

Hơn 250 đại biểu tham dự hội thảo về chuyển đổi số trong trường học

Trong khi đó, ông Lê Nguyễn Trường Giang – Viện trưởng Viện chuyển đổi số - cho hay: “Để thúc đẩy chuyển đổi số ở mỗi trường phổ thông, việc đầu tiên phải làm không phải là công nghệ, các giải pháp, phần mềm hay ứng dụng mà là thay đổi cách thức và tư duy về việc quản lý trường học, cách dạy".

"Phải định nghĩa lại chúng ta đang làm gì ở môi trường giáo dục. Nếu không làm được việc đó, chúng ta càng cố gắng áp dụng giải pháp công nghệ sẽ càng rối hơn…”.

Theo ông Giang, muốn thúc đẩy chuyển đổi số ở trường hiệu quả thì những người lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và học sinh phải có tư duy số, đồng thời tất cả mọi người phải có năng lực số.

“Năng lực số không phải biết sử dụng máy tính mà là năng lực có thể thích ứng hiệu quả với môi trường số, để có thể thích nghi hiệu quả đòi hỏi công nghệ gắn với cuộc sống, con người gắn liền với máy móc.

Nếu chúng ta nói về giáo dục, đó là kết hợp với nhà trường, gia đình và xã hội. Khi nhà trường chuyển đổi số, tất cả những thứ đó phải đi cùng nhau để tạo nên một hệ sinh thái” - vị này chia sẻ.

Ông Lê Nguyễn Trường Giang – Viện trưởng Viện chuyển đổi số

Viện trưởng Viện chuyển đổi số cho rằng việc tạo ra dữ liệu và vốn hóa dữ liệu giúp lãnh đạo nhà trường biết điều hành sao cho đúng, giáo viên hiểu được học sinh để dạy quản lý hợp lý, gia đình nắm được con em… Từ đó, nhà trường trở thành một hạng mục, tạo nên bản sắc riêng.

"Công nghệ số, chuyển đổi số cho phép chúng ta làm điều đó, giúp tạo ra năng suất. Tuy nhiên, chuyển đổi số không có một mô hình để áp dụng cho tất cả, chuyển đổi số là cho từng trường hợp một, cho nên không thể nghĩ có một ai làm thành công ở đâu đó thì bê về mình làm. Mỗi trường học, mỗi đơn vị phải tự thiết kế cho mình một chuyển đổi riêng….” - ông Giang nhấn mạnh.

Vai trò của nhà quản lý 

Ông Mai Tấn Linh – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng cho hay, vấn đề quan trọng trong chuyển đổi số của ngành giáo dục đào tạo chính là xuất phát từ thay đổi trong tư duy, nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là cán bộ quản lý, giáo viên trong cơ sở giáo dục.

Theo ông Linh, chuyển đổi số trong giáo dục là quá trình thay đổi phương thức thực hiện, giáo dục truyền thống bằng phương pháp giáo dục hiện đại, bao gồm cả cơ sở vật chất và phương thức giáo dục, dạy học, quản lý. Hiện nay, Sở đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số trong ngành giáo dục giai đoạn 2021-2025.

Việc chuyển đổi số được ngành giáo dục Đà Nẵng quan tâm hàng đầu. Ảnh: ĐH Đà Nẵng

“Thời gian qua, ngành giáo dục Đà Nẵng đã và đang thực hiện bước đầu trong việc chuyển đổi số. Đó là tạo cơ sở dữ liệu về giáo dục, triển khai hệ thống thông tin chính quyền điện tử, chữ ký số cho các đơn vị trường học… cung cấp các dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4. Cơ bản chúng ta đã đáp ứng được hoạt động dạy học, giáo dục, đặc biệt đánh giá kết quả học tập bằng nhiều hình thức trong điều kiện dịch bệnh” - ông Linh nhấn mạnh.

Bà Lê Thị Bích Thuận, Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng khẳng định Sở xác định chuyển đổi số là một trong những nội dung quan trọng đối với ngành giáo dục. Chính vì thế, bà Thuận đề nghị mỗi thầy cô, mỗi cán bộ quản lý của ngành không ngừng học tập, tìm kiếm giải pháp, mô hình, nội dung có hiệu quả trong việc dạy học.

“Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy, đánh giá, kiểm tra và quản lý… sẽ giúp chất lượng tăng lên. Thời gian tới, mỗi trường, mỗi phòng giáo dục phải tiếp tục cập nhật cở sở dữ liệu, tìm kiếm những mô hình chuyển đổi số…” - bà Thuận nói.

