- Ngày nay các nhà khoa học có thể dự đoán chính xác ngày xảy ra Nhật thực và xảy ra ở đâu. Tuy nhiên các hiểu biết về hiện tượng này đã có từ xa xưa.
Hình ảnh đầu tiên về nhật thực 9/3 Xem đường đi của nhật thực đang xảy ra trên thế giới Những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú làm say lòng dân phượt
Từ thời cổ đại,ươngpháptiênđoánNhậtthựcchínhxávo dich y các nhà thiên văn học Babylon (khoảng 730 TCN) đã phát hiện ra Mặt trăng tuân theo chu kỳ Saros, tên gọi do Edmund Halley đặt, các hiện tượng thiên thực lặp lại cứ sau xấp xỉ 18 năm 11 ngày 8 giờ. Chu kỳ này do sự trùng hợp thời gian giữa ba loại chu kỳ Mặt trăng.
Do Nhật thực thường xảy ra những lúc trăng non và Mặt trăng gần điểm nút quỹ đạo (nếu ở thêm điểm cận địa thì khả năng xảy ra Nhật thực toàn phần), vì vậy hai lần thiên thực cách nhau bởi chu kỳ Saros có những tính chất hình học giống nhau. Chúng xuất hiện ở cùng một điểm nút mà Mặt trăng có cùng khoảng cách đến Trái Đất và ở cùng thời điểm trong năm.
Bởi vì chu kỳ Saros không chẵn ngày (dư ra 8 giờ), khiến điều hạn chế lớn nhất của nó đó là những lần Nhật thực tiếp sau sẽ xuất hiện ở những nơi khác nhau trên toàn cầu. Lượng dư 1/3 ngày có nghĩa là Trái Đất phải quay thêm 8 giờ hoặc thêm một góc 120 độ đối với mỗi chu kỳ.
Đối với Nhật thực, kết quả này làm dịch chuyển đường đi của bóng tối Mặt trăng khoảng 120 độ về phía Tây ở lần Nhật thực sau. Do đó, sau ba chu kỳ Saros, Nhật thực lặp lại tại cùng phạm vi địa lý trên Trái Đất (54 năm và 34 ngày). Dựa trên chu kỳ Saros, nếu đã biết được hiện tượng thiên thực xảy ra từ trước thì sẽ tiên đoán khá chính xác hiện tượng này sẽ xảy ra trong tương lai gần ở vị trí địa lý nào.
Năm 1824, nhà toán học và thiên văn học người Đức Friedrich Bessel đưa ra phương pháp tính mới tiên đoán vị trí và thời gian xảy ra hiện tượng thiên thực bằng các tham số Bessel cho theo hệ quy chiếu của bóng Mặt trăng so với tâm của Trái Đất.
Phương pháp này rất chính xác và là công cụ mạnh cùng với máy tính cho việc tiên đoán các hiện tượng thiên thực không những trên Trái Đất mà đối với cả các hành tinh và sao khác. Một mặt phẳng gọi là mặt phẳng cơ bản đi qua tâm Trái Đất và vuông góc với trục của bóng Mặt trăng (trục nối tâm Mặt trời và Mặt trăng). Các tọa độ x, y và z lần lượt chỉ theo hướng đông, bắc và song song với trục của bóng Mặt trăng. Các tham số Bessel là x và y cho bóng Mặt trăng, l1 và l2 lần lượt là bán kính của vùng nửa tối và vùng bóng tối trên mặt phẳng cơ bản. Hướng của trục z trên thiên cầu được cho theo hai tọa độ xích vĩ d và góc giờ μ, và góc của đường bao vùng tối và vùng nửa tối so với trục bóng Mặt trăng lần lượt là f1 và f2. Tám tham số Bessel (x, y, l1, l2, d, μ, f1, f2) cùng với tỉ số bán kính Mặt trăng trên bán kính Trái Đất k, được cho theo bảng in sẵn hoặc được lập trình theo nhiều chương trình dự đoán Nhật thực và Nguyệt thực.
