会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Món ngon: Cách làm miến trộn Hàn Quốc giúp giảm cân sau Tết!

Món ngon: Cách làm miến trộn Hàn Quốc giúp giảm cân sau Tết

时间:2025-02-02 14:53:06 来源:NEWS 作者:Kinh doanh 阅读:630次

Miến được làm từ đậu xanh,ónngonCáchlàmmiếntrộnHànQuốcgiúpgiảmcânsauTếlương bằng quang vừa giúp bạn no bụng vừa giảm lượng tinh bột, lại rất ngon miệng.

Nguyên liệu làm miến trộn Hàn Quốc

300 gram miến Hàn Quốc

150 gram thịt bò

1 củ cà rốt

1 củ hành tây

100 gram nấm đùi gà

1 trái ớt chuông

80 ml nước tương (xì dầu)

4 muỗng cà phê đường

30 ml rượu gạo

1 muỗng cà phê tỏi bằm

4 muỗng cà phê dầu mè

1/6 muỗng cà phê tiêu xay

30 gram mè xay

{ keywords}

Miến trộn Hàn Quốc dễ ăn và hầu như không có tinh bột.

Cách làm miến trộn Hàn Quốc

Rửa sạch thịt bò, để ráo, xắt mỏng. Ướp thịt bò với 15 ml nước tương, một muỗng cà phê đường, 15 ml rượu gạo, 1/2 gram tỏi băm, một muỗng cà phê dầu mè, ít tiêu xay.

Gọt bỏ phần gốc già của nấm, ngâm nấm với nước muối pha loãng khoảng 10 phút, xả sạch, để ráo. Xắt nhuyễn. Luộc nhanh nấm qua nước sôi, vớt ra, để nguội, vắt ráo nước. Ướp nấm với 15 ml nước tương (xì dầu), một muỗng cà phê đường, một muỗng cà phê dầu mè, 15 ml rượu gạo.

Rửa sạch ớt chuông, xắt sợi. Luộc nhanh ớt, vớt ra, để nguội. Ướp ớt chuông với 15 ml nước tương (xì dầu), một muỗng cà phê đường, một muỗng cà phê dầu mè.

Gọt vỏ cà rốt, rửa sạch, bào mỏng.

Lột vỏ hành tây, thái múi cau thành 8 phần.

Phi thơm tỏi, cho cà rốt, hành tây vào, xào khoảng 2-3 phút cho hai nguyên liệu này chín. Trút ra để riêng.

Phi thơm tỏi ở chảo khác, cho thịt bò vào, xào đến khi thịt bò chín, trút ra đĩa, để riêng.

Nấu sôi khoảng một lít nước, cho miến vào. Khuấy nhẹ để miến không dính vào nhau. Luộc miến khoảng 6-7 phút đến khi mềm. Trút miến ra rổ, trụng nhanh qua nước lạnh, xóc ráo. Bạn có thể dùng kéo cắt ngắn nếu miến quá dài.

Lần lượt cho miến, thịt bò xào, cà rốt, hành tây, nấm, ớt chuông và 35 ml nước tương, hai muỗng cà phê đường, hai muỗng cà phê dầu mè, rượu soju, trộn đều các thành phần với nhau. Nêm nếm vừa miệng.

Lấy miến trộn ra đĩa, rắc mè lên trên, thưởng thức.

Lưu ý khi làm miến trộn Hàn Quốc

Bạn có thể thêm, bớt các loại rau củ tùy thích.

Bạn có thể thay thịt bò bằng thịt heo, gà hay các loại hải sản.

 

Cách xào miến không bị dính, thơm ngon

Cách xào miến không bị dính, thơm ngon

Không phải ai cũng biết cách xào miến không bị dính, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm thành công món ngon này.

(责任编辑:Nhận định)

 

Dựa trên lượng truy cập web của các smartphone, DeviceAtlas cho biết 4,7 inch là kích thước màn hình phổ biến nhất thế giới hiện nay, mặc dù nhiều người tin rằng, danh hiệu này phải thuộc về những smartphone có màn hình trên 5 inch.

Có một lý giải duy nhất cho sự thống trị của smartphone màn hình 4,7 inch: iPhone 6 và 6S.

Cũng theo đơn vị nghiên cứu này, 750 x 1.334 pixel cũng là độ phân giải màn hình phổ biến nhất thế giới và đây là mức gần như chỉ có trên iPhone 6 và 6s.

Trong khi đó, kích thước màn hình smartphone phổ biến thứ 2 thế giới là 5 inch và độ phân giải là 1.080 x 1.920 pixel.

