您现在的位置是:Giải trí >>正文
Vuốt ve sư tử, người đàn ông nhận cơn thịnh nộ của chúa sơn lâm
Giải trí2人已围观
简介Mặc dù người đàn ông có hành động thân thiện với một con sư tử nhưng điều này dường như lại khiến co...
Mặc dù người đàn ông có hành động thân thiện với một con sư tử nhưng điều này dường như lại khiến con thú hoang nổi giận,ốtvesưtửngườiđànôngnhậncơnthịnhnộcủachúasơnlâxếp hạng bóng đá anh chồm lên tấn công.
Play
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Giải tríHư Vân - 31/01/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多10 học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đã được ra viện
Giải tríTính đến chiều 6/9, chỉ còn 2 học sinh của trường tiếp tục được điều trị tại bệnh viện, trong đó có một em điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Học sinh này nhập viện sáng 2/9. Trước khi vào viện, em bị co giật tại phòng ở. Sau 5 ngày nằm tại Khoa Cấp cứu, ngày 6/9 học sinh này được chuyển về Khoa Nội tim mạch để tiếp tục theo dõi, điều trị.
Học sinh còn lại đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương, nhập viện trong tình trạng đau bụng, tức ngực, sốt nhẹ, hiện sức khỏe đã ổn định nhưng cần theo dõi thêm.
Như VietNamNet đã đưa tin, từ 29/8 đến 2/9, Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên (Bộ Công Thương) có 13 học sinh nhập viện với những triệu chứng khác nhau.
Trong đó, một học sinh nhập viện ngày 29/8 và đã tử vong; một học sinh được chuyển điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương; một học sinh điều trị tại Khoa Cấp cứu; 10 học sinh còn lại điều trị và theo dõi sức khỏe tại Khoa Nhiệt đới, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
Hiện, sức khỏe của cả 12 học sinh đều ổn định.
">...
【Giải trí】
阅读更多Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?
Giải trí- Trong khoảng vài năm trở lại đây, thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam. Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng
- Em gái Angela Phương Trinh: Chị gái không còn là người tôi từng biết
- Năm thứ ba Việt Nam có tháng tiêu dùng số với nhiều ưu đãi cho người dân
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Thời trang ấn tượng của giám khảo Sao Mai 2022 Phạm Phương Thảo
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
-
Chiếc bao cao su rơi trước cửa, tôi bị chị gái nghi ngủ với anh rể
Một buổi sáng, chẳng hiểu vì sao một chiếc bao cao su đã bóc bao, chưa sử dụng rơi trước cửa ra vào. Chị bảo: 'Em và anh rể ngủ với nhau bao nhiêu lần rồi'.
" alt="Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi">Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi
-
- Phụ huynh tự chuẩn bị nội dung bài dạy, đứng trên bục giảng để thiết kế một giờ học. Đó là những trải nghiệm mới mẻ trong “Ngày đồng cảm” của các bậc phụ huynh Trường phổ thông liên cấp Tuệ Đức (Hà Nội) thông qua một giờ trải nghiệm đứng lớp như giáo viên. Chuẩn bị cả tuần cho một tiết dạy
Buổi sáng ngày 20/11, lớp 3A1 có hai tiết học với chủ đề “Môi trường” và “Cách xử lý khi có mâu thuẫn với bạn bè”.
Giờ học hôm nay khác hẳn những ngày thường lệ.
Toàn bộ học sinh sẽ được tham gia vào một tiết học ngoài trời. Thay vì cô giáo chủ nhiệm đứng lớp, người dẫn dắt trong tiết học này là chị Đào Thu Hường, phụ huynh của học sinh Bảo Châu.
Giờ học diễn ra đầy hào hứng với các hoạt động ngay tại sân bóng của trường.
Từng tốp học sinh sẽ được tham gia tìm hiểu về trái đất, cùng trải nghiệm sự nóng lên toàn cầu thông qua các hoạt động nhóm.
Để thiết kế tiết học 45 phút này, chị Hường phải mất một tuần xây dựng bài giảng.
Đây cũng là lần đầu tiên chị được trực tiếp tham gia vào một giờ học của con trên trường.
