Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý, nơi các em học sinh trồng rau gây quỹ.

“Ban đầu diện tích trồng rau của trường lên đến gần 3.000m2. Do đặc thù của khu vực miền núi, hàng năm diện tích đất bị trôi, lở xuống vực, do vậy đến thời điểm hiện tại chỉ còn khoảng gần 1.000m2. Với diện tích trên, mỗi lớp sẽ được đảm nhiệm một luống để tự trồng và chăm sóc rau”, thầy Thủy cho biết.

Theo thầy Thủy, việc trồng rau trong nhà trường rất ý nghĩa, bởi nó đã tạo cho các em kỹ năng sống. Ngoài việc học trên lớp, các em được trồng, chăm sóc rau như đang sống ở nhà mình, tạo cho các em có một cảm giác gần gũi, một không gian sống lành mạnh, ý nghĩa.

Các em học sinh đang thu hoạch rau nhập lại cho nhà bếp.

Mỗi luống rau là của mỗi lớp riêng biệt, thầy cô giáo chỉ hỗ trợ hướng dẫn về kỹ thuật. Mùa nào rau ấy, khi những luống rau đến kỳ thu hoạch, các em học sinh lại tự tay hái vào nhập lại cho bếp ăn bán trú. Mỗi kỳ học các em thu hoạch được khoảng 2 tấn rau các loại.

“Tiền bán rau được nhà bếp tổng hợp và thanh toán vào những dịp cuối kỳ, cuối năm. Có những lớp cuối năm tổng hợp lại cũng được cả chục triệu đồng”, thầy Thủy chia sẻ.

Sau giờ tan lớp các em học sinh tranh thủ ra vườn rau chăm sóc.

Theo thầy Thủy, điều đặc biệt, tiền bán rau này không phải để các em chia nhau, mà các em tự gây quỹ.

Khoảng 3 năm trước,các em đã góp lại tiền bán rau để mua hai cái máy giặt cỡ lớn để giặt quần áo cho chính các em ăn ở bán trú.

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, từ quỹ lớp này các em cũng thường xuyên trích lại để hỗ trợ những bạn khó khăn trong lớp. Đặc biệt, dịp nghỉ Tết, các em dùng chính số tiền này để mua bánh kẹo về làm quà cho gia đình.

Các em học sinh rất thích thú với công việc trồng rau.

Em Lý Thị Dụ (học sinh lớp 7A) chia sẻ, suốt hai năm qua, ngoài thời gian ở trường trồng rau, mỗi kỳ nghỉ hè về nhà em tự tay trồng rau cho cả gia đình cải thiện bữa ăn. “Qua việc trồng rau đã giúp em biết cách tự lập, tự làm ra sản phẩm do chính đôi bàn tay của mình khi phải xa gia đình”, em Dụ cho biết.

Trồng rau không chỉ rèn luyện kỹ năng sống, các em còn gây quỹ lớp để giúp đỡ các bạn khó khăn.

Năm học 2022 - 2023, Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý có 513 học sinh là người Mông và người Thái, trong đó có 446 học sinh ăn ở, sinh hoạt tại trường.

“Đa số các em học sinh ở đây đều nghèo phải sống xa gia đình, có khi 2 đến 3 tháng mới về nhà một lần. Vì thế các thầy cô như bố mẹ hỗ trợ các em trong cuộc sống lẫn tâm sinh lý để mỗi ngày các em trưởng thành hơn”, thầy Thủy chia sẻ.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Học sinh vùng cao xứ Thanh trồng rau tạo quỹ lớp

时间:2025-01-19 11:55:43 出处:Kinh doanh阅读(143)

Mường Lát là huyện biên giới,ọcsinhvùngcaoxứThanhtrồngrautạoquỹlớbxh v league 1 cách TP Thanh Hóa hơn 200km. Trường Phổ thông dân tộc (PTDT) bán trú THCS Trung Lý nằm ngay bên đường QL15C. Vào mỗi buổi chiều, không khó để nhìn thấy cảnh các em học sinh đang cặm cụi chăm sóc những luống rau xanh mướt.