Nói về độ phân giải màn hình, smartphone màn hình Quad HD - mặc dù được các nhà sản xuất Android liên tục cho ra mắt thời gian qua - chưa thực sự chiếm lĩnh được thị trường. Theo báo cáo, màn hình Quad HD chỉ chiếm dưới 10% lượng người sử dụng tại Mỹ. Con số này tại Ấn độ là 12%. Mỹ và Ấn Độ chính là những nước có mức độ phổ cập phablet (smartphone màn hình trên 5,5 inch) cao nhất thế giới trong những nghiên cứu trước đây.

" alt="4,7 inch là kích thước màn hình smartphone phổ biến nhất" />
  • Phishing là một kiểu gài bẫy tinh vi để đánh cắp thông tin người dùng

    Theo Reuters, Phishing là phương thức lừa đảo tinh vi mới, dựa trên sự mạo danh sự tin cậy nhằm đánh cắp các thông tin nhạy cảm như tên truy cập, mật khẩu và các thông tin ngân hàng, tín dụng… của người dùng.

    Theo đó, Phishing thường xuất hiện như dưới dạng mạo danh các email, hoặc các website phổ biến như Facebook, Paypal, eBay, Amazon, website ngân hàng…. Thoạt nhiên, nó thường được thực hiện qua emai hoặc tin nhắn chứa các biểu mẫu (form) hoặc đường dẫn của một website mạo danh "y như thật".

    Các loại hình tấn công Phishing

    Trang tin CNN thống kê, với tỷ lện hơn 80%, các vụ tấn công Phishing giờ đây thường tập trung vào đối tượng các khách hàng thanh toán trực tuyến, bằng việc phát tán mã độc hoặc đường link giả mạo để đánh cắp thông tin người dùng và sau đó thực hiện lệnh chuyển tiền qua nhiều tài khoản trung gian để xóa truy vết.

    Mạo danh thông qua e-mail là một trong những phương thức phổ biến nhất trong các cuộc tấn công Phishing. Khi đó, các tin tặc tạo ra các mẫu e-mail với phần địa chỉ có đuôi mạo danh từ các website đáng tin cậy của các cơ quan của chính phủ (abc.gov.vn,…), tập đoàn hoặc các website phổ biến (facebook.com, apple.com…), các ngân hàng. Qua e-mail này, người dùng dễ bị đánh lừa và click vào các đường dẫn tới các website giả mạo có giao diện y hệt website chính thống hoặc chứa các form đăng nhập (gồm tên người dùng và mật khẩu) giả mạo, các thông tin này sẽ được đánh cắp và bí mật gửi tới hacker.

    Email giả mạo lừa người dùng cập nhật thông tin cá nhân

    Trong đó, các form giả mạo gửi kèm trong e-mail được thiết kế với giao diện giống hệt giao diện thật của các dịch vụ hoặc tổ chức đáng tin cậy. Khi mở e-mail ra, người dùng thấy đuôi e-mail đáng tin cậy kết hợp với một biểu form "y hệt" biểu mẫu thường gặp thì sẽ không nghi ngờ gì, từ đó họ có thể bị dụ dỗ để điền các thông tin nhạy cảm, vô tình khai báo cho hacker để đánh cắp thông tin.

    Bên cạnh đó, các đường dẫn mạo danh với tên miền "gần giống" (như apple.com, clound.apple.com…) hoặc với tên miền thật nhưng được chèn liên kết hyperlink giả khiến người dùng dễ bị đánh lừa và nhấp chuột vào. Lúc này có hai khả năng xảy ra, khi nhấp chuột vào sẽ vô tình kích hoạt mã độc được chèn sẵn vào đường dẫn mạo danh hoặc sẽ mở ra một website mạo danh chứa form giả mạo.

    Một email giả mạo Facebook để yêu cầu người dùng cung cấp thông tin truy cập

    Không dừng lại đó, có những hacker can thiệp sâu hơn và tấn công tinh vi hơn bằng cách sử dụng bộ lọc của các nhà cung cấp dịch vụ e-mail. Theo Reuters, lúc này hacker sẽ sử dụng các hình ảnh đồ họa để thay thế cho các dữ liệu văn bản thông thường, gây khó khăn cho các bộ lọc anti-phishing của các nhà cung cấp dịch vụ e-mail hoặc các chương trình bảo mật, trong việc phát hiện nội dung thường gặp (văn bản) chứa trong các e-mail lừa đảo.

    Ngoài ra, còn một hình thức khác là các cửa sổ popup, thường hiện ra với các biểu mẫu thông báo trúng thưởng hoặc đăng ký dịch vụ miễn phí, mạo danh các biểu mẫu từ các dịch vụ đáng tin cậy để đánh lừa người dùng, lúc này cửa sổ popup thường ẩn luôn thanh địa chỉ khiến người dùng khó nhận diện được đường dẫn thực của popup.

    Bên cạnh website và email lừa đảo, các hacker còn sử dụng cả tin nhắn (SMS, Viber, Facebook…) hoặc cuộc gọi mạo danh từ các dịch vụ tài chính để dụ dỗ người dùng cung cấp thông tin chuyển tiền hoặc các thông tin nhạy cảm khác.