Chi tiết về tính toán thiên thực có thảo luận tại một số cuốn chuyên khảo về lịch thiên văn và Nhật thực. Ngày nay việc biết được Nhật thực sẽ diễn ra tại đâu, vào ngày giờ nào rất dễ dàng và giúp các nhà khoa học có thể sắp xếp đến tận nơi quan sát và nghiên cứu.
Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên môn Mỹ thuật sẽ được đưa vào dạy ở cấp THPT.
Quá trình triển khai Đề án đã nhận được sự ủng hộ, vào cuộc chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, các ngành trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện triển khai, tạo nên diện mạo mới cho văn hóa đọc trong nước nhà trong việc phục vụ nhu cầu đọc của người sử dụng.
Thông qua việc triển khai Đề án, chỉ số về hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc đã có sự tăng trưởng đáng kể so với giai đoạn trước.
"Mạng lưới thư viện cấp xã và cơ sở đã có bước phát triển vượt bậc sau nhiều năm có dấu hiệu tụt giảm. Năm 2019, có 24.080 thư viện công cộng (tăng 14%), trong đó, số thư viện cấp xã là 3.290 thư viện (tăng 11%), số phòng đọc sách, tủ sách cơ sở là 19.881 (tăng 11.4%) so với năm 2018. Năm 2019, có tổng số 44 triệu bản sách, tăng 3% so với năm 2018" - bà Vũ Dương Thúy Ngà cho biết.
Cũng theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, nếu như trong năm 2017, chỉ có hơn 29 triệu lượt người sử dụng được thư viện công cộng phục vụ thì năm 2018, số người sử dụng là hơn 36 triệu lượt và đến năm 2019 là hơn 47 triệu lượt người.
Nguyễn Văn Phước được nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019.
Trong khuôn khổ hội nghị, Bộ VHTTDL đã tiến hành trao giải thưởng tôn vinh các tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho sự phát triển văn hóa đọc trong năm 2019. Trong đó, ông Nguyễn Văn Phước - Giám đốc First News - Trí Việt là cá nhân từ công ty phát hành sách duy nhất được vinh dự nhận "Giải thưởng phát triển văn hóa đọc năm 2019".
Theo Bộ VHTTDL, First News - Trí Việt suốt 17 năm qua (từ khi ra mắt tủ sách Hạt giống tâm hồn) đã rất quan tâm, tâm huyết với văn hoá đọc không chỉ bạn đọc, sinh viên học sinh nhiều thế hệ Việt Nam mà còn đặc biệt quan tâm trăn trở với cuộc sống tinh thần của những con người gặp bất hạnh trong cuộc sống như những bạn trẻ khuyết tật, nên đã mời “chàng trai không tay không chân Nicvujicic” về Việt Nam truyền cảm hứng cho hàng trăm ngàn người không may mắn ở Việt Nam, mời Thần đồng Văn Học Nga Mikhail Samasky về Việt Nam để truyền cảm hứng và trao học bổng cho hàng trăm ngàn người khiếm thính Việt Nam...
Được mời phát biểu, ông Nguyễn Văn Phước cho biết: "Khoảng 17 năm trước, chúng tôi từng là đơn vị tiên phong mang sách vào tận các trại giam và tổ chức nhiều chương trình nói chuyện với phạm nhân.
Qua những lần tổ chức, chúng tôi hiểu rằng ở những nơi đó không chỉ cần sách mà còn cần sự quan tâm và yêu thương. Tuy nhiên, do điều kiện không cho phép nên chúng tôi vẫn chưa thể đi hết các trại giam trong cả nước mà chỉ mới làm được ở một số trại giam ở miền Nam, miền Trung.
Chúng tôi đã nhận được hàng trăm lá thư của phạm nhân gửi về từ các trại giam ở Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nội... mong muốn được tặng sách. Tới đây, tôi mong Vụ Thư viện và các đơn vị cùng chung tay để tổ chức nhiều chương trình ý nghĩa hơn.
Chúng tôi mong muốn rằng, những việc chúng tôi đã làm sẽ nhận được sự chia sẻ và chung tay của các đơn vị khác vì một mình chúng tôi không thể đi hết các trại giam và đến với tất cả những người khuyết tật.
