Nhận định, soi kèo Betis vs Bilbao, 1h15 ngày 30/12
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chủ trì buổi làm việc trực tiếp với giám đốc các Sở TT&TT và đại diện lãnh đạo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong ngành. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Trao đổi với lãnh đạo đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, ngành, địa phương cùng các đối tượng quản lý trong ngành, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của ngành TT&TT với đất nước: Đôi cánh để Việt Nam bay lên, hùng cường thịnh vượng, trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 cơ bản là ngành TT&TT. Trong đó, về tinh thần, để thổi lên khát vọng thì báo chí truyền thông, xuất bản, thông tin cơ sở là chính. Cánh vật chất là khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, với vai trò chủ yếu là công nghệ số, đổi mới sáng tạo số.
Bộ trưởng cũng lưu ý, kinh tế số là động lực tăng trưởng chính. Muốn năng cao năng suất lao động cũng phải dựa vào kinh tế số, công nghệ. Với công tác tư tưởng, mặt trận chính là không gian mạng và vì thế báo chí truyền thông phải đặt mục tiêu chiếm lĩnh trận địa này.
Dù buổi gặp mặt diễn ra vào ngày cận kề thời điểm khép lại năm 2023, song mô hình trao đổi, thảo luận và giải đáp các kiến nghị, đề xuất, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các địa phương, đối tượng quản lý của ngành TT&TT tiếp tục được lãnh đạo Bộ TT&TT áp dụng.
Theo thống kê, trong thời gian từ ngày 10/12 đến 27/12, hệ thống của Bộ TT&TT đã tiếp nhận 336 kiến nghị. Đến nay, chỉ còn 31 kiến nghị chưa trả lời, 13 đã trả lời nhưng chưa thỏa mãn, đề nghị được tiếp tục làm rõ.
Trước đề nghị của nhà mạng mong được địa phương hỗ trợ trong việc phát triển hạ tầng số trên địa bàn, được Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel Tào Đức Thắng nêu tại buổi làm việc, người đứng đầu ngành TT&TT đề nghị các lãnh đạo Sở TT&TT nhận thức lại cho đúng về vai trò, trách nhiệm trong việc phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số tại các tỉnh, thành phố.
Nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của việc phát triển hạ tầng số, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, không có hạ tầng số thì không có nền kinh tế số. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng số là một trong những hạ tầng quan trọng của một tỉnh, không khác gì giao thông, đường sá...
Các địa phương, Sở TT&TT phải thay đổi nhận thức, phải coi phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số là trách nhiệm và là việc chính của mình. Và vì thế, hàng năm các địa phương phải lập kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số; hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong việc triển khai hạ tầng số tại địa phương. “Không thay đổi nhận thức, địa phương sẽ không bao giờ đi lên được”, Bộ trưởng khẳng định.
Dịch vụ công trực tuyến tiếp tục là trọng tâm trong năm 2024
Việc triển khai thế nào để dịch vụ công trực tuyến thực sự thuận tiện, mang lại nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp là trăn trở của nhiều lãnh đạo Sở TT&TT. Theo số liệu của Bộ TT&TT, đến hết năm 2023, đã triển khai 81% thủ tục hành chính là dịch vụ công trực tuyến. Trong đó, 48,5% thủ tục hành chính được triển khai là dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Tuy nhiên, về hiệu quả sử dụng, tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính mới chỉ đạt 38,3%.
Tại buổi gặp mặt ngày 28/12, Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội và Đà Nẵng đã chia sẻ bài học của địa phương mình. Theo đó, với Hà Nội, từ thực tế gặp khó khăn khi triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến mới từ tháng 2/2023, Sở TT&TT Hà Nội đã tham mưu Chủ tịch UBND thành phố ban hành Chỉ thị 15 về cải cách thủ tục hành chính.
Tinh thần quan trọng của Hà Nội trong Chỉ thị 15 là nhiều quy định, quy chế nội bộ thuộc thẩm quyền địa phương thì địa phương có thể sửa ngay được, không phải chờ sửa luật, nghị định; nhờ đó đã cắt giảm được các bước trong nhiều thủ tục, giúp công chức xử lý thủ tục hành chính được nhanh hơn, tờ khai mà người dân cần điền đơn giản và dễ hiểu hơn.
Với Đà Nẵng, bài học kinh nghiệm quan trọng là địa phương này triển khai rất tốt kho dữ liệu về dịch vụ công trực tuyến và kết quả thực hiện thủ tục hành chính. Kho dữ liệu này đã giúp Đà Nẵng đơn giản nhiều thủ tục, hồ sơ theo nguyên tắc giấy tờ gì chính quyền đã cấp cho người dân thì sau đó không yêu cầu lại.
Cho biết dịch vụ công trực tuyến là quan trọng nhất của giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho hay, trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đặt trọng tâm vào dịch vụ công trực tuyến, với 2 yêu cầu là toàn trình và thực chất. Trong đó, toàn trình nghĩa là người dân làm từ nhà và thực chất có nghĩa là dịch vụ công trực tuyến đó cần ít nhất 70% người dân dùng từ nhà.
Từ kinh nghiệm thực tế của Đà Nẵng, Hà Nội, dự kiến đầu năm mới 2024, Bộ TT&TT sẽ có hướng dẫn cụ thể các việc mà các tỉnh, thành phố cần làm thời gian tới đối với việc triển khai dịch vụ công trực tuyến. “Thay đổi căn bản của năm 2024 là Bộ TT&TT ra yêu cầu từ nay trở đi, bất cứ văn bản nào ban hành thì đều phải có hướng dẫn thực hiện”, người đứng đầu Bộ TT&TT chỉ rõ.
Dẫn kinh nghiệm của thế giới trong chuyển đổi số, Bộ trưởng cũng gợi mở phương án bắt buộc chỉ cung cấp dịch vụ công theo hình thức trực tuyến toàn trình, có thể cân nhắc lựa chọn 1 số thủ tục để áp dụng.
Thống nhất với đề xuất của Chủ tịch Bkav Nguyễn Tử Quảng với dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 3.0, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khung kiến trúc phiên bản mới cần được viết theo hướng kiến trúc Chính phủ số.
Gỡ khó cho hoạt động của các cơ quan báo chí
Tại buổi làm việc, nhiều vấn đề nóng của báo chí đã được đưa ra bàn luận, đồng thời, cũng đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT gợi mở, hướng dẫn cách giải quyết như: Xây dựng đề án cơ quan báo chí chủ lực, việc tổ chức hội đồng quản lý cơ quan báo chí, đo lường trong lĩnh vực báo chí...
Một trong những vấn đề được nhiều đơn vị quan tâm là việc xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các cơ quan báo chí. Theo Sở TT&TT Hà Nội, với 8 cơ quan báo chí, truyền hình, Hà Nội đang gặp khó khi mỗi nơi lại có cách làm riêng, dẫn tới thành phố phải phê duyệt các đơn giá khác nhau. Băn khoăn của Hà Nội là liệu có thể gom lại để xây dựng một định mức chung cho tất cả các cơ quan báo chí.
Với hệ thống định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật về đặt hàng báo chí, Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Phạm Mạnh Hùng cho rằng nên quy định mức tối thiểu chứ không phải tối đa bởi báo chí là 1 sản phẩm sáng tạo, không thể đặt định mức cứng.
Trước những băn khoăn của các đơn vị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, Bộ TT&TT sẽ ban hành thông tư mới, bỏ 3 thông tư cũ về định mức kinh tế kỹ thuật cho báo in, báo điện tử, phát thanh và truyền hình.
Bộ TT&TT xác định việc quản lý theo hướng đưa ra một công thức chung để tính định mức kinh tế kỹ thuật. Các Sở TT&TT sẽ tự xác định giá rồi áp dụng theo công thức. Bộ TT&TT chỉ hậu kiểm để xem đơn vị có dùng đúng công thức không, lấy đúng giá từ thị trường vào không. Độ tự chủ của cơ quan chủ quản báo chí vì vậy sẽ tăng lên.
Hiện nhiều địa phương cũng có ý kiến khi phải đối mặt với những áp lực từ việc đặt hàng và nghiệm thu các sản phẩm báo chí. Trước thực tế đó, theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, Bộ TT&TT sẽ kiến nghị tới Bộ Tài chính sửa đổi Nghị định 32. Điều này dự kiến được thực hiện theo hướng, để cơ quan báo chí tự nghiệm thu, người đứng đầu cơ quan báo chí chịu trách nhiệm, cơ quan đặt hàng chỉ cử chuyên viên giám sát. Đây là cách để đổi mới phương thức nghiệm thu.
Đối với cơ chế xác định giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký công văn kiến nghị với Bộ Tài chính về việc sửa Nghị định 60 về cơ chế xác định giá căn cứ vào giá thực tế và 3 năm gần nhất.
Về nhận thức, tất cả cơ quan nhà nước đã hiểu rằng truyền thông là việc của mình, sẽ có mục chi riêng và bộ máy riêng để triển khai. Vì thế, ngân sách sẽ được cấp và mang đi để đặt hàng cơ quan báo chí.
Chia sẻ tại buổi làm việc, ông Đỗ Thanh Hải, Phó Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam (VTV) cũng nêu lên một vấn nạn với các cơ quan báo chí khi chuyển đổi số và phân phối nội dung đa nền tảng, đó là vấn đề vi phạm bản quyền.
Các cơ quan báo chí hiện bị vi phạm bản quyền với mật độ ngày càng trầm trọng, trong khi không đủ nguồn lực, nhân lực và các yếu tố kỹ thuật để xử lý việc này.
“Nếu càng ngày càng xảy ra thì cơ quan báo chí không dám đầu tư vào các sản phẩm chất lượng nữa. Trong khi đó, quy định xử lý xâm phạm quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí còn quá nhẹ và chưa đủ sức răn đe”, ông Hải nêu vấn đề.