Học sinh hứng thú tham gia hoạt động làm việc nhóm
Hai năm trước, chị Hường từng cho con theo học tại một trường công lập trên địa bàn quận Đống Đa.
“Tuy nhiên, tại ngôi trường con theo học trước đây không có nhiều cơ hội cho phụ huynh được tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp như thế này. Do vậy mình cũng hồi hộp lắm!” – Chị Hường chia sẻ cảm xúc ngay trước tiết dạy.
Là người làm việc trong lĩnh vực môi trường, chị Hường lựa chọn vấn đề hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu để giới thiệu tới các con.
Lĩnh vực này, theo chị Hường, có phần hơi khô khan và nặng so với khả năng tiếp nhận của học sinh lớp 3.
“Vì vậy mình phải dành một tuần để tìm hiểu cách các con tiếp cận kiến thức và xây dựng bài giảng làm sao cho thật sự lôi cuốn. Mình nghĩ rằng cách thu hút học sinh tốt nhất là tổ chức các hoạt động nhóm. Khi các con vận động bằng tay chân, sự tập trung của các con sẽ dồn vào hoạt động đó. Nhờ vậy, dù ít hay nhiều các con cũng sẽ nắm bắt được một số từ khóa sau khi bài học kết thúc. Mặc dù đã chuẩn bị kỹ lưỡng nhưng mình vẫn gặp phải khó khăn trong việc truyền tải nội dung bài giảng tới toàn bộ gần hai chục học sinh. Qua đó mới thấy khâm phục các cô giáo biết nhường nào”.
Tiết học về môi trường kết thúc, các học sinh của lớp 3A1 tiếp tục tham gia vào bài dạy với chủ đề “Cách xử lý khi có mâu thuẫn với bạn bè”.
Thông qua các tình huống giả định, phụ huynh Nguyễn Thị Uyên Lan đã giúp các bạn nhỏ được nhập vai và đưa ra cách giải quyết trong những tình huống cụ thể.
Thay vì ngồi tĩnh lặng nghe cô giáo giảng bài, bé Hà Linh hào hứng hòa mình vào các tình huống cùng cậu bạn chung bàn.
“Hôm nay con cảm thấy giờ học rất vui. Con hi vọng lần sau bố mẹ con cũng có thể tham gia để dạy những tiết học như thế này”.
“Có đồng hành mới cảm thông với áp lực giáo viên”
Không chỉ riêng lớp 3A1, các phụ huynh tại 13 lớp học khác cũng hào hứng tham gia trải nghiệm với vai trò giáo viên của con trong một tiết học.
Bất kỳ lĩnh vực nào mà phụ huynh am hiểu cũng có thể đưa vào bài giảng của mình.
“Ngày đồng cảm” được cô hiệu trưởng Phạm Thị Tâm giới thiệu, đó là dịp để phụ huynh và giáo viên có thể gắn kết với nhà trường.
Trong ngày này, một phụ huynh hiểu rõ về việc trồng rau sạch có thể hướng dẫn học sinh cách trồng và chăm sóc cây; một phụ huynh giỏi nấu ăn có thể hướng dẫn học sinh cách làm các loại bánh đơn giản; một phụ huynh là kỹ sư, bác sĩ có thể dạy các con về những vấn đề tâm sinh lý của trẻ,…
“Nhờ vậy, học sinh có cơ hội được học thêm những kỹ năng, kiến thức đa dạng mà chương trình học tại trường chưa chắc đã có. Ngoài ra, hoạt động này còn giúp các con nhận thức được để trở thành con người hoàn thiện thì việc học không chỉ dừng lại ở kiến thức trên trường mà cần đón nhận từ nhiều nguồn khác nhau”.
Chị Nguyễn Thị Uyên Lan tham gia vào bài dạy với chủ đề “Cách xử lý khi có mâu thuẫn với bạn bè”
Chia sẻ về lý do tham gia vào lớp học này, chị Nguyễn Thị Uyên Lan cho biết, mong muốn của chị là biết con mình học như thế nào và nhận lại được những gì qua mỗi tiết học trên trường.
Kết thúc giờ dạy, bản thân chị cũng phải thừa nhận “trẻ con bây giờ học không còn giống như bố mẹ chúng ngày xưa nữa”.
“Thực sự, có đồng hành mới cảm thông được với áp lực của giáo viên. Ngoài những áp lực về cái nhìn của xã hội đối với nghề giáo thì khi bước chân lên bục giảng, các thầy cô còn phải chịu những áp lực vô hình ngay từ phía phụ huynh. Ngoài ra, việc truyền đạt kiến thức tới 20 học sinh cũng không phải điều dễ dàng. Mình chỉ dạy hai đứa con ở nhà đôi khi cũng phải “phát hoảng”. Trong khi các cô phải quản lý tới 20 học sinh thì việc tiếp cận với tất cả các con cũng là một thử thách thực sự khó khăn”.
Còn chị Đào Thu Hường chia sẻ: “Một tiết học 45 phút phải cần đến một tuần chuẩn bị mới thấy hết sự vất vả của thầy cô trong suốt 8 tiếng làm việc trên lớp. Bản thân mình sau thời gian dạy trải nghiệm mới nhận thấy rằng nghề giáo thực sự quá khắc nghiệt. Nếu không có một trái tim rộng, các cô giáo khó có thể vượt qua được các tình huống và bao dung được với những lỗi lầm của các con”.
Thúy Nga
Những lớp học ở Sài Gòn đón chào phụ huynh tới dự
Có một ngôi trường ở TP.HCM từ 3 năm nay đã “mở cửa” cho phụ huynh vào xem tận giờ học, bữa ăn của các con. Để những việc diễn ra sau cánh cổng trường không còn là sự bí ẩn, xa cách.
" alt="Nhập vai giáo viên, phụ huynh chia sẻ áp lực đứng lớp">Nhập vai giáo viên, phụ huynh chia sẻ áp lực đứng lớp
-
Theo báo cáo tác động của Covid-19 đối của Sở GD-ĐT TP.HCM, toàn thành phố có hơn 41.000 giáo viên bị ảnh hưởng thu nhập do Covid-19. Cụ thể, có 39.126 người thuộc diện bị tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ không lương. Trong đó, 29.766 giáo viên mầm non ngoài công lập; 1.562 người ở trường công.Còn lại là giáo viên ở các cấp tiểu học và trung học.
Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid-19 Có 2.182 giáo viên bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp. Có 414 người không có giao kết hợp đồng và mất việc làm.
Theo Sở GD-ĐT, do dịch Covid-19, trường học đóng cửa từ tháng 2 tới nay dẫn tới bị ảnh hưởng tài chính nghiêm trọng.
Đặc biệt các cơ sở giáo dục ngoài công lập không có nguồn thu, trong khi vẫn phải phát sinh chi phí để duy trì hoạt động như chi mặt bằng, trả lương cho cán bộ giáo viên, nộp bảo hiểm.
Trong đó có tới 879 cơ sở giáo dục mầm non và trên 23.460 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên bị ảnh hưởng về các khoản lương, bảo hiểm theo quy định.
Đối với giáo viên, trong thời gian nghỉ học phòng dịch, có tới 80% giáo viên bị ảnh hưởng việc làm, đặc biệt đối với đội ngũ giáo viên làm việc tại các cơ sở mầm non ngoài công lập.
Sở GD-ĐT đã kiến nghị có các giải pháp miễn giảm các loại phí, giãn thời gian nộp thuế, hỗ trợ vay 0% lãi suất đối với cơ sở ngoài công lập có nhu cầu duy trì hoạt động.
Tại cuộc họp bất thường của HĐND TP.HCM ngày 27/3, đã thông qua đề xuất hỗ trợ người lao động bị mất việc do dịch Covid-19 (không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp) bao gồm cả giáo viên, nhân viên cơ sở mầm non ngoài công lập và nhóm trẻ.
Mức hỗ trợ là 1 triệu đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ tính theo số ngày thực tế lao động bị mất việc, tối đa không quá 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 6).
Theo tính toán, tổng số người lao động được hỗ trợ là 600.000 người, tổng kinh phí hỗ trợ là 1.800 tỷ đồng.
Hiện nay TP.HCM có gần 80.000 giáo viên từ mầm non đến THPT (bao gồm cả GDTX).
Lê Huyền
Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số
- Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh để sẻ chia hỗ trợ người mất việc do Covid-19.