Thủ tướng công bố thông điệp của Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia

Thủ tướng công bố thông điệp của Chính phủ về chuyển đổi số quốc gia

Tại chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 lần đầu tiên được tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố thông điệp của Chính phủ về đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/41c199428.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

Nhà máy sản xuất khó tuyển được nhân sự Gen Z, trong khi thế hệ này cũng không mặn mà với ngành sản xuất công nghiệp. Đó là một thực tế đang tồn tại khiến nhiều doanh nghiệp phải đau đầu trong thời gian qua. Những đối nghịch giữa khối ngành công nghiệp sản xuất và nhu cầu, mong muốn của Gen Z đang đặt các nhà máy vào cuộc khủng hoảng tìm kiếm nhân sự bổ sung hoặc thay thế cho các thế hệ trước.

Có một sự thật khá là buồn cười hiện nay là các nhà máy chủ yếu chạy theo xu hướng tuyển dụng và đào tạo lao động Gen Z (những người sinh từ sau năm 1997), trong khi bản thân các em trẻ này lại không hề yêu thích cũng như định hướng đi theo ngành này vì quá vất vả, phải tuân thủ thời gian làm việc đúng ca, kíp, đề cao tính nguyên tắc, kỷ luật vì làm theo dây chuyền. Ngoài ra, thế hệ Z cũng không chịu được áp lực công việc lớn như thế hệ đi trước.

Trong khi đó, lứa 8X, 9X như tôi (tôi sinh năm 1988, năm nay 36 tuổi) vốn có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có kỹ năng tốt, có tinh thần cầu tiến, có mong muốn được cống hiến ở một công việc ổn định thì lại bị các công ty chê già, chậm tiến và không tuyển dụng.

Bản thân tôi là một người có 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý đơn hàng. Cùng với rất nhiều anh chị em 8X, 9X khác, tôi cũng đang lao đao tìm việc trong tình hình kinh tế bất ổn này. Thực ra, nguồn cung lao động ở ta không hề thiếu, cái thiếu ở đây chính là "một góc nhìn khác" từ những người quản lý nhân sự, các nhà tuyển dụng, cũng như ban lãnh đạo doanh nghiệp.

>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình

Còn nói về thế hệ lao động Gen Z, đúng là các em có rất nhiều lợi thế hơn lớp cha anh ngày trước. Nhưng có một thứ duy nhất tôi hiếm khi nhìn thấy ở các bạn trẻ, đó chính là "nghị lực vượt qua khó khăn". Chắc hẳn nhiều bạn sẽ thắc mắc vì sao nghị lực chịu khó lại quan trọng như vậy, khi các bạn đã có rất nhiều lợi thế? Câu trả lời là bởi vì dù là bạn, tôi hay bất cứ ai thì chúng ta cũng đều sẽ không thể trẻ mãi như lúc này.

Khi ở tuổi 18-25, thậm chí là trước 30 tuổi, các bạn đa số chưa hiểu và chưa nghĩ đến vấn đề này. Chỉ khi bước qua tuổi 30, bị cuộc sống, công việc, gia đình, tình cảm nhân sinh vùi dập, lúc đó chúng ta mới quay lại hối hận, lúc đó đã muộn lắm rồi. Bởi vậy nên, thay vì phung phí tuổi trẻ nhảy việc theo những ảo mộng xu thế, lời khuyên của tôi dành cho các trẻ là nên tập trung tận dụng nhiều lợi thế đang có để xây dựng một con đường tốt nhất cho mình trong tương lai.

Thử hình dung nếu các bạn cứ nhảy việc một cách vô tội vạ thì đến năm 30 tuổi, bạn sẽ viết gì trong CV xin việc? Rằng "tôi là một thanh niên từng làm trên 10 công ty - mỗi nơi vài tháng" sao? Liệu có nơi nào sẽ đánh giá cao chuyện này? Nếu có nơi nào chấp nhận các bạn đi nữa thì cũng không phải là môi trường tốt.

">

'Gen Z chê việc, 8X thất nghiệp'

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Có những sự thật ẩn dưới nếp nhà tưởng là thanh bình. Bởi vậy mới có chuyện "gái ngoan" ngoại tình.

Luôn xuất hiện trước mọi người với hình ảnh chỉn chu, luôn là “tấm gương” cho mọi người học tập… thế nên một ngày, bỗng nhiên người ta nghe về chuyện cô gái ngoan ấy ngoại tình, cắm sừng lên đầu chồng mới tá hỏa vì không tin nổi đó là sự thật.