Trước thực trạng trên, VTV kiến nghị Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan quản lý có biện pháp mạnh hơn để răn đe tình trạng vi phạm bản quyền nội dung nói chung và các sản phẩm báo chí trên các nền tảng số, chủ yếu là mạng xã hội.
Để giải câu chuyện này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị VTV thu thập đầy đủ các chứng cứ và có công văn. Bộ TT&TT sẽ làm việc với Bộ Công an để xử lý điểm một vài vụ, nhằm ngăn chặn vấn nạn vi phạm bản quyền.
" alt="Đồng hành giải quyết vướng mắc lĩnh vực TT&TT của địa phương, doanh nghiệp" />- TOPIK là chứng chỉ đánh giá năng lực tiếng Hàn, điều kiện cần thiết để xét học bổng du học hoặc làm việc cho các công ty Hàn Quốc. Dưới đây là 7 cuốn sách được cộng đồng người học tiếng Hàn chia sẻ giúp luyện thi TOPIK hiệu quả.
Cẩm nang luyện thi TOPIK I - Châu Thùy Trang
Đây là cuốn sách nằm trong bộ sách “Cẩm nang luyện thi TOPIK” của giảng viên rất nổi tiếng trong cộng đồng học tiếng Hàn Châu Thùy Trang. Sách bao quát từ vựng và ngữ pháp ở cấp độ 1 và 2 của kì thi TOPIK, trình bày theo từng mục nhỏ để dễ theo dõi và tra cứu. Các kiến thức được giải thích chi tiết bằng tiếng Việt và có nhiều câu ví dụ để bổ trợ cho bài học.
Về phần luyện kỹ năng giải đề, các đề thi được chọn lọc theo dạng câu hỏi, sau đó được phân tích và tổng hợp các cách giải quyết từng dạng bài. Đáp án đi kèm giúp người học có thể dễ dàng tự học.
Cuốn sách giúp bạn nắm bắt được hình thức thi TOPIK cũng như cách xử lý từng dạng đề thi Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng (Sơ cấp) - Ahn Jean-myung
Nằm trong bộ “Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng”, cuốn sách đi sâu vào phân tích ngữ pháp từ các yếu tố cấu thành cơ bản như động từ, tính từ, loại câu, các thì thể,… Cuốn sách đặc biệt hữu ích cho những bạn muốn tìm hiểu kỹ càng về cách dùng cấu trúc ngữ pháp ở từng trường hợp trang trọng hoặc không trang trọng. Ngoài chức năng ôn luyện TOPIK, sách còn có thể dùng để học giao tiếp tiếng Hàn qua rất nhiều mẩu hội thoại được cung cấp trong sách.
Sách có phần trình bày bắt mắt nên rất được học sinh yêu thích Học tiếng Hàn thật là đơn giản (Trình độ Sơ cấp) - Seung-eun Oh
Được biên soạn bởi giáo sư nổi tiếng của Hàn Quốc, cuốn sách này mang tính thực tiễn giao tiếp rất cao bên cạnh mục tiêu ôn luyện TOPIK. Các bài học về từ vựng và ngữ pháp được phân tích dựa trên những mẩu hội thoại ngắn về các vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Chẳng hạn như chủ đề “Chúng ta có thể đi xem phim cùng nhau không?”, “Đây là cái gì?”, “Bạn ăn tối ở đâu?” là một trong số các chương của sách.
Thông qua cuốn sách này bạn có thể tìm hiểu về văn hóa Hàn Quốc qua các bài giới thiệu ngắn để củng cố động lực thi cử Cẩm nang luyện thi TOPIK II - Châu Thùy Trang
Đây là cuốn thứ hai trong bộ sách “Cẩm nang luyện thi TOPIK” chứa đựng các kiến thức nâng cao cho kì thi TOPIK. Cuốn sách tập trung vào rèn luyện ngữ pháp qua việc phân tích 90 cấu trúc câu với cách dùng và nhiều ví dụ cụ thể. Sách bổ sung thêm mục các cấu trúc ngữ pháp có thể thay thế cho nhau giúp người học sử dụng đa dạng và linh hoạt trong bài thi.
Dù là cuốn sách nâng cao cho trình độ Trung cấp nhưng tác giả vẫn đưa ra các giải nghĩa chi tiết bằng ví dụ. Mục Sổ tay từ vựng xuất hiện xen kẽ sẽ giúp củng cố vốn từ của người học và tiết kiệm thời gian tra cứu từ điển.
Cẩm nang luyện thi TOPIK II (Nghe) - Châu Thùy Trang
Được xem là phiên bản đặc biệt của “Cẩm nang luyện thi TOPIK II”, cuốn sách này tập trung chủ yếu vào bài thi nghe trong đề thi TOPIK. Cuốn sách gồm 2 phần: Các cấu trúc ngữ pháp thường gặp trong đề thi nghe và Luyện giải các bài thi nghe. Vì ngữ pháp được sử dụng trong các bài nghe là văn nói, khác với văn viết nên đây là phần ôn luyện rất quan trọng để chuẩn bị cho dạng bài này.
Đặc biệt sách đi kèm các video nghe để bổ trợ cho việc luyện tập và có đầy đủ đáp án cho mỗi bài. Các dạng bài đa dạng tương tự một đề thi TOPIK như nghe đoạn hội thoại và đoán hành động tiếp theo, nghe và chọn câu đồng nhất với nội dung…
Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng (Trung cấp) - Min Jin-young
Ngữ pháp tiếng Hàn gồm 2 cuốn sơ cấp và trung cấp được MCBooks mua bản quyền và độc quyền phát hành tại thị trường Việt Nam Sự thông dụng của cuốn sách này được thể hiện ở phần ngữ pháp được chọn lọc và tổng hợp từ các giáo trình Trung cấp 3 - 4 của các trường Đại học Hàn Quốc. Sách dạy nâng cao bằng việc so sánh các chủ điểm ngữ pháp tương đồng để gợi ra những sự khác biệt, từ đó có cách dùng phù hợp cho mỗi cấu trúc ngữ pháp. Dù không có các đề luyện thi nhưng phần bài tập cũng được lựa chọn từ các câu hỏi thường xuất hiện trong đề thi TOPIK trung cấp.
Học tiếng Hàn thật là đơn giản (Trình độ Trung cấp) - Seung-eun Oh
Bộ sách “Học tiếng Hàn thật là đơn giản” gồm 5 cuốn thuộc trình độ Sơ cấp và Trung cấp, luôn nằm trong danh mục sách tiếng Hàn bán chạy Vẫn với phong cách học qua hội thoại của tác giả Seung-eun Oh nhưng những kiến thức trong cuốn sách này phức tạp hơn với các từ vựng khó hơn đúng với yêu cầu của TOPIK trình độ Trung cấp. Qua cuốn sách này, người học tiến gần hơn với khả năng sử dụng tiếng Hàn linh hoạt nhờ các bí kíp giản lược chủ ngữ, dùng linh hoạt tiểu từ để thể hiện sự trang trọng hoặc thân mật…
Ngoài ra, các yếu tố văn hóa Hàn Quốc được nhắc đến bên cạnh những bài luyện tập thiết thực đã giải thích cho sự nổi tiếng của cuốn sách này trong cộng đồng người học tiếng Hàn.
Thúy Ngà
" alt="Top 7 cuốn sách luyện thi Topik tiếng Hàn hay" /> Nhóm phát triển Bluezone khẳng định, tất cả các ý kiến phản biện đều được hoan nghênh và nghiên cứu kỹ lưỡng để hoàn thiện phần mềm. (Ảnh minh họa).
Chiều ngày 25/4/2020, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT đã có thông tin giải đáp một số thắc mắc về các vấn đề an toàn, bảo mật và tính mở của ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 Bluezone.
Trong thông tin mới phát ra, Cục Tin học hóa cho biết, phần mềm Bluezone do Cục chủ trì phát triển, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT và Bộ Y tế, với sự tham gia của BKAV và một số nhóm phát triển tại Việt Nam.
Trong quá trình xây dựng, nhóm phát triển do Cục Tin học hóa chủ trì đã tổ chức các buổi làm việc trực tuyến với đại diện của Google và Apple, với nhóm phát triển ứng dụng tương tự trên thế giới là SafePaths của MIT, Hoa Kỳ để trao đổi, thảo luận về các vấn đề liên quan.
Trước khi công bố chính thức, Bluezone đã được đánh giá bởi các đơn vị chức năng gồm: Cục Tin học hoá, Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT; đại diện của Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao của Bộ Công an.
Đặc biệt, ngay từ đầu Bộ TT&TT đã định hướng tạo ra một sản phẩm CNTT tốt nhất phục vụ cộng đồng và kêu gọi cộng đồng người Việt trong và ngoài nước cùng tham gia đóng góp xây dựng. Cục Tin học hóa và nhóm phát triển đã gửi thư mời hơn 100 chuyên gia cùng sử dụng, phản biện. Tất cả các ý kiến đều được hoan nghênh và nghiên cứu kỹ lưỡng để hoàn thiện phần mềm. Phần mềm Bluezone sẽ liên tục được cập nhật.
Nhóm phát triển ứng dụng Bluezone khẳng định: Ứng dụng chỉ lưu dữ liệu trên máy của người dùng; Ứng dụng không thu thập dữ liệu về vị trí của người dùng; Người dùng tham gia cộng đồng được ẩn danh với những người khác; Ứng dụng được mở mã nguồn để bảo đảm tính minh bạch và đóng góp cho cộng đồng trong việc chống dịch; Toàn bộ dữ liệu liên quan do cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Bộ Y tế, Bộ TT&TT quản lý, khai thác theo quy định của pháp luật.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết thêm, nhóm phát triển có kế hoạch mở mã nguồn và công bố các tài liệu kỹ thuật vào ngày 26/4/2020 để cả cộng đồng cùng xây dựng và đóng góp. Tuy vậy, với các vấn đề kỹ thuật, Cục kêu gọi cộng đồng chuyên gia khi có ý kiến tham gia nên trực tiếp trao đổi, thảo luận trong nhóm phát triển trước để làm rõ bản chất của vấn đề, tránh hiểu nhầm, gây hoang mang dư luận.
Việc dùng công nghệ xác định người tiếp xúc gần là xu hướng chung mà các nước trên thế giới như Mỹ, châu Âu, Singapore và các nước khác đều đang áp dụng. Việt Nam là một trong số ít quốc gia đến thời điểm này có kế hoạch mở mã nguồn sản phẩm. Đây cũng là một bước thay đổi đột phá trong tư duy làm ứng dụng phục vụ cộng đồng.
“Trên tinh thần đó, Cục Tin học hoá kêu gọi cộng đồng công nghệ trong và ngoài nước cùng chung tay, từng phút, từng giờ vì một sản phẩm công nghệ tốt nhất cho xã hội”, đại diện Cục Tin học hóa bày tỏ.
Cũng trong chiều ngày 25/4/2020, trên trang “Smart Vietnam”, fanpage của chương trình chuyển đổi số quốc gia do Cục Tin học hóa quản lý, đại diện Cục Tin học hóa chia sẻ, cuộc chiến chống Covid-19 đã kéo dài được hơn 3 tháng với sự nỗ lực và đồng lòng chưa từng thấy từ Chính phủ, chuyên gia và người dân. Một loạt các hành động cụ thể đã giúp từng bước xây dựng một Việt Nam không tiếp xúc.
Hơn 40 ngày kể từ khi công bố ứng dụng NCOVI giúp mọi người khai báo y tế tự nguyện và gần hơn nữa ứng dụng Bluezone giúp mọi người tự mình quản lý tiếp xúc gần, góp phần phòng, chống dịch, bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng nhận được đông đảo sự ủng hộ cũng như góp ý của các chuyên gia và người sử dụng.
Lần đầu tiên, anh em giới CNTT cùng sục sôi, từng phút, từng giờ nỗ lực mang CNTT vào phục vụ cuộc sống. Có những khó khăn mệt mỏi, nhưng nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phản biện, động viên của mọi người, từ đó, đội ngũ phát triển ứng dụng có thêm động lực để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bày tỏ sự cảm kích vì những người làm CNTT đã quan tâm tham gia phản biện và đóng góp ý kiến cho ứng dụng Bluezone, đại diện Cục Tin học hóa một lần nữa nhấn mạnh, những phản biện của người dùng cùng hơn 100 chuyên gia đã được Cục và đội ngũ phát triển ứng dụng nghiêm túc xem xét và trao đổi.
“Các vấn đề liên quan được đưa ra thảo luận trong các buổi làm việc với các đơn vị chuyên môn của trong và ngoài nước, cùng nhau tìm kiếm các các phương án với mục tiêu tạo ra một ứng dụng hữu ích cho cộng đồng, góp phần tạo nên cộng đồng kiểm soát Covid-19. Đội ngũ phát triển mong tiếp tục nhận được những đóng góp tích cực của mọi người”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Ứng dụng Bluezone phòng chống Covid-19 đã được Bộ TT&TT và Bộ Y tế cho ra mắt ngày 18/4/2020. Hiện người dùng đã có thể vào các kho ứng dụng Google Play và Apple Store để tải và cài đặt ứng dụng Bluezone.
Vân Anh
" alt="Cục Tin học hóa cảm ơn cộng đồng CNTT đã phản biện, đóng góp cho Bluezone" />- - Trước các sai phạm xảy ra tại một số địa phương, với trách nhiệm của mình, tôi xin nhận trách nhiệm”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu sáng nay, 1/8 tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ.
Tại phiên họp,, thay mặt Bộ GD-ĐT, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã báo cáo về tình hình tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 và việc xử lý tiêu cực trong khâu chấm thi ở một số địa phương.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo là một trong 9 nhóm nhiệm vụ mà Nghị quyết Trung ương 29 đặt ra để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Thực hiện Nghị quyết 29, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động (Nghị quyết 44), trong đó xác định “Đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh CĐ, ĐH tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đại học, cao đẳng...”.
Bộ GD-ĐT đã ban hành Kế hoạch hành động, trong đó xác định đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo là khâu đột phá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Lựa chọn này xuất phát từ việc thực hiện đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá sẽ có tác động tích cực tới việc đổi mới phương pháp dạy và học.
Bên cạnh đó, việc thi cử tại thời điểm đó còn rất nặng nề. Mỗi năm phải tổ chức nhiều kỳ thi, nhiều đợt thi (trong gần 1 tháng thí sinh phải dự thi 1 kỳ thi tốt nghiệp THPT và 3 đợt thi tuyển sinh ĐH, CĐ). Học sinh các tỉnh xa phải lên Hà Nội, TP.HCM và một số thành phố lớn để dự thi rất vất vả, áp lực, tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc của thí sinh, phụ huynh và toàn xã hội. Ngoài ra, các tiêu cực trong thi cử ở Đồi Ngô, Phú Xuyên khiến dư luận rất bức xúc.
Chính vì vậy, Bộ GD-ĐT đã xây dựng phương án đổi mới thi với mục tiêu khắc phục các bất cập nêu trên, bảo đảm trung thực, khách quan, giảm áp lực, giảm chi phí đối với thí sinh, gia đình, xã hội. Khi xây dựng phương án thi, cũng có nhiều tranh luận, góp ý. Có ý kiến cho rằng nên bỏ thi tốt nghiệp THPT mà chỉ tổ chức thi ĐH, CĐ. Tuy nhiên, việc này không thực hiện được vì trái với Luật Giáo dục. Hơn nữa, nếu bỏ thi thì học sinh sẽ không học, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống, kết quả học tập của học sinh sẽ không được quốc tế công nhận. Việc Bộ đứng ra tổ chức thi ĐH, CĐ cũng không được vì vi phạm quyền tự chủ của các trường ĐH, CĐ mà Luật Giáo dục đại học năm 2012 đã quy định.
Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, có ý kiến đề xuất vẫn tổ chức thi nhưng thi tốt nghiệp THPT giao cho các địa phương tổ chức, thi ĐH, CĐ giao cho các trường ĐH, CĐ tổ chức. Phương án này cũng được cân nhắc nhiều, tuy nhiên, nếu giao hoàn toàn cho các địa phương tổ chức thi tốt nghiệp THPT thì với bệnh thành tích, kết quả thi sẽ không công bằng khi tỉnh này ra đề dễ, tỉnh kia ra đề khó, địa phương này coi lỏng, địa phương khác coi chặt. Còn để các trường ĐH, CĐ tự tổ chức thi thì Bộ đã khuyến khích nhưng thực tế rất ít trường thực hiện được vì tốn kém nguồn lực và chi phí, hơn nữa tình trạng luyện thi, dạy thêm học thêm tràn lan rất dễ xuất hiện trở lại.
Cuối cùng, phần lớn các ý kiến đã thống nhất tổ chức một kỳ thi quốc gia vừa bảo đảm mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ. Bộ đã báo cáo và được Chính phủ đồng ý. Phương án này đã kế thừa được những ưu điểm và kết quả đạt được, khắc phục những bất cập của các kỳ thi trước đó, bảo đảm tính liên tục của lộ trình đổi mới thi, không gây xáo trộn cho giáo viên và học sinh, phù hợp với Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và phù hợp với xu hướng chung của các nước trên thế giới.
Về vụ việc xảy ra tại Hà Giang, Sơn La vừa qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá là những sai phạm rất nghiêm trọng.
“Ở đây chúng tôi nói rõ, xảy ra sai phạm thì phải xử lý nghiêm nhưng không vì sai phạm ấy mà phủ nhận toàn bộ kết quả của kỳ thi và vội vàng đề nghị xóa bỏ kỳ thi này như một số ý kiến đặt ra. Trước các sai phạm xảy ra tại một số địa phương, với trách nhiệm của mình, tôi xin nhận trách nhiệm”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, Bộ đã nghiêm túc rà soát và nhận thấy một số hạn chế, thiếu sót trong công tác tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 như sau: Đề thi chưa thật sự phù hợp với yêu cầu của thi THPT, trong đề thi có những câu hỏi có độ khó cao; phần mềm chấm trắc nghiệm còn có những kẽ hở trong bảo mật có thể dẫn đến bị lợi dụng để làm sai lệch kết quả thi; công tác thanh kiểm tra, giám sát của Bộ GD-ĐT đối với các địa phương đã được tăng cường hơn nhưng vẫn còn sơ hở, chưa sâu sát.
Bộ sẽ tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm, phát huy những ưu điểm, đề ra giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập, trong đó: Tiếp tục bổ sung ngân hàng câu hỏi thi làm cơ sở để xây dựng đề thi phù hợp, đáp ứng tốt hơn mục đích, yêu cầu của kỳ thi THPT quốc gia; hoàn thiện phần mềm chấm thi theo hướng tăng cường tính bảo mật, ngăn ngừa nguy cơ gian lận trong chấm thi; cải tiến phương thức tổ chức chấm thi, trong đó xem xét chấm tập trung theo các cụm để nâng cao tính trung thực, khách quan trong khâu chấm thi; quy định rõ trách nhiệm của các địa phương, các trường đại học, của các cán bộ làm công tác coi thi, chấm thi; tăng cường vai trò giám sát, thanh, kiểm tra của Bộ GD-ĐT đối với các Hội đồng thi.
“Hiện nay đang tiến hành sửa 2 luật (Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học), vấn đề thi và tuyển sinh cũng được đặt ra, nhưng như đã phân tích ở trên, việc bỏ thi THPT quốc gia ở thời điểm này là không nên. Bộ sẽ nghiên cứu thấu đáo nhưng quan điểm của Bộ việc bỏ thi THPT quốc gia trong những năm tới là chưa thể thực hiện được. Tuy nhiên, Bộ sẽ cố gắng để kỳ thi này bảo đảm thực chất hơn, đánh giá đúng chất lượng giáo dục của các địa phương”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp tục hoàn thiện để kỳ thi THPT quốc gia những năm tới được tổ chức tốt hơn.
