当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại” do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh thực hiện, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm đề tài.
Đề tài này nằm trong Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.
Các nhà khoa học, nhà giáo, các học giả có uy tín trao đổi tại buổi tọa đàm. (Ảnh: Moet.gov)
Người Việt quan tâm nhiều đến "triết lý giáo dục"
Theo nghiên cứu của GS Thêm, Việt Nam là một trong những quốc gia dành sự quan tâm rất lớn cho việc tìm hiểu "triết lý giáo dục"; bằng chứng là số lượng lượt truy cập qua Google để tìm hiểu cụm từ này bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.
Có 3 lý do chính dẫn đến sự quan tâm này.
Đầu tiên là những “sự cố giáo dục” từ giai đoạn 2006-2013; một loạt hội thảo, tọa đàm bàn về triết lý giáo dục trong các năm 2007-2011; các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục nói chung và triết lý giáo dục nói riêng trên diễn đàn Quốc hội trong những năm gần đây.
Khi phân tích nguyên nhân gia tăng “sự cố giáo dục”, ở Việt Nam đã hình thành hai luồng ý kiến. Thứ nhất cho rằng nguyên nhân gốc nằm ở triết lý giáo dục với hai quan niệm: Việt Nam thiếu (chưa có hoặc không có) triết lý giáo dục; do ta có triết lý giáo dục nhưng sai lầm.
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nguyên nhân gốc của tình trạng gia tăng “sự cố giáo dục” không nằm ở triết lý giáo dục. Việt Nam có triết lý giáo dục và không sai; tình trạng “sự cố” là do thực hiện chưa tốt.
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục
Cũng theo nghiên cứu, nhìn chung, các nước không tuyên bố rõ ràng về triết lý giáo dục trong luật. Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật. Nhóm nghiên cứu gợi ý có thể đặt tên là “mục đích, mục tiêu, nguyên lý giáo dục” chứ không gọi thẳng là triết lý giáo dục, vì không phải ngẫu nhiên mà không nước nào làm thế.
Nói về các thành tố trong cấu trúc của triết lý giáo dục, GS.Thêm cho rằng, cấu trúc phổ biến của khái niệm “triết lý giáo dục” có thể xem là gồm 5 thành tố. Trong đó Sứ mệnh giáo dục là thành tố gốc; còn Mục tiêu giáo dục là thành tố trung tâm, cốt lõi, trực tiếp chi phối ba thành tố còn lại (Nội dung giáo dục, Phương pháp giáo dục, và Nguyên lý giáo dục).
Điều luật riêng về triết lý giáo dục: Có nên hay không?
Theo phân tích của TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Vấn đề chỉ là ở chỗ xem xét chỉnh sửa, bổ sung các quy định về mục tiêu, nguyên lý và định hướng phát triển giáo dục trong Luật Giáo dục để thể chế hóa một cách phù hợp các chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh mới.
Cho rằng vẫn cần có triết lý giáo dục thể hiện trong luật, GS Trần Kiều góp ý: “Tôi thấy, chỉ cần nguyên một tên chương như vậy, tranh luận sẽ xảy ra ngay, vì hiện nay chúng ta vốn không có đồng thuận cao về triết lý giáo dục".
GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”
GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông – cũng cho rằng không nên có điều luật về về triết lý giáo dục.
Còn GS Hồ Ngọc Đại bày tỏ: Triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”, đó là quan hệ hợp tác giữa nhà trường - xã hội; nhà trường - gia đình; hợp tác thầy - trò, giữa thầy với thầy; giữa trò với trò... Và khi đã hợp tác thì phải theo nguyên tắc thỏa thuận, không ai áp đặt ai.
Minh Thu
" alt="Triết lý giáo dục sẽ được quy định trong Luật Giáo dục?"/>Đây sẽ là đợt cắt giảm nhân sự mới nhất trong ngành công nghệ Mỹ, nơi các hãng như Meta, Amazon đều đã công bố các vòng sa thải lớn để đối phó với tình hình khó khăn.
Theo nguồn tin của Sky News,Microsoft có thể cho 5% nhân sự nghỉ việc, tương đương 11.000 vị trí. Trong khi đó, Business Insiderlại dẫn lời nguồn tin cho rằng quy mô có thể lên tới 1/3 ngay cả khi nhiều bộ phận đã bắt đầu đóng băng tuyển dụng.
Theo Bloomberg, các bộ phận kỹ thuật sẽ bị ảnh hưởng. Quy mô cắt giảm lớn hơn nhiều so với năm 2022.
Microsoft từ chối bình luận về các thông tin trên.
Tính đến ngày 30/6/2022, hãng phần mềm của Mỹ tuyển dụng 221.000 nhân viên toàn thời gian, bao gồm 122.000 tại Mỹ và 99.000 tại nước ngoài. Tháng 7 năm ngoái, công ty cho biết một số ít vị trí đã bị loại bỏ và sẽ tăng cường bổ sung nhân sự sau này.
Hồi tháng 10, trang tin Axios đưa tin Microsoft đã đuổi việc dưới 1.000 nhân sự tại vài bộ phận. Hãng sẽ báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/2022 vào ngày 24/1. Công ty được dự đoán tăng trưởng doanh số 2%, mức thấp nhất kể từ năm 2017. Dù bộ phận đám mây ghi nhận đột phá, mảng này cũng bắt đầu chậm lại từ năm ngoái.
Tuy nhiên, so với các hãng công nghệ lớn khác, Microsoft vẫn chưa có động thái mạnh tay. Chẳng hạn, đối thủ Amazon đã sa thải hơn 18.000 người, Meta cũng cho hơn 11.000 người nghỉ việc, còn Twitter đã đuổi khoảng 1/2.
(Theo BI, Bloomberg)
Ngoài phần cứng, camera iPhone rất dễ sử dụng và được Apple tối ưu tốt. Điều này bù đắp cho việc iPhone thiếu các chế độ chụp hay quay phim giống như các smartphone cao cấp của Vivo, Xiaomi, hay thông số kỹ thuật ống kính không thật ấn tượng.
Tuy nhiên, không phải lúc nào hệ thống camera iPhone cũng hoạt động suôn sẻ. Đó có thể do lỗi phần mềm hoặc sự cố phần cứng. Nhiều trường hợp iPhone của bạn không có đủ bộ nhớ để chạy ứng dụng hoặc ống kính bị bụi bẩn.
Mặc dù khó có thể xác định nguyên nhân cốt lõi của sự cố, nhưng có những cách khắc phục mà bạn có thể thử để khởi động và chạy lại camera của iPhone. Sau đây là một số cách khắc phục khi camera iPhone của bạn không hoạt động.
Khi nào nên kiểm tra sự cố với ứng dụng camera iPhone?
Nếu thấy ứng dụng camera mất nhiều thời gian để khởi chạy, màn hình đen, không chuyển được từ chế độ này sang chế độ khác hoặc không cho phép bạn nhấp vào các hình ảnh vừa chụp, thì bạn nên nghĩ đến việc khắc phục sự cố.
Trước tiên, bạn cần tìm ra điều gì khiến camera iPhone gặp sự cố. Như đã đề cập trước đó, ứng dụng camera trên iPhone có thể ngừng hoạt động do các sự cố liên quan đến phần mềm hoặc phần cứng. Nếu đó là sự cố của phần mềm camera, thì các ứng dụng khác như FaceTime, Instagram hoặc WhatsApp vẫn có thể truy cập và sử dụng camera bình thường.
Do đó, bạn hãy mở một trong các ứng dụng này và kiểm tra xem camera có còn khả dụng hay không. Nếu camera vẫn hoạt động bình thường trên các ứng dụng này, thì vấn đề nằm ở phần mềm camera của iPhone.
Trong trường hợp này, một cách khắc phục khá đơn giản là đóng ứng dụng và mở lại.
Khởi động lại hoặc cập nhật iPhone
Nếu camera vẫn không hoạt động, hãy sử dụng một phương pháp "vàng" được dùng để khắc phục hầu hết các lỗi trên iPhone, đó là khởi động lại iPhone.
Việc khởi động lại iPhone giúp khôi phục tất cả các tài nguyên về mặc định, khắc phục mọi lỗi có thể phát sinh do sự cố phần mềm nhỏ.
Giữ nút nguồn trên iPhone > Tắt iPhone bằng thanh trượt tắt nguồn trên màn hình và đợi ít nhất 30 giây > Giữ nút nguồn để bật lại iPhone > Mở camera, thử nhấp vào ảnh và chuyển đổi giữa các chế độ như ảnh, video,...
Nếu camera vẫn không hoạt động bình thường, hãy thử cách thứ hai, kiểm tra bản cập nhật iOS. Apple tung ra các bản cập nhật iOS khá đều đặn để bổ sung các tính năng mới và khắc phục các sự cố. Hãy nâng cấp lên phiên bản iOS mới nhất.
Mở Cài đặtvà tớiCài đặt chung >Chọn Cập nhật phần mềmvà kiểm tra xem iPhone của bạn có đang sử dụng phiên bản iOS mới nhất hay chưa. Nếu chưa, hãy Tải xuốngvà Cài đặt phiên bản iOS mới nhất.
Đặt lại iPhone
Nếu việc cập nhật bản iOS mới nhất vẫn không khắc phục được lỗi camera, bạn có thể đặt lại iPhone về cài đặt mặc định.
Có 2 cách để thiết lập lại iPhone. Trước tiên, hãy thử đặt lại tất cả các cài đặt bằng cách:
Mở Cài đặtvà chọn Cài đặt chung >Chọn Chuyển hoặc Đặt lại iPhoneở cuối menu > Chạm vào Đặt lạiở cuối màn hình và chọn Đặt lại tất cả cài đặt >Xác nhận khoá màn hình để đặt lại tất cả cài đặt về mặc định trên iPhone, bao gồm các tùy chọn và quyền liên quan đến ứng dụng.
Sau khi thiết lập lại hoàn tất, hãy mở ứng dụng xem camera có phản hồi không.
Nếu việc đặt lại tất cả các cài đặt không hiệu quả, hãy thử khôi phục cài đặt gốc cho iPhone của bạn. Nhưng nhớ rằng phương pháp này sẽ xóa tất cả dữ liệu trên iPhone. Do đó, hãy tạo bản sao lưu trên iCloud để khôi phục iPhone của bạn sau khi thiết bị trở lại cài đặt gốc.
Mở Cài đặt, chuyển đếnCài đặt chung> Chọn Xóa tất cả nội dung và cài đặt > Nhấn Tiếp tụcvà làm theo hướng dẫn trên màn hình để đặt lại iPhone.
Sẽ mất vài phút trước khi bạn có thể sử dụng lại iPhone của mình. Sau khi hoàn tất, iPhone sẽ khởi động trên màn hình chào mừng. Làm theo hướng dẫn để thiết lập lại.
Sau khi hoàn thành việc khôi phục cài đặt gốc cho iPhone, bạn kiểm tra ứng dụng camera đã hoạt động bình thường hay chưa.
Kiểm tra phần cứng
Nếu đã thử tất cả các bản sửa lỗi camera iPhone liên quan đến phần mềm nhưng không có kết quả, lỗi có thể đến từ phần cứng.
Trước tiên, hãy kiểm tra ống kính camera của iPhone xem có bất kỳ dấu hiệu hư hỏng vật lý nào không. Nếu bạn làm rơi chiếc iPhone, rất có thể ống kính bên trong đã bị hỏng. Ống kính camera bị vỡ, lớp kính bên ngoài,... đều có thể khiến camera trở nên vô dụng.
Nếu bạn đang sử dụng ốp lưng iPhone tốt nhất, hãy đảm bảo rằng nó không chặn ống kính camera. Nếu máy ảnh không thể lấy nét đối tượng hoặc hình ảnh bị mờ, hãy lau kính máy ảnh bằng vải sợi nhỏ sạch.
Ngoài ra, nếu iPhone của bạn quá nóng do sử dụng dưới ánh nắng trực tiếp hoặc trong khi sạc, hãy tránh mở máy ảnh. Bạn nên để iPhone nguội bớt bằng cách không sử dụng điện thoại trong một vài phút, để điện thoại vào nơi mát hơn và tháo ốp lưng.
Nếu tất cả các cách trên đều không hiệu quả, tốt nhất bạn nên đến Apple Store và nhận trợ giúp từ nhân viên cửa hàng.
(Theo SlashGear)
Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo. Ảnh: Yonhap/TTXVN.
Ngày 8/12, lãnh đạo đảng Quyền lực quốc dân (PPP) cầm quyền tại Hàn Quốc, ông Han Dong Hoon thông báo Thủ tướng Han Duck Soo sẽ xử lý các vấn đề nhà nước, theo hãng tin Yonhap.
Động thái này được cho biết là nhằm chuẩn bị cho việc từ chức của Tổng thống Yoon Suk Yeol sau biến động chính trị liên quan đến lệnh thiết quân luật hồi tuần trước.
Phát biểu với báo giới, ông Han Dong Hoon cho biết Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ không tham gia vào các hoạt động nhà nước, bao gồm cả ngoại giao, và sẽ có sự chuẩn bị cho việc ông rời đi "sớm và có trật tự".
Ông nêu rõ "một sự từ chức có trật tự" là một lựa chọn tốt hơn so với luận tội.
Phản hồi về những chỉ trích về thông báo rằng đảng và chính phủ sẽ cùng nhau quản lý các vấn đề nhà nước, ông Han Dong Hoon nhấn mạnh lãnh đạo đảng không thể thực hiện quyền lực nhà nước mà thủ tướng sẽ xử lý với sự tham vấn chặt chẽ đảng cầm quyền.
Phản ứng trước tuyên bố của đảng PPP, lãnh đạo đảng Dân chủ (DP) đối lập Lee Jae-myung đã chỉ trích đảng cầm quyền và Thủ tướng Han Duck Soo đang "phá hoại trật tự hiến pháp".