    Email giả mạo ngân hàng HSBC

    Cách xác định một email hoặc tin nhắn lừa đảo

    Do chứa biểu mẫu y hệt như biểu mẫu thật nên thoạt nhìn qua người dùng sẽ khó xác định đây là "hàng giả". Do vậy, nếu bạn không chủ động thực hiện các giao dịch hoặc yêu cầu thay đổi thông tin, thì các email gửi tới có nhiều nguy cơ là email giả mạo. Trừ trường hợp khi mới khởi tạo tài khoản, dịch vụ sẽ thường gửi một email yêu cầu thay đổi mật khẩu mặc định ban đầu (do ngân hàng cung cấp) để tăng tính bảo mật.

    Cũng có một số trường hợp do bị rò rỉ mật khẩu hàng loạt nên các dịch vụ sẽ gửi mail thông báo và khuyến cáo người dùng thay đổi mật khẩu để tránh thiệt hại. Nhưng lưu ý rằng, lúc đó các mail này sẽ không chứa form đăng nhập hoặc những đường dẫn "nhạy cảm", việc thay đổi sẽ do bạn thực hiện thủ công bằng cách trực tiếp vào website của họ và tự thực hiện thao tác đăng nhập rồi thay đổi mật khẩu.

    Đặc biệt, các dịch vụ sẽ không bao giờ có các biểu mẫu email chứa những thông tin ép khách hàng phản hồi hay thay đổi thông tin khẩn cấp kiểu "nếu không phản hồi trong vòng xx giờ thì tài khoản của bạn sẽ bị đóng". Bạn cũng cần cảnh giác với các email không chứa tiền tố thông tin cụ thể (họ tên của bạn), mà chỉ có các thông tin chung chung kiểu "Dear customer",…

    Cần cảnh giác với các e-mail hoặc tin nhắn chứa những URL hoặc nội dung như "Hãy click chuột vào liên kết dưới đây để truy cập/đăng nhập tài khoản của bạn", bởi các liên kết này có nguy cơ được chèn URL giả mạo với các biểu mẫu và giao diện y như thật.

    Cảnh giác không bao giờ thừa

    Mã OTP vẫn có thể bị đánh cắp để lấy tài khoản Facebook của nạn nhân

    Do các kiểu tấn công phishing cũng giống như kỹ thuật tấn công phổ biến khác, thường dựa vào sự thiếu hiểu biết hoặc nhẹ dạ của người dùng. Do vậy, ngoài việc chủ động trang bị kiến thức cũng như nâng cao cảnh giác, bạn cần thay đổi suy nghĩ dựa trên các khuyến cáo sau:

    - Cài sẵn các chương trình bảo mật và an ninh mạng.

    - Đừng bao giờ tin vào một email chỉ dựa trên địa chỉ hoặc đuôi e-mail của người gửi, bởi chúng hoàn toàn có thể bị giả mạo. Một tổ chức ngân hàng, tài chính hoặc giao dịch trực tuyến như Internet Banking không bao giờ yêu cầu người dùng nhập thông tin truy cập ở biểu mẫu ngay trong e-mail gửi cho khách hàng.

    - Bạn cũng cần cảnh giác với các đường dẫn đính kèm trong e-mail, hạn chế nhấp chuột vào đường dẫn nếu có nghi ngờ và cần xem kỹ phần địa chỉ khi truy cập. Tuyệt đối không nhập các thông tin nhạy cảm vào các website không sử dụng giao thức bảo mật HTPPS.

    - Các e-mail chính thức từ các ngân hàng, tổ chức sẽ không bao giờ chứa các file đính kèm. Họ sẽ yêu cầu người dùng lên trang chủ họ để tải về biểu mẫu, ứng dụng hoặc file mà người dùng cần.

    - Theo mặc định, hiện nay các dịch vụ thư điện tử lớn như Gmail hay Yahoo Mail thường ẩn dữ liệu hình ảnh trong các thư dịch vụ gửi tới khách hàng để phân biệt với các e-mail mạo danh.

    - Tránh bấm vào các liên kết chứa trong tin nhắn. Ngân hàng cũng không bao giờ yêu cầu bạn cung cấp/khai báo thông tin cá nhân thông qua tin nhắn hoặc cuộc gọi.

    - Theo dõi cẩn thận các SMS thông báo biến động số dư cũng như các mã OTP phát sinh bất thường. Nếu thấy có nguy cơ lừa đảo hãy báo ngay cho ngân hàng và yêu cầu khóa tài khoản tạm thời để bảo vệ tài khoản, ngăn chặn các giao dịch chuyển tiền bất hợp pháp.