Thanh Hùng
"Tôi cũng mong các lãnh đạo địa phương lên tiếng"
TS. Lê Viết Khuyến - nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho rằng việc Bộ trưởng nhận trách nhiệm trước những sự cố xảy ra trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 là một hành động cầu thị, thể hiện trách nhiệm của người đứng đầu ngành. "Tôi cũng mong rằng các lãnh đạo địa phương, trước tiêu cực xảy ra trên địa bàn của mình, cũng nên có những lời này trước nhân dân, đặc biệt là thí sinh, phụ huynh trên cả nước". Theo TS Khuyến, khi đã phân cấp cho địa phương về việc tổ chức kỳ thi thì người đứng đầu địa phương – tức Chủ tịch UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm trước người dân, trước Chính phủ về những tiêu cực xảy ra trong địa bàn của mình.
Nguyễn Thảo
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề thi THPT quốc gia chưa đạt yêu cầu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận:Đề thi THPT quốc gia năm 2018 chưa đạt yêu cầu, phần mềm chấm thi chưa chuẩn.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xin nhận trách nhiệm trước các sai phạm về thi THPT quốc gia" /> Văn Hiếu(VOV)Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-kinh-te-xa-hoi-dai-hoi-xiv-cua-dang-post1135144.vov
" alt="Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Kinh tế" />- - Ban Tuyển sinh quân sự- Bộ Quốc phòng vừa chính thức công bố điểm chuẩn 2018 toàn bộ khối các trường quân đội.
Điểm chuẩn các ngành của các trường hầu hết đều giảm sâu so với mức điểm chuẩn năm ngoái. Cụ thể nhìn chung mức điểm chuẩn thấp hơn năm 2017 từ 3-5 điểm.
Đặc biệt, điểm chuẩn ngành Bác sĩ đa khoa của Học viện Quân y khối A00 giảm đến 8 điểm xuống còn 20,05 điểm.
Điểm chuẩn cụ thể của các ngành của các trường khối quân đội năm 2018 tại đây.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2018
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn 2018 hệ đại học chính quy.
" alt="Điểm chuẩn 2018 các trường quân đội" />
- ·Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- ·Teen đổ xô vào nhà nghỉ tránh rét
- ·Bộ trưởng Bộ Văn hoá: Phim Đất rừng phương Nam không vi phạm luật
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xin nhận trách nhiệm trước các sai phạm về thi THPT quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- ·Chuyện cát
- ·Apple chính thức ngừng bán Apple Watch tại Mỹ vì không được giải cứu
- ·10.000 quả trứng đổ xuống đường gây tai nạn, tài xế xe tải nhận án phạt
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Bộ Y tế sẽ triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử cho từng người dân vào tháng 7 tới
- Chỉ còn vài ngày nữa, hôn lễ của Á hậu Thuý Vân cùng ông xã Hoàng Nhật sẽ chính thức diễn. Suốt vài tháng qua, cặp đôi liên tục trở thành tâm điểm chú ý của khán giả khi hé lộ ảnh cưới, cùng thông tin ngày trọng đại. Mới đây, trọn vẹn bộ ảnh cưới đã được cặp đôi chính thức công bố.
Thuý Vân không giấu nổi hạnh phúc khi chuẩn bị lên xe hoa, khép lại chuỗi ngày độc thân và mở ra hành trình cuộc sống mới. Cả hai liên tục dành cho nhau cử chỉ ngọt ngào trong từng shoot hình. Ngoài ra, bộ ảnh cũng khẳng định cả sự đầu tư kỹ lưỡng của cặp đôi cho ngày trọng đại, khi chỉ mới là chụp ảnh cưới mà người đẹp đã thay tới 5 bộ váy cưới khác nhau của NTK Linh Nga để mỗi bức hình đều thật sự lộng lẫy, đa dạng.
" alt="Ảnh cưới lung linh của Á hậu Thuý Vân với chồng hơn 10 tuổi" /> - - Trường ĐH Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức. Điểm chuẩn cao nhất là 22,8 thuộc về ngành Kinh doanh quốc tế.Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức" alt="Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 22,8" />
- - Một thí sinh tại Đắk Lắk đã được nâng điểm thi THPT quốc gia môn Toán từ 0,6 lên 7,2 (lên 6,6 điểm) sau khi có yêu cầu chấm phúc khảo.
Cụ thể, sau khi Sở GD-ĐT Đắk Lắk công bố kết quả thi THPT quốc gia 2018 vào ngày 11/7, một thí sinh tại địa phương này đã rất bất ngờ khi điểm bài thi môn Toán của mình chỉ là 0,6 điểm. Với kết quả này em được coi là có bài thi dính điểm liệt (từ 1 trở xuống) và đứng trước nguy cơ trượt tốt nghiệp.