Theo ông, ý tưởng PPP và Thủ tướng Han Duck Soo cùng quản lý đất nước là "kỳ lạ" khi tổng thống vẫn còn tại vị và tại nhiệm.
Ông bày tỏ ủng hộ đề xuất của Chủ tịch Quốc hội Woo Won Shik về việc tổ chức một cuộc họp với lãnh đạo PPP để thảo luận về việc đình chỉ nhiệm vụ của tổng thống và hy vọng rằng cuộc họp như vậy sẽ diễn ra nhanh chóng.
Đảng DP cũng cho biết đang tiến hành một loạt quy trình để luận tội các quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Yoon Suk Yeol cũng như tổng thống và đệ nhất phu nhân.
Cùng ngày, cảnh sát đã lục soát nhà riêng và văn phòng của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun trong cuộc điều tra về tội phản quốc liên quan đến tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Lệnh tòa án nêu rõ ông Kim Yong Hyun bị cáo buộc tội phản quốc, cũng như tội nổi loạn theo luật hình sự quân sự. Cảnh sát đã tịch thu một chiếc điện thoại di động được cho là đã được ông Kim Yong Hyun sử dụng, cùng với khoảng 17 thiết bị kỹ thuật số khác.
Trước đó, cựu quan chức này đã bị bắt giữ theo chỉ đạo của văn phòng công tố. Tuy nhiên, cảnh sát cho biết sẽ không mở cuộc điều tra chung về tuyên bố thiết quân luật với bên công tố.
Theo đó, cảnh sát sẽ điều động thêm 30 sỹ quan tham gia nhóm điều tra đặc biệt gồm 150 thành viên trong động thái mở rộng cuộc điều tra về tuyên bố thiết quân luật.
Những cuốn sách để hiểu về Hàn Quốc
Mục Thế giới giới thiệu tới độc giả các cuốn sách nên đọc để hiểu thêm về Hàn Quốc - một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Độc giả có thể xem thêm tại đây." alt="Thủ tướng Hàn Quốc sẽ xử lý các vấn đề nhà nước"/>Bộ trưởng Đào Ngọc Dung phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Bộ LĐ-TB&XH.
Theo Cổng thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), sáng 6/12, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 09 của Ban chỉ đạo Trung ương về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 của Trung ương về việc tinh gọn tổ chức bộ máy nhà nước.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung chia sẻ, vừa qua, Bộ Chính trị đã quyết định đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị để tinh gọn, nâng cao hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo đúng tinh thần Nghị quyết số 18 của Trung ương.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, căn cứ theo thực tiễn, Trung ương đã xác định các mục tiêu lớn trong triển khai Nghị quyết số 18 như: Tiếp tục tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà Nước; nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy; tiết kiệm kinh phí, chuyển đổi mạnh mẽ và dần dần sang hình thức tự chủ, chủ động sắp xếp lại cơ cấu bên trong.
Dẫn lại chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ trưởng nhấn mạnh, công tác đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị để tinh gọn, nâng cao hoạt động hiệu lực, hiệu quả lần này là “một cuộc cách mạng”.
Bộ LĐ-TB&XH là một trong những bộ ngành nằm trong kế hoạch sắp xếp, hợp nhất theo kế hoạch đề ra. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giao các đơn vị tham mưu khẩn trương triển khai các nhiệm vụ liên quan đến tổ chức bộ máy, phương án sắp xếp nơi làm việc của Bộ sau khi tiến hành hợp nhất các cơ quan.
Chia sẻ với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung động viên: “Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ LĐ-TB&XH phải cố gắng hết mình để hoàn thành toàn bộ các nhiệm vụ đã được giao”.
Tư lệnh ngành LĐ-TB&XH cũng yêu cầu, mỗi cơ quan, đơn vị thuộc Bộ phải ổn định tổ chức, giữ vững kỷ cương, nguyên tắc và tiếp tục thực hiện tốt công việc của mình. Đặc biệt là vai trò của người đứng đầu đơn vị, làm tốt công tác tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên cấp dưới, duy trì tinh thần đoàn kết và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.
Hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Phát triển Hạ tầng hoặc Bộ Giao thông và xây dựng đô thị, nông thôn.
Hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường.
Hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. Tên bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Khoa học, Công nghệ và Chuyển đổi số hoặc Bộ Khoa học Công nghệ và Truyền thông.
Hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động và chuyển chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuyển chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Bộ Y tế.
" alt="Ông Đào Ngọc Dung nói gì với cán bộ khi Bộ Lao động sắp sáp nhập?"/>Ông Đào Ngọc Dung nói gì với cán bộ khi Bộ Lao động sắp sáp nhập?