" alt="Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid">Hơn 41.000 giáo viên ở TP.HCM bị ảnh hưởng thu nhập do dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
-
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội vừa thông báo điểm chuẩn học bạ năm 2021. Theo đó, điều kiện trúng tuyển đối với thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm 2021 vào trường bằng kết quả học tập của 5 học kỳ đầu tiên bậc THPT như sau: Những thí sinh trúng tuyển vào trường phải là thí sinh đã tốt nghiệp THPT; có điểm xét tuyển lớn hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển và thông tin trong hồ sơ đăng ký xét tuyển là chính xác.
Nhà trường sẽ công bố quyết định trúng tuyển đối với thí sinh đã tốt nghiệp THPT từ năm 2020 trở về trước trước ngày 18/7 và ngay sau khi có kết quả xét tốt nghiệp THPT năm 2021 đối với thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Giao thông Vận tải
Trường ĐH Giao thông Vận tải đã công bố điểm trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 xét tuyển theo kết quả học bạ THPT.
Cụ thể, điểm trúng tuyển từng ngành của Trường ĐH Giao thông Vận tải theo hình thức xét tuyển kết quả học bạ THPT như sau:
Trường ĐH Giao thông Vận tải cho biết, thời gian xác nhận nhập học từ ngày 2/8 đến 17h ngày 5/8. Thí sinh có thể nộp hồ sơ xác nhận nhập học trực tiếp tại Trường ĐH Giao thông Vận tải hoặc gửi hồ sơ chuyển phát nhanh qua đường bưu điện.
Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Mỏ - Địa chất
Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Mỏ - Địa chất công bố điểm trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2021 xét tuyển theo kết quả học bạ đợt 1 như sau:
Trường ĐH Mỏ - Địa chất thông báo nhà trường tiếp tục tuyển sinh theo kết quả học bạ đợt 2. Theo đó, điều kiện đăng ký xét tuyển là thi sinh phải có hạnh kiểm xếp loại Khá trở lên; tổng điểm trung bình các môn học theo khối thi của 3 học kỳ THPT lớp 11 và kỳ I lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên.
Theo phân tích của bộ phận tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Mỏ - Địa chất, điểm chuẩn năm nay sẽ không có biến động nhiều. Điểm chuẩn có thể “tăng nhẹ” hoặc không tăng đối với khối ngành Công nghệ thông tin, Kinh tế và Cơ Điện.
Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Y Dược, ĐH Thái Nguyên
Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên cũng đã công bố kết quả xét tuyển đại học chính quy theo phương thức xét tuyển học bạ năm 2021.
Theo đó, điểm chuẩn đối với phương thức xét học bạ của Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên năm nay dao động từ 24,81 - 29,71 điểm. Trong đó, ngành Y khoa là ngành có điểm chuẩn cao nhất.
Những thí sinh đạt điểm trúng tuyển sẽ được nhà trường gửi giấy báo kết quả xét tuyển qua email.
Học viện Chính sách và Phát triển
Sau đợt 1, Học viện Chính sách và Phát triển tiếp tục công bố kết quả xét tuyển đại học chính quy theo phương thức dựa trên kết quả học tập THPT đợt 2. Điểm chuẩn xét tuyển theo ngành như sau:
Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Phenikaa
Trường ĐH Phenikaa mới đây cũng đã công bố điểm trúng tuyển học bạ đợt 1 năm 2021 như sau:
Điểm xét tuyển là tổng điểm của 3 môn theo tổ hợp xét tuyển (không nhân hệ số, điểm mỗi môn phải lớn hơn 1 điểm) được làm tròn đến 2 chữ số thập phân cộng với điểm ưu tiên và điểm cộng khuyến khích.
Thí sinh trúng tuyển sẽ xác nhận nhập học từ ngày 10 - 31/7. Thời gian nhập học dự kiến từ ngày 4 - 9/8.
Thúy Nga
Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2021
Theo quy chế được Bộ GD-ĐT đưa ra, kết quả bài thi tốt nghiệp THPT sẽ chiếm 70% điểm xét tốt nghiệp.
" alt="Điểm chuẩn trúng tuyển học bạ vào các trường đại học phía Bắc năm 2021">Điểm chuẩn trúng tuyển học bạ vào các trường đại học phía Bắc năm 2021