Đằng sau câu chuyện của những người phụ nữ được gọi là “gái ngoan”ngoại tình cũng có không ít những nỗi tủi hờn:

Tìm “trai trẻ” vì chồng yếu sinh lí

Ở khu phố mà Phượng sống, mỗi khi nhắc đến cô ai cũng phải có lời khen ngợi. Phượng về làm dâu ở đây đã gần 20 năm. Từ ngày chân ướt, chân ráo về đây, cho đến tận bây giờ, khi con cái đã lớn nhưng Phượng luôn được lòng mọi người. Không chỉ có hàng xóm, chồng con mà ngay cả mối quan hệ với bố mẹ chồng Phượng cũng luôn vẹn toàn nên mọi người đã quý lại càng thêm yêu.

Hình ảnh của Phượng được người ta nhắc tới mỗi khi nói về chuyện cách làm dâu con… Có thể nói, cô giống như một hình mẫu lí tưởng của người con dâu thảo hiền, một người vợ đảm đang tháo vát. Bao nhiêu năm lấy nhau, chưa một lần vợ chồng cô to tiếng. Mỗi khi có xích mích là Phượng lại nín nhịn, đi dọn dẹp nhà cửa, tránh đứng đó đối chấp với chồng. Sự cam chịu đó của Phượng khiến chính chồng cô cũng phải cảm phục.

Vậy mà đùng một cái, Phượng ngoại tình!

Cái tin đó nói ra ban đầu ai cũng bật cười vì thấy nó phi lí. Nhưng tới khi các bằng chứng đưa ra quá rõ ràng, mọi người mới tin nổi đó đúng là sự thật.

{keywords}

"Gái ngoan ngoại tình" vì chồng yếu sinh lí (Ảnh minh họa)

Điều đáng nói hơn cả là Phượng cặp kè với một chàng trai kém cô tới 8 tuổi, là nhân viên mới của công ty. Anh chàng này làm chính ở khu vực phía Nam nhưng mới ra ngoài công tác. Gặp nhau, chị em hợp tính nết, với bản tính phóng khoáng và biết cách lấy lòng chị em phụ nữ nên chàng trai trẻ ấy đã khiến Phượng rung động. Cô gật đầu đi chơi, cơm trưa, cà phê và cuối cùng là cả nhà nghỉ với “cậu em” đồng nghiệp đó.

Khi mọi việc vỡ lở, không ai tin được rằng Phượng lại có thể dám đánh đổi hạnh phúc gia đình để chạy theo một mối tình vô vọng như thế. Nhiều người chửi cô giả tạo, sống đạo đức giả, không đáng được quý trọng… Thời điểm đó, Phượng như rơi xuống địa ngục vì không chịu lời đàm tiếu. Cô còn định quyên sinh để chấm dứt cảnh sống ô nhục này.

Nhưng sau tất cả những lời đàm tiếu, chồng cô vẫn quyết định bỏ qua cho vợ. Anh động viên vợ cố gắng sống vì mọi chuyện rồi cũng sẽ rơi vào quên lãng. Chỉ cần Phượng hiểu mình đã lầm đường và quay về là được. Bởi lẽ có một thực tế mà người ngoài không thể nào biết được. Kể từ khi sinh xong đứa con thứ 2, anh bị yếu sinh lí. Chuyện quan hệ vợ chồng gần như không còn nữa. Có lẽ, sự thiếu thốn tình cảm đó đã khiến cho chị Phượng phạm sai lầm. Nếu không nhờ có chồng động viên, một người luôn được mọi người quý mến như Phượng có lẽ không đủ sức gánh búa rìu dư luận.

Đằng đẵng xa chồng, vợ hiền buộc phải ngoại tình

Cũng không khác trường hợp của chị Phượng là mấy. Bởi lẽ Thúy cũng phải rơi vào hoàn ảnh thiếu thốn tình cảm của chồng.

Chồng chị Thúy đi xuất khẩu lao động gần chục năm ở trời tây. Có khi dễ đến vài năm anh mới về thăm gia đình một lần. Biết xa nhau là tình cảm vợ chồng không thể mặn nồng như bao người khác. Nhưng vì hoàn cảnh sống, vì gia đình nên hai anh chị cũng phải chấp nhận.

Mặc dù xa chồng, không có chồng ở bên đỡ đần nhưng việc nhà, việc chăm sóc bố mẹ chồng ốm đau và nuôi dạy hai con một mình chị Thúy đảm đương, lo liệu đâu ra đấy. Chị được cả gia đình nhà chồng yêu thương, quý trọng.