Điểm môn Toán của thí sinh theo công bố trước đó ngày 11/7 chỉ là 0,6. Trước đó, khi thi xong về, em đã so sánh đáp án của Bộ GD-ĐT với bài làm của mình và áng chừng sẽ đạt được khoảng 7 điểm. Do đó, ngay sau khi có kết quả thi như vậy, em đã nộp đơn phúc khảo tới Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk.
Sau thời gian chờ đợi, kết quả điểm thi cuối cùng mà em nhận được đã được điều chỉnh thành 7,2, tức tăng lên 6,6 điểm so với điểm được công bố ban đầu.
Điểm thi môn Toán THPT quốc gia của thí sinh sau khi chấm phúc khảo đã được tăng lên 6,6 điểm. Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hoàng Chương, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Đắk Lắk) xác nhận theo nội dung đơn phúc khảo Sở đã xử lý một trường hợp như vậy.
Về nguyên nhân dẫn đến việc này, ông Chương cho hay: “Thí sinh này khi làm bài thi đã tô đáp án hơi mờ nên máy chấm trắc nghiệm đã không đọc được tất cả đáp án dẫn đến em chỉ được 0,6 điểm. Khi có đơn phúc khảo của em này chúng tôi đã tiến hành chấm theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và kết quả cuối cùng em đạt được là 7,2 điểm”.
Theo ông Chương, lần chấm phúc khảo được thực hiện thủ công tức là lấy bài thi gốc và thực hiện việc kiểm dò và không còn dùng đến máy quét trắc nghiệm.
“Chúng tôi đã trả về kết quả đúng cho thí sinh. Việc này cũng được Sở báo cáo về Bộ GD-ĐT và Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia”, ông Chương nói.
Cũng theo ông Chương, đây là trường hợp duy nhất tại địa phương mà máy chấm không thể đọc được hết các đáp án do tô mờ.
Thanh Hùng
" alt="Một thí sinh Đắk Lắk được nâng điểm thi Toán từ 0,6 lên 7,2 sau yêu cầu chấm phúc khảo" /> Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn Bên cạnh đó, theo nhiều nghiên cứu, không chỉ học sinh Việt Nam mà học sinh nhiều nước có xu hướng đi ngủ muộn. Việc ngủ muộn, học sớm sẽ rất ảnh hưởng đến kết quả học tập.
"Tất nhiên việc này, tuỳ theo từng địa phương, theo từng mùa. Ví dụ, tại Châu Âu, học sinh giờ đi học rất muộn, kể cả sinh viên. Nhưng ở Việt Nam thời tiết mùa đông và mùa hè khác hẳn nhau", ông Sơn nói.
Việc thay đổi giờ học theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn liên quan quan tới giờ làm của cha mẹ, giờ hành chính của các địa phương.
Ông Sơn cho biết, theo quy định phân cấp quản lý nhà nước thì việc quyết định giờ học thuộc thẩm quyền của địa phương và cơ bản trong thời gian qua, các địa phương quy định tương đối phù hợp.
"Vừa rồi có nhiều ý kiến, đặc biệt là ý kiến của phụ huynh trong TP.HCM, cho nên Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đã có điều chỉnh khung thời gian vào học. Theo chúng tôi thì cái gì mà chưa hợp lý thì điều chỉnh", ông Sơn nói.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, nếu giờ vào học chưa hợp lý, ảnh hưởng sức khoẻ, ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh và gây khó khăn cho giờ đi lại làm việc của cha mẹ thì nhất thiết phải điều chỉnh.
Theo ông Sơn, cách làm của TP.HCM là khảo sát ý kiến quyết định theo đa số và có 93% ý kiến đồng thuận. Tuỳ tình hình địa phương, tình hình giao thông, như ở Hà Nội rất là khác, ở nông thôn cũng rất khác. Vì vậy, các địa phương nên có khảo sát, đánh giá kỹ.
"Trong trường hợp liên quan đến giao thông như ở Hà Nội, theo chúng tôi nên ưu tiên giờ học của học sinh trước, từ đó có thể tính toán điều chỉnh giờ viên chức. Chúng ta nên ưu tiên cho học sinh, cái này nhỏ nhưng tác động rất lớn đến kết quả học tập, sức khoẻ học sinh", ông Sơn nói.
Trường học TP.HCM đón học sinh từ 6h30 nhưng lùi giờ vào lớp
Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết tới đây, học sinh tiểu học, mẫu giáo sẽ vào học sớm nhất từ 7h30, học sinh khối THCS có giờ vào học sớm nhất là 7h15 và khối THPT là 7h." alt="Hà Nội có nên điều chỉnh giờ học như TP.HCM?" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·BTS: Yet To Come in Cinemas công chiếu toàn thế giới
- ·Đón Giáng sinh kiểu... 'chay'
- ·Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Dàn nữ MC, diễn viên, ca sĩ mặc chân váy dài xếp ly đẹp như thế nào?
- ·Bình Định đặt mục tiêu trở thành trung tâm khoa học và công nghệ
- ·Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Nhân viên sơ suất mật khẩu gây ra vụ rò rỉ dữ liệu lớn suốt 2 năm