Theo thống kê của Bộ VHTTDL, tỷ lệ người thích đọc sách của Việt Nam hiện nay đang rất thấp. Những người có điều kiện lại rất ít khi mua sách, họ toàn đọc sách trực tuyến. Đây là một thực tế chúng ta cần phải nỗ lực thay đổi vì một nền văn hoá đọc phát triển".
Nguyễn Văn Phước trao tặng bản quyền tủ sách Hạt giống hồn cho Vụ thư viện - Bộ VHTTDL để xây dựng phát triển Tủ sách nổi cho cộng đồng người khiếm thị và trại giam Việt Nam.
Trong khuôn khổ hội nghị, BTC tổ chức triển lãm, trưng bày một số sản phẩm và hình ảnh hoạt động khuyến đọc của các thư viện, các sáng kiến của cá nhân trong phát triển văn hóa đọc và sản phẩm của bạn đọc sáng tạo từ đọc, học tập qua sách báo.
Kết thúc Hội nghị, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thuỷ mong rằng, các địa phương, cơ sở sẽ có cơ hội học tập mô hình thực hiện của nhau, qua đó rút kinh nghiệm và khắc phục khó khăn để thực hiện tốt hơn nữa công tác phục vụ nhu cầu đọc sách của độc giả, nhân dân.
Tình Lê
'Hạt giống yêu thương' - Món quà ý nghĩa cho bé mùa Giáng Sinh
Bộ sách Hạt giống yêu thương (The Seeds of love) là món quà ý nghĩa mà cha mẹ có thể dành tặng trẻ trong mùa Giáng Sinh này.
" alt="Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019" />Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
Người phụ nữ dùng kéo cắt những chiếc váy cưới trong cửa hàng.
Sau khi sự việc xảy ra, cảnh sát địa phương đã có mặt và xác định người phụ nữ này đã cắt tổng cộng 32 chiếc váy cưới, thiệt hại lên tới 67.400 tệ (khoảng 240 triệu đồng).
Chia sẻ với phóng viên, cô Giang - người phụ nữ dùng kéo phá hủy những chiếc váy cưới cho biết, lý do khiến cô có “động thái bốc đồng” như vậy là vì cô không hài lòng với “thái độ cứng rắn không chịu hoàn trả tiền đặt cọc của cửa hàng”.
Cô Giang chia sẻ, ngày 23/4/2021, cô cùng gia đình đến cửa hàng để đặt dịch vụ cưới trọn gói (bao gồm thuê váy cô dâu, chụp ảnh cưới). Giá gói dịch vụ là 8.000 tệ, đặt cọc 3.500 tệ (khoảng 12 triệu đồng).
Dự kiến đám cưới của cô Giang tổ chức vào tháng 10 năm đó. Tuy nhiên, tháng 8/2021 cô đến cửa hàng và thông báo hoãn đám cưới vì hai lý do chính: thứ nhất, do dịch bệnh đang hoành hành, không thích hợp để tổ chức tiệc cưới; thứ hai, cô phát hiện ra rằng mình đã mang thai ngoài ý muốn.
Chủ cửa hàng đã đồng ý với việc hoãn đám cưới của cô Giang. Gần đây, cô Giang cho rằng mình sắp sinh con, không tiện tổ chức đám cưới nên quay lại cửa hàng đòi tiền cọc 3.500 tệ. Thế nhưng, chủ cửa hàng kiên quyết không trả tiền.
Ngày 9/1, cô Giang tiếp tục đến cửa hàng. Cô hỏi chủ cửa hàng: “Số tiền cọc không trả lại cho tôi có đúng không?”. Chủ cửa hàng kiên quyết nói: “Không trả”.
Trước thái độ cứng rắn của chủ cửa hàng váy cưới, cô Giang vô cùng tức giận nên đã lấy kéo cắt nát những chiếc váy ở đó.
Cho rằng người phụ nữ cầm kéo và đang mang thai, nhân viên bán hàng chỉ can ngăn bằng lời nói đồng thời lấy điện thoại di động ra để quay video.