{keywords}

Gái ngoan ngoại tình vì quá cô đơn (Ảnh minh họa)

Thế mà, bỗng dưng cả gia đình nhà chồng quay ngoắt thái độ, coi chị như người dưng nước lã. Thậm chí bố mẹ chồng chị còn điện thoại yêu cầu con trai về thu xếp ly dị vợ. Mọi người ai nấy đều ngạc nhiên quá đỗi không hiểu nổi sự tình. Cho tới khi mọi chuyện vỡ lẽ, người ta mới hay biết, nguyên nhân chị Thúy bị gia đình nhà chồng khinh rẻ là vì chị… ngoại tình.

Thực ra, chị Thúy vì xa chồng lâu ngày, những ham muốn bản năng của người đàn bà khiến chị muốn ngả vào vòng tay một người đàn ông để được yêu thương và chăm sóc. Gặp lại người bạn học cũ, vợ chồng người đó cũng vừa chia tay. Vậy là “cô nam quả nữ” gặp nhau, hai bên có “đi lại”. Bản thân chị Thúy không muốn ly hôn, chỉ là tìm một người san sẻ nỗi buồn vui, bản năng của con người. Nhưng không ngờ, có ngày chuyện bại lộ nên chị bị cả gia đình chồng tẩy chay.

Khi biết chuyện, người chê bai chị Thúy sống hai mặt, bên ngoài tỏ ra ngoan hiền, tử tế bên trong lại tằng tịu ngoại tình. Nhưng ngược lại, cũng có người cảm thông cho người phụ nữ bất hạnh, mang tiếng lấy chồng mà thời gian bên chồng chẳng được bao nhiêu. Mặc dù được chồng cố gắng tha thứ nhưng vì sống kè kè bên gia đình chồng quá coi trọng danh tiết, chị Thúy không chịu nổi đành quyết định phải ly hôn vì không chịu nổi những áp lực.

Chồng gia trưởng, khô khan, vợ tìm niềm “an ủi” bên ngoài

Có lẽ trong cả ba câu chuyện trên, trường hợp của chị Hiền khiến mọi người choáng váng hơn cả.

Lấy chồng từ năm 25 tuổi, về làm dâu gần chục năm, chị Hiền khiến mọi người ngưỡng mộ bởi bố mẹ chồng quý chị còn hơn cả con gái ruột. Ai sang chơi cũng có thể thấy, chị Hiền được mẹ chồng chiều, thương và quan tâm hơn cả con trai của bà. Mọi người đều nói: “Nó phải ăn ở thế nào thì mẹ chồng mới quý thế chứ”. Nhưng nội tình bên trong không phải ai cũng hiểu.

Chị Hiền là người sống nhu mì, tốt tính. Anh Phụng chồng chị Hiền đẹp trai, làm ra nhiều tiền, không gái gú nên mọi người càng thấy cuộc sống của gia đình chị quá viên mãn. Nhưng đâu có ai biết, phía sau một người hào nhoáng, thành đạt bên ngoài của anh Phụng lại là một người chồng vũ phu, ích kỉ vô cùng.

Đã không biết bao lần chị Hiền bị chồng chửi, bị chồng đánh đến phát ốm. Nhẹ nhàng nhất cũng là bị đay nghiến vì những chuyện nhỏ nhặt như cơm ít món ăn, đồ nấu không ngon… Chính vì biết con trai mình quá tàn nhẫn nên mẹ chồng chị Hiền mới thương con dâu đến như vậy. Nghĩ mình được cha mẹ chồng yêu quý, chồng cũng chỉ thi thoảng mới làm thế nên chị Hiền càng gắng gượng để chịu đựng. Chị trở thành hình mẫu người phụ nữ ngoan hiền cũng là vì thế.

Nhưng rồi đến một ngày, chị lặng lẽ đưa đơn ly hôn. Chồng và gia đình chồng đều choáng váng. Mọi người hỏi lí do thì chị thẳng thắn thừa nhận đã đem lòng yêu người đàn ông khác. Anh ấy là người đàn ông chết vợ, có 2 con nhỏ nhưng chị sẵn sàng chung vai sát cánh với anh ta bởi vì ở bên anh ta chị được coi trọng, được yêu thương. Cái tin chị Hiền, một cô "gái ngoan" ngoại tình, muốn bỏ chồng theo trai khiến cả khu phố sửng sốt. Nhưng khi biết sự thật đằng sau nếp nhà tưởng như bình yên ấy, nhiều người đã dành cho chị cái nhìn thiện cảm hơn.

(Theo Khám phá)

">

Gái ngoan ngoại tình vì chồng yếu sinh lý

 ">

5 cách chúc ngủ ngon thay thế 'Good night'

Lũ quét làm ngập các thị trấn ở Valencia. Ảnh: Andalou">

Hiện tượng thời tiết lạ gây lũ quét ở Tây Ban Nha

友情链接