    - Chú ý các tin nhắn chứa mã yêu cầu truy cập tài khoản Facebook, Gmail,..., nếu thấy bất thường hãy tăng cường bảo mật.

    - Mã OTP không hoàn toàn bất khả xâm phạm, bạn vẫn có thể bị đánh cắp thông tin OTP này.

    - Hạn chế truy cập các website khiêu dâm, đánh bài online... vốn chứa nhiều rủi ro về bảo mật và các mã độc. Bạn cũng cần hạn chế lưu lại thông tin nhạy cảm (mật khẩu, tên truy cập...) vào các ứng dụng dễ bị xem lén, không có mã bảo vệ hoặc mã bảo vệ quá yếu.

    " alt="Các loại Phishing phổ biến nhưng nhiều người vẫn mắc bẫy" />
  • Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
  • Theo báo cáo mới nhất từ Tổng cục Thống kê, tháng 11, kim ngạch nhập khẩu xe vào thị trường Việt Nam tiếp tục tăng cao. Trong đó, lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc đạt 14.000 chiếc với tổng trị giá đạt 240 triệu USD, tăng so với cùng kỳ năm trước hơn 6.000 chiếc và hơn 85 triệu USD nếu xét về giá trị.

    Như vậy, tính tổng 11 tháng năm 2015, lượng xe ô tô nguyên chiếc được nhập khẩu vào Việt Nam đạt 112.000 chiếc với tổng giá trị gần 2,6 tỷ USD. Tức là lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam đã tăng tới 91%. Trong đó, chỉ tính riêng nhập khẩu ô tô dưới 9 chỗ ngồi đã tăng 46,1%.

    Nếu tính cả số lượng linh kiện và phụ tùng thì tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng ô tô của Việt Nam trong tháng 11 đạt 480 triệu USD, nâng con số của 11 tháng đầu năm nay lên xấp xỉ 5,3 tỷ USD, tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoái.

    " alt="Người Việt ngày càng chuộng xe nhập khẩu" />
  • Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký ban hành Quyết định phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và 4 Thứ trưởng: Nguyễn Vinh Hiển, Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Văn Ga và Phạm Mạnh Hùng.

    Theo quyết định mới ban hành, cùng với việc được phân công là chủ tài khoản số 2 của Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Phạm Mạnh Hùng cũng được phân công phụ trách ứng dụng CNTT, bên cạnh các lĩnh vực khác như: cơ sở vật chất và thiết bị trường học; xã hội hóa giáo dục; cổ phần hóa doanh nghiệp; cải cách hành chính; xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và phổ biến pháp luật; báo chí, xuất bản, truyền thông và quan hệ với các cơ quan Trung ương; thanh tra; phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm; phòng chống lụt bão, thiên tai và biến đổi khí hậu; đảm bảo cơ sở vật chất và hoạt động của cơ quan Bộ; công tác Đảng và Đoàn thanh niên; dân quân tự vệ của cơ quan Bộ.

    Thứ trưởng Phạm Mạnh Hùng cũng được giao phụ trách Cục CNTT; Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em; Văn phòng; Vụ Pháp chế; Thanh tra Bộ; Cơ quan đại diện Bộ GD&ĐT tại TP.HCM; Tạp chí Giáo dục; Báo GD&TĐ; Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; Viện Nghiên cứu thiết kế trường học; cùng các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

    Đồng thời, Thứ trưởng Phạm Mạnh Hùng cũng phụ trách các Đề án, Chương trình, Dự án, Hội: Đề án Kiên cố hóa trường lớp học; Hiệp hội Thiết bị Giáo dục Việt Nam; các dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Lào; Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội, Hiệp hội: Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Hội Khuyến học Việt Nam; Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Cơ quan Bộ; và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

    " alt="Bộ GD&ĐT chỉ định người làm 'tư lệnh' mảng ứng dụng CNTT" />
  • Như ICTnews đã đưa tin, ransomware là loại mã độc tống tiền cực kỳ nguy hiểm cho doanh nghiệp và bắt đầu hoành hành mạnh mẽ trong năm 2015 và nửa đầu năm 2016. Năm 2015 theo nghiên cứu trong 25000 loại mã độc họ ransomware được sử dụng nhiều nhất là loại mã độc Cryptolocker, Petya và Locky, cùng các biến thể của chúng.

    Rất nhiều hãng bảo mật trên thế giới đều đưa ra cảnh báo về loại mã độc này, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn bị tội phạm mạng tấn công và rơi vào trạng thái nguy hiểm. Bởi đây là loại mã độc mà khi tấn công tỉ lệ thôn tính quyền hạn quản trị trên thiết bị (quyền administrator) lên tới 70% và chỉ 10% thất bại khi đã chiếm được quyền này.

    " alt="CyberArk Labs: Mã độc ransomware gây thiệt hại 325 triệu USD trong năm 2015" />
    推荐内容