Sau khi sự việc xảy ra, chủ cửa hàng đã yêu cầu cô Giang bồi thường 67.400 tệ. Thấy số tiền quá lớn, người phụ nữ vội vàng xin lỗi, mong được thông cảm. Tuy nhiên, phía cửa hàng yêu cầu cô Giang nhanh chóng trả tiền bồi thường.
Hiện, sự việc đang được nhiều người Trung Quốc quan tâm.
Linh Giang(Theo 163)
Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng
Thấy vợ đòi mua chiếc váy có giá 2,5 triệu đồng, người chồng bực tức đánh vợ ngay trước mặt con nhỏ và các nhân viên cửa hàng.
" alt="Người phụ nữ xông vào cửa hàng cắt nát 32 chiếc váy cưới" />Người phụ nữ xông vào cửa hàng cắt nát 32 chiếc váy cưới
Người phụ nữ dùng kéo cắt những chiếc váy cưới trong cửa hàng.
Sau khi sự việc xảy ra, cảnh sát địa phương đã có mặt và xác định người phụ nữ này đã cắt tổng cộng 32 chiếc váy cưới, thiệt hại lên tới 67.400 tệ (khoảng 240 triệu đồng).
Chia sẻ với phóng viên, cô Giang - người phụ nữ dùng kéo phá hủy những chiếc váy cưới cho biết, lý do khiến cô có “động thái bốc đồng” như vậy là vì cô không hài lòng với “thái độ cứng rắn không chịu hoàn trả tiền đặt cọc của cửa hàng”.
Cô Giang chia sẻ, ngày 23/4/2021, cô cùng gia đình đến cửa hàng để đặt dịch vụ cưới trọn gói (bao gồm thuê váy cô dâu, chụp ảnh cưới). Giá gói dịch vụ là 8.000 tệ, đặt cọc 3.500 tệ (khoảng 12 triệu đồng).
Dự kiến đám cưới của cô Giang tổ chức vào tháng 10 năm đó. Tuy nhiên, tháng 8/2021 cô đến cửa hàng và thông báo hoãn đám cưới vì hai lý do chính: thứ nhất, do dịch bệnh đang hoành hành, không thích hợp để tổ chức tiệc cưới; thứ hai, cô phát hiện ra rằng mình đã mang thai ngoài ý muốn.
Chủ cửa hàng đã đồng ý với việc hoãn đám cưới của cô Giang. Gần đây, cô Giang cho rằng mình sắp sinh con, không tiện tổ chức đám cưới nên quay lại cửa hàng đòi tiền cọc 3.500 tệ. Thế nhưng, chủ cửa hàng kiên quyết không trả tiền.
Ngày 9/1, cô Giang tiếp tục đến cửa hàng. Cô hỏi chủ cửa hàng: “Số tiền cọc không trả lại cho tôi có đúng không?”. Chủ cửa hàng kiên quyết nói: “Không trả”.
Trước thái độ cứng rắn của chủ cửa hàng váy cưới, cô Giang vô cùng tức giận nên đã lấy kéo cắt nát những chiếc váy ở đó.
Cho rằng người phụ nữ cầm kéo và đang mang thai, nhân viên bán hàng chỉ can ngăn bằng lời nói đồng thời lấy điện thoại di động ra để quay video.
Sau khi sự việc xảy ra, chủ cửa hàng đã yêu cầu cô Giang bồi thường 67.400 tệ. Thấy số tiền quá lớn, người phụ nữ vội vàng xin lỗi, mong được thông cảm. Tuy nhiên, phía cửa hàng yêu cầu cô Giang nhanh chóng trả tiền bồi thường.
Hiện, sự việc đang được nhiều người Trung Quốc quan tâm.
Linh Giang(Theo 163)
Vì chiếc váy hơn 2 triệu, chồng đánh vợ ngay giữa cửa hàng
Thấy vợ đòi mua chiếc váy có giá 2,5 triệu đồng, người chồng bực tức đánh vợ ngay trước mặt con nhỏ và các nhân viên cửa hàng.
" alt="Người phụ nữ xông vào cửa hàng cắt nát 32 chiếc váy cưới" />
...[详细]
Khoảnh khắc khi không lên sóng của BTV Hoài Anh và các đồng nghiệp. Ảnh: FBNV.
- Chắc hẳn trong chị cũng có ít nhiều nỗi lo lỡ một ngày mình cách ly, phải xa gia đình?
- Đúng vậy, có những lúc tôi có chút hoang mang, nghĩ đến trường hợp lỡ mình phải cách ly, lỡ một ngày đến cơ quan mà không được trở về nhà vì có lệnh phong toả VTV đột xuất... Tưởng tượng 14 ngày không được gặp con thì thế nào. Tôi gần như chưa bao giờ xa con lâu như thế! Nhà tôi lại không có ông bà hay giúp việc. Nếu chỉ có hai cha con loay hoay trong nửa tháng, quả thật tôi không thể yên tâm!
Tâm sự với mẹ, mẹ tôi nói "Dù có thế nào, đã là nhiệm vụ được phân công, con phải đảm nhận, như mọi công dân ở các vị trí khác đang thực hiện nhiệm vụ của mình trong thời dịch. Không những đảm nhận, còn phải hoàn thành tốt!".
Mặt khác, tôi cũng hiểu rằng, những nỗi lo của tôi cũng là mối lo chung, khó khăn chung của nhiều người, đâu phải riêng tôi. Thế là tôi lại vững tâm sắp xếp một vali đồ thiết yếu để sẵn, bước vào những ngày làm việc liên tục tại cơ quan.
Chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng
- Điều gì khiến chị áp lực nhất khi đảm nhận công việc trong giai đoạn này?
- Có lẽ hơn bao giờ trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, cũng chính là bảo vệ sức khoẻ chung cho các đồng nghiệp là quan trọng nhất lúc này, bởi công việc của chúng tôi là công việc của tập thể. Chỉ cần một người nhiễm bệnh thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến toàn bộ máy. Giữ gìn sức khoẻ của mỗi người, chính là giữ vững an toàn sóng. Bằng mọi giá, an toàn sóng phải được đảm bảo.
Bên cạnh đó còn là áp lực làm sao chuyển tải kịp thời những thông tin chính xác nhất đến quý khán giả, đặc biệt trong bối cảnh có nhiều nguồn tin sai lệch về dịch bệnh khiến người dân hoang mang. Hơn bao giờ, thông tin rất có ý nghĩa với người dân lúc này. Thông tin đúng sẽ giúp việc tuyên truyền và chung tay đẩy lùi dịch bệnh đạt được hiệu quả cao nhất, người dân cũng sẽ biết tự bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình đúng cách hơn.
- Với áp lực như vậy, chị đầu tư thời gian và công sức như thế nào cho mỗi chương trình trước giờ lên sóng trực tiếp?
- Mỗi ngày, Ban Thời sự có rất nhiều cuộc họp để chọn đề tài, tổ chức sản xuất, chọn tin bài cho các bản tin trong một ngày hôm đó, lên kế hoạch sản xuất cho ngày hôm sau.
Một ngày, chúng tôi có hơn chục bản tin phát trực tiếp, và rất nhiều chuyên mục liên tục từ sáng sớm đến khuya, nên lượng tin bài rất lớn, cần phải xử lý nhanh chóng để kịp thời gian phát sóng, nhưng cũng phải thật kỹ lưỡng từng câu từ để đảm bảo tính chính xác.
Với các biên tập viên dẫn chương trình, ngoài các cuộc họp liên quan đến các bản tin mình dẫn, trước khi lên sóng trực tiếp, chúng tôi dành nhiều thời gian để biên tập nội dung, kịch bản, viết lời dẫn, viết headlines, kết nối tin bài, kiểm tra lại các thông tin nguồn để đảm bảo tính chính xác một lần nữa.
Và không chỉ là tính chính xác, cách đưa tin cũng phải cân nhắc để đảm bảo đúng tinh thần, không gây hoang mang dư luận, nhưng cũng không khiến người dân chủ quan về dịch bệnh.
- Những ngày qua, nhiều hình ảnh đẹp về đội ngũ y bác sĩ, các chiến sĩ biên phòng nơi tuyến đầu, những tấm gương tốt được chia sẻ, lan tỏa... Câu chuyện nào khiến chị xúc động?
- Mỗi sự đóng góp hy sinh đều thật cao đẹp, và để lại trong tôi nhiều xúc động, khó có thể so sánh câu chuyện nào xúc động hơn. Câu chuyện về những bác sĩ bị nhiễm bệnh ngay trên trận tuyến cứu chữa bệnh nhân của mình...
Câu chuyện về các chiến sĩ biên phòng nằm rừng, ngủ lán. Có những đêm mưa gió thổi thốc cả bạt, nước mưa dột vào tận chỗ nằm, các anh ngồi cả đêm không ngủ... nhưng ai cũng kiên quyết trụ vững nơi đơn vị dù đã nhiều tháng không về nhà. Có chiến sĩ biên phòng còn không thể về chịu tang cha, nén đau thương tiếp tục ở lại làm nhiệm vụ.
Hoài Anh và các BTV thời sự làm việc trong mùa dịch.
Và chẳng phải ở đâu xa, những câu chuyện đẹp có thể tìm thấy ở ngay chính những đồng nghiệp chúng tôi. Họ là những người đã đích thân có mặt tại những vùng tâm dịch, các chốt biên phòng... để ghi lại những hình ảnh chân thực nhất về những ngày cả nước đương đầu với dịch Covid 19.
Họ cũng từng phải nhận những cái nhìn ái ngại và giữ khoảng cách của người khác khi biết họ vừa tác nghiệp trở về từ vùng dịch. Họ cũng đã luôn hiểu rằng nguy cơ lây nhiễm là rất cao khi đứng chung hàng ngũ nơi tuyến đầu để ghi lại những hình ảnh ngay tại các phòng cách ly, phòng cấp cứu; những chuyến bay đón công dân Việt Nam từ nước ngoài trở về...
Và không chỉ nơi tuyến đầu, rất nhiều con người ở tuyến sau cũng đang không ngừng lao động sản xuất trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp, rủi ro lây nhiễm có thể xảy ra. Những sự quyên góp, giúp đỡ nhau trong cộng đồng, những cây ATM gạo, những chủ nhà miễn giảm tiền thuê nhà cho những lao động xa quê.
Bản thân tôi cũng đã tham gia một số hoạt động kêu gọi và ủng hộ cho công tác phòng chống dịch Covid-19. Tôi nghĩ mỗi người đều có những cách riêng để tự viết nên những câu chuyện đẹp của chính mình trong những ngày lịch sử không thể quên này.
Dịch bệnh đã khiến chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng.
Tôi thấy mình may mắn khi trong những ngày này vẫn được làm công việc của mình, kết nối, đưa những thông tin quan trọng đến với người dân, để người dân có thể chủ động trong việc ứng phó với dịch bệnh; thông tin về sự đóng góp chung tay của toàn xã hội, những câu chuyện đẹp, những cống hiến quên mình... Những câu chuyện khiến tôi thấy thêm tự hào về đất nước, tự hào được làm việc tại VTV và chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Dịch bệnh rồi cũng sẽ qua đi, mọi thứ sẽ dần ổn định trở lại, và quãng thời gian này sẽ là không thể quên. Đó là những tháng ngày không ai bị bỏ lại phía sau, những tháng ngày mà ai cũng biết vì người khác. Những điều tốt đẹp này tôi tin rằng sẽ còn ở lại sau khi cơn khủng hoảng đi qua, để mỗi chúng ta sống ý nghĩa hơn trong chặng đường sắp tới.
Theo zingnews.vn
Hậu trường vừa làm việc vừa 'cách ly' tại VTV của BTV Hoài Anh
- Trên trang cá nhân, BTV Hoài Anh chia sẻ hậu trường những ngày làm việc tại VTV trong khoảng thời gian 'cách ly xã hội'.
" alt="BTV Thời sự Hoài Anh: 'Tôi đã nghĩ đến trường hợp không được về nhà'" />
...[详细]
"Tôi không còn nhớ cụ thể từng năm, từng sự kiện đã xảy ra trong đời", bà mở đầu câu chuyện về cuộc đời mình.
"Tôi sinh ra trong một gia đình có truyền thống cải lương. Cha tôi là kép độc Sáu Đỏ. Vốn là con nhà nòi, tôi bén duyên với cải lương từ năm lên 8, được làm đào con cho gánh hát Kim Thoa.
Tôi được giao nhiều vai trẻ con, vai lính hay vai người hầu. Thu nhập lúc bấy giờ rất ít, chủ yếu được nuôi ăn ngày 2 bữa nhưng với tôi không quan trọng. Sau những buổi diễn, tự tôi miệt mài luyện tập".
Năm 16 tuổi, Thiên Kim rời gánh Kim Thoa về đầu quân cho gánh Bích Thuận và được chọn làm đào chính vai Điêu Thuyền trong vở cải lương Phụng Nghi Đình. Tuy là lần đầu tiên được đóng vai chính, Điêu Thuyền đã được nhiều khán giả hoan nghênh, để lại dấu ấn trong lòng khách mộ điệu miền Tây.
Thành công sau vai chính đầu tiên, bà được giao thêm nhiều vai trong các vở tuồng khác. Vai nào bà cũng làm hài lòng được nhiều người từ bầu gánh đến người xem. Cứ thế, bà tiếp tục phát triển nghề nghiệp của mình. Qua nhiều năm, qua nhiều gánh hát, cuối cùng bà trở về lại với gánh Kim Thoa khi gánh hát này tái lập sau một thời gian vắng bóng.
Ngày 19/12/1955 - lúc bấy giờ tôi đã 23 tuổi - gánh hát Kim Thoa khai trương bảng hiệu mới với vở tuồng mới: "Lấp Sông Gianh" của soạn giả Kinh Luân tại rạp hát Nguyễn Văn Hảo, trên đường Trần Hưng Đạo.
Nghệ sĩ Thiên Kim trong phòng tại khu dưỡng lão nghệ sĩ. Trên vách, tấm hình lúc bà con trẻ.
Nội dung của vở tuồng muốn nhắc đến một giai đoạn lịch sử của đất nước thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, lấy sông Gianh chia đôi đất nước. Tôi được giao vai chính nữ và nghệ sĩ Duy Lân làm đạo diễn,
Tôi còn nhớ, hôm ấy khách đến xem đông chưa từng có. Rạp Nguyễn Văn Hảo là rạp cải lương lớn nhất thời bấy giờ vẫn không đủ sức chứa.
Người vào xem nườm nượp cả dưới đất và trên lầu. Vở tuồng bắt đầu, cả rạp im phăng phắc. Tiếng đờn, tiếng ca, những lời đối thoại thánh thót. Tất cả được diễn ra đúng như dự trù và không có một sai sót nào xảy ra", bà nhớ lại một thời hoàng kim.
Câu chuyện được bà kể lại say sưa. Tất cả như tái hiện lại trước mắt bà. Giọng nói của bà cũng trầm bổng như khi bà đang diễn xuất. Người nghệ sĩ khi đã về chiều, những kỷ niệm của một thời đã qua luôn sống lại khi mỗi lần nhắc đến...
Chấm dứt nghiệp cải lương
Theo bà Thiên Kim, Lấp sông Gianh là câu chuyện dã sử nhằm ca tụng chuyện tình ngang trái của đôi trai gái vốn là con của hai dòng họ thù nghịch nhau.
"Tác giả vở tuồng đã chọn bối cảnh sông Gianh. Nhân vật nam là Từ Vũ theo phe chúa Trịnh. Người nữ là Thơ Đào do tôi thủ vai chính theo chúa Nguyễn. Nhưng éo le thay, Từ Vũ và Thơ Đào lại yêu nhau. Chính họ cũng thừa hiểu rằng mối lương duyên này khó thành bởi mối thù của hai dòng họ còn quá nặng...".
Trong một trận quyết đấu, nàng Thơ Đào chạy đến ngôi miếu cổ thì kiệt sức. Người giữ miếu ra tay cứu chữa và phát hiện người bị nạn là cháu gọi mình bằng cậu. Trước khi về đây ẩn cư, ông giữ miếu làm quan dưới quyền chúa Trịnh.
Rạp Công Nhân trước đây là rạp Nguyễn Văn Hảo, nơi 63 năm trước xảy ra vụ nổ trong lúc vở Lấp sông Gianh đang diễn trên sân khấu.
Biết được âm mưu của chúa Trịnh muốn tranh quyền thống trị đã ra tay diệt chúa Nguyễn, ông cáo quan ở ẩn tại khu miếu cổ này. Cũng nhờ vậy mà gặp và cứu được người cháu.
Đương lúc cậu chữa thương cho cháu thì Từ Vũ chạy đến. Chàng trai lả người vì mất sức. Ông giữ miếu đón Từ Vũ và kịp nhận ra, chàng là con vị ân nhân đã cứu mình thoát khỏi cuộc truy sát của chúa Trịnh thuở trước.
Ông kể rõ cho đôi trai gái hiểu rõ âm mưu của chúa Trịnh. Cả đôi trai gái hiểu nhau xóa bỏ mọi hận thù và kêu gọi dân làng lấp sông Gianh.
"Chúng tôi diễn đến đoạn này thì đã 22 giờ. Trong lúc sân khấu đang tắt đèn để thay đổi cảnh thì bất ngờ một tiếng nổ lớn vang lên. Một trái lưu đạn từ trên lầu ném thẳng vào sân khấu.
Khán giả hốt hoảng tháo chạy. Sân khấu đổ nát. Nghệ sĩ Ba Cương và phóng viên kịch trường Nguyễn Mai gục chết tại chỗ. Diên viên vai phụ tên Phiên, đạo diễn Duy Lân bị thương nặng. Phiên sau đó chết tại bệnh viện. Duy Lân mất một chân. Tôi và ca sĩ Sáu Thoàng bị ghim nhiều miểng vào người", kể đến đây, bà chỉ vào chân, còn một miếng ở chân và nhiều miếng trong người.
Bà dừng câu chuyện. Đôi mắt bà nhắm lại. Dường như cảnh tượng hãi hùng ấy vẫn còn theo bà đến tận hôm nay. Bà nói: "Rất may tôi còn sống, sống trọn một kiếp cầm ca".
Nếu không có sự cố đó, vở diễn chỉ còn một đoạn ngắn nhưng lại là đoạn hay nhất của vở tuồng. Dự định sau khi đổi cảnh sẽ là quân Trịnh ào tới bắn tên độc.
Thơ Đào và Từ Vũ trúng tên, liệu không thoát được cả 2 năm tay nhau nhảy xuống sông Gianh trầm mình. Hồn hai người hiện lên giữa thinh không. Bên dưới, sông Gianh như liền lại đôi bờ. Đôi uyên ương biến thành đôi bướm sát cánh bên nhau bay vào khoảng không vô tận.
Gánh hát Kim Thoa sau đó chuyển đi nơi khác, về các tỉnh miền Tây lưu diễn nhưng không có khán giả cuối cùng đành giải thể tại Gò Công. Nghệ sĩ Thiên Kim, sau khi chữa lành các vết thương cũng từ giã cải lương. Bà bắt đầu lao vào những thử thách mới...
(Còn nữa)
Bếp ăn từ thiện của người phụ nữ đơn thân ở Sài Gòn
Quán phở đang đông khách. Chị chủ quán tất bật với công việc của mình. Bên ngoài, một thùng to đặt trên bếp lò đang bốc hơi nghi ngút. Chị kêu lớn, nước sôi rồi, mấy chị ơi ...
" alt="Tiếng nổ trên sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim" />
...[详细]