Thầy Nguyễn Duy Thủy, Hiệu trường Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý cho biết, từ năm 2013, nhận thấy việc khu đất trong khuôn viên nhà trường để không quá lãng phí. Từ đó, Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch, triển khai mô hình trồng rau sạch trong nhà trường để cải thiện bữa ăn cho học sinh.

Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý, nơi các em học sinh trồng rau gây quỹ.

“Ban đầu diện tích trồng rau của trường lên đến gần 3.000m2. Do đặc thù của khu vực miền núi, hàng năm diện tích đất bị trôi, lở xuống vực, do vậy đến thời điểm hiện tại chỉ còn khoảng gần 1.000m2. Với diện tích trên, mỗi lớp sẽ được đảm nhiệm một luống để tự trồng và chăm sóc rau”, thầy Thủy cho biết.

Theo thầy Thủy, việc trồng rau trong nhà trường rất ý nghĩa, bởi nó đã tạo cho các em kỹ năng sống. Ngoài việc học trên lớp, các em được trồng, chăm sóc rau như đang sống ở nhà mình, tạo cho các em có một cảm giác gần gũi, một không gian sống lành mạnh, ý nghĩa.

Các em học sinh đang thu hoạch rau nhập lại cho nhà bếp.

Mỗi luống rau là của mỗi lớp riêng biệt, thầy cô giáo chỉ hỗ trợ hướng dẫn về kỹ thuật. Mùa nào rau ấy, khi những luống rau đến kỳ thu hoạch, các em học sinh lại tự tay hái vào nhập lại cho bếp ăn bán trú. Mỗi kỳ học các em thu hoạch được khoảng 2 tấn rau các loại.

“Tiền bán rau được nhà bếp tổng hợp và thanh toán vào những dịp cuối kỳ, cuối năm. Có những lớp cuối năm tổng hợp lại cũng được cả chục triệu đồng”, thầy Thủy chia sẻ.

Sau giờ tan lớp các em học sinh tranh thủ ra vườn rau chăm sóc.

Theo thầy Thủy, điều đặc biệt, tiền bán rau này không phải để các em chia nhau, mà các em tự gây quỹ.

Khoảng 3 năm trước,các em đã góp lại tiền bán rau để mua hai cái máy giặt cỡ lớn để giặt quần áo cho chính các em ăn ở bán trú.

Với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, từ quỹ lớp này các em cũng thường xuyên trích lại để hỗ trợ những bạn khó khăn trong lớp. Đặc biệt, dịp nghỉ Tết, các em dùng chính số tiền này để mua bánh kẹo về làm quà cho gia đình.

Các em học sinh rất thích thú với công việc trồng rau.

Em Lý Thị Dụ (học sinh lớp 7A) chia sẻ, suốt hai năm qua, ngoài thời gian ở trường trồng rau, mỗi kỳ nghỉ hè về nhà em tự tay trồng rau cho cả gia đình cải thiện bữa ăn. “Qua việc trồng rau đã giúp em biết cách tự lập, tự làm ra sản phẩm do chính đôi bàn tay của mình khi phải xa gia đình”, em Dụ cho biết.

Trồng rau không chỉ rèn luyện kỹ năng sống, các em còn gây quỹ lớp để giúp đỡ các bạn khó khăn.

Năm học 2022 - 2023, Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý có 513 học sinh là người Mông và người Thái, trong đó có 446 học sinh ăn ở, sinh hoạt tại trường.

“Đa số các em học sinh ở đây đều nghèo phải sống xa gia đình, có khi 2 đến 3 tháng mới về nhà một lần. Vì thế các thầy cô như bố mẹ hỗ trợ các em trong cuộc sống lẫn tâm sinh lý để mỗi ngày các em trưởng thành hơn”, thầy Thủy chia sẻ.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: