您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm
Kinh doanh4492人已围观
简介6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 nămĐức HoàngThứ tư, 04/12/2024 - ...
6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm
![Đức Hoàng](https://cdnphoto.dantri.com.vn/3Jb-UtAV1_fNVYbCd1kndacawKU=/zoom/96_96/2023/12/11/1111-crop-1702246064180.jpeg)
(Dân trí) - Chính trường và dư luận xã hội Hàn Quốc trải qua hơn 6 giờ đồng hồ trong tình trạng thiết quân luật, đánh dấu lần đầu tiên lệnh này được công bố trong 44 năm qua ở quốc gia Đông Á.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 1 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/0SuXAdt9OCbUvJvSR7dGyo0oPOg=/thumb_w/1020/2024/12/04/han-quoc-1reuters-1733281629222.jpg)
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol thông báo thiết quân luật (Ảnh: Reuters).
Lúc 22h23 (giờ Seoul) ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã bất ngờ tuyên bố thiết quân luật trong một bài phát biểu truyền hình không báo trước, cáo buộc đảng đối lập chính có chính sách thân Triều Tiên và có các hoạt động chống lại nhà nước.
Ông Yoon không trích dẫn bất kỳ mối đe dọa cụ thể nào từ Triều Tiên, thay vào đó tập trung vào chỉ trích các đối thủ chính trị trong nước.
Ông cáo buộc phe đối lập đã "uy hiếp" tiến trình quốc hội để đẩy đất nước vào khủng hoảng. Ông Yoon đã viện dẫn một động thái của đảng Dân chủ đối lập, đảng chiếm đa số trong quốc hội, trong tuần này nhằm luận tội một số công tố viên hàng đầu của Hàn Quốc và bác bỏ đề xuất ngân sách của chính phủ.
Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1980, Hàn Quốc ban bố thiết quân luật.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 2 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/11mj-A79myBmxIpTa3dvU5VW58M=/thumb_w/1020/2024/12/04/han-quoc2-1733281706428.jpg)
Lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-myung phát biểu trước báo chí (Ảnh: Reuters).
Sau đó, vào 22h40,lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-myung chỉ trích đây là hành động "vi hiến", đồng thời kêu gọi họp quốc hội khẩn cấp để bắt đầu quá trình chặn lệnh thiết quân luật của Tổng thống. Ông Han Dong-hoon, lãnh đạo đảng PPP của ông Yoon, cũng không đồng tình với hành động của Tổng thống và tới quốc hội để hợp tác cùng phe đối lập.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 3 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 3](https://cdnphoto.dantri.com.vn/QrCKaKg2iKSf80nZ4l4UVfBNPas=/thumb_w/1020/2024/12/04/j535oygo5foqjgwbnkm43zzabm-1733282204766.jpg)
Hàng nghìn người tập trung bên ngoài nhà quốc hội sau khi thiết quân luật được ban bố (Ảnh: Reuters).
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 4 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 4](https://cdnphoto.dantri.com.vn/p9wUVcZvKHttjGqQhCBDqSO-C_Q=/thumb_w/1020/2024/12/04/6-gio-cang-thang-o-han-quoc-khi-thiet-quan-luat-duoc-ban-bo-sau-44-nam-4-edited-1733283727938.jpeg)
Cảnh sát chặn lối vào tòa nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
Tới 23h, thiết quân luật có hiệu lực, cấm tất cả các hoạt động chính trị và quốc hội. Chỉ huy thiết quân luật, tướng lục quân Park An-su, ban hành sắc lệnh cấm hoạt động chính trị, hạn chế truyền thông.
Bên ngoài nhà quốc hội Hàn Quốc sau khi Tổng thống ban bố thiết quân luật (Video: AP).
Lúc 23h14, Chủ tịch Quốc hội Woo Won-shik, một thành viên của đảng Dân chủ đối lập, tới tòa nhà cơ quan lập pháp. Thêm nhiều nghị sĩ nữa tới cơ quan này, một số phải trèo tường vào bên trong khi lực lượng hành pháp chặn cửa nhà quốc hội.
Lãnh đạo đảng đối lập Hàn Quốc trèo tường vào quốc hội chặn thiết quân luật (Video: Youtube).
Tới 0h27 ngày 4/12, số lượng nghị sĩ tới nhà quốc hội vượt qua 150, đáp ứng yêu cầu về số lượng để mở phiên họp. Phòng họp chính của quốc hội bị chặn từ bên trong. Trực thăng quân sự hạ cánh xuống khuôn viên nhà quốc hội khi một đơn vị đặc nhiệm tới đây.
Theo báo Maeil Business, đơn vị đặc nhiệm số 707 tinh nhuệ hàng đầu thuộc Bộ tư lệnh tác chiến đặc biệt của quân đội Hàn Quốc đã tham gia vào lực lượng thực thi thiết quân luật. Đơn vị này chuyên thực hiện bí mật, bắt giữ các mục tiêu có giá trị cao, chống khủng bố, giải cứu con tin, trinh sát đặc biệt và thực hiện các nhiệm vụ tác chiến có tính rủi ro cao.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 5 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 5](https://cdnphoto.dantri.com.vn/xvcBS7SWnBoPMza2qJJ2TY7mNKY=/thumb_w/1020/2024/12/04/syvw3gqwnbnktbcyssslihxwja-1733282386860.jpg)
Quân đội lách qua đám đông để vào trong nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 6 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 6](https://cdnphoto.dantri.com.vn/ZOD5yTQPj_Tn_LwC8XkhEiIjqHg=/thumb_w/1020/2024/12/04/mkuqszwccvputneuger6wbxehu-1733282001041.jpg)
Binh sĩ tiến vào bên trong khuôn viên nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 7 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 7](https://cdnphoto.dantri.com.vn/8rvDWMVcbwtABwDAsa7J5-4YG9A=/thumb_w/1020/2024/12/04/ohc5bu624foa7dgpgxkhtbyr3a-1733282075079.jpg)
Trực thăng quân sự hạ cánh xuống khu vực nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
Binh sĩ mang theo vũ trang tìm cách tiến vào trong tòa nhà quốc hội, nhưng đối mặt với sự phản kháng của các nhà lập pháp, nhân viên và trợ lý.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 8 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 8](https://cdnphoto.dantri.com.vn/NyqhpoSEg-2W0km0oCGyc2DZ0EE=/thumb_w/1020/2024/12/04/4j6khgu5azny3o3rj5yf54owla-1733281840049.jpg)
Cửa ra vào của tòa nhà quốc hội bị chặn từ bên trong (Ảnh: Reuters).
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 9 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 9](https://cdnphoto.dantri.com.vn/ZYiyoXojXEdwZzrVLLroOjfHZ00=/thumb_w/1020/2024/12/04/hhdrq3wdvrigfgxahayoltnbk4-1733281929265.jpg)
Nhân viên đảng Dân chủ chặn cửa ngăn quân đội tiến vào trong nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
Vào 0h38 ngày 4/12, một số binh sĩ đã vào được bên trong tòa nhà chính của quốc hội. Khoảng 10 phút sau, phiên họp quốc hội bắt đầu.
Tới 1h04, toàn bộ 190/300 nghị sĩ có mặt ở quốc hội đã bỏ phiếu chặn lệnh thiết quân luật. Chủ tịch Quốc hội tuyên bố lệnh thiết quân luật của Tổng thống Yoon vô hiệu.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 10 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 10](https://cdnphoto.dantri.com.vn/5IBQcxrmQwr1jEBfp1Fs53uarGo=/thumb_w/1020/2024/12/04/han-quoc-10reuters-1733282566424.jpg)
Bên trong nhà quốc hội khi các nghị sĩ bỏ phiếu chặn lệnh thiết quân luật (Ảnh: Reuters).
Từ 1h10, quân đội bắt đầu rút dần khỏi nhà quốc hội.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 11 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 11](https://cdnphoto.dantri.com.vn/CnSdbFDGid3A63-EkAzPa1nlezY=/thumb_w/1020/2024/12/04/han-quoc-11reuters-1733282627002.jpg)
Binh sĩ rút khỏi nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
Đến 4h26, Tổng thống Yoon thông báo ông sẽ rút lại sắc lệnh thiết quân luật trong bài phát biểu thứ 2 trong vòng 24 giờ.
Vào 4h40, thiết quân luật chính thức bị rút lại, binh sĩ Hàn Quốc trở về doanh trại.
Đại diện một số đảng đối lập Hàn Quốc đã kêu gọi luận tội Tổng thống Yoon, trong khi chủ tịch đảng PPP Han Dong-hoon thúc giục ông Yoon cung cấp thông tin chi tiết về tình hình.
![6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 12 6 giờ căng thẳng ở Hàn Quốc khi thiết quân luật được ban bố sau 44 năm - 12](https://cdnphoto.dantri.com.vn/jNPFjFiPuROvQBBqWOoRSR3twIw=/thumb_w/1020/2024/12/03/han-quoc-7-1733245162488.jpg)
Binh sĩ Hàn Quốc rút khỏi tòa nhà quốc hội sau khi ông Yoon rút lại sắc lệnh thiết quân luật (Ảnh: Reuters).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
Kinh doanhPha lê - 08/02/2025 07:46 Đức ...
阅读更多BTC Hoa hậu Chuyển giới VN chấp hành án phạt vì tổ chức không giấy phép
Kinh doanhNguyễn Hà Dịu Thảo đăng quang Đại sứ hoàn mỹ - Miss International Queen Vietnam 2023. Tối 11/5, Ban tổ chức chương trình MIQVN - Đại sứ Hoàn mỹ (BTC) thông tin thêm về vụ việc, cho biết sau khi nhận được thông báo, đã nhanh chóng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đến làm việc với Sở VH&TT. BTC nhận thức được lỗi sai phạm, thiếu sót khi thực hiện chương trình và nghiêm túc chấp hành, thực hiện quyết định xử phạt.
Trong chia sẻ, BTC cho biết mong muốn tạo nên một chương trình, sự kiện ý nghĩa dành cho cộng đồng LGBTQ+. Các thí sinh chuyển giới được thể hiện bản thân và hơn hết là được quan tâm, công nhận, mang lại giá trị tích cực, không đi ngược lại với đạo đức, góp phần trong việc tôn vinh nét đẹp văn hóa và đất nước. Từ chương trình, nhiều thí sinh là người chuyển giới được khán giả biết đến và dành tình cảm, giúp họ thay đổi cuộc đời.
Tuy vậy, BTC đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất do các nhà tài trợ, nhãn hàng và tổ chức không phải là đối tượng tiềm năng để đầu tư, quảng cáo... BTC từng chào rất nhiều nhãn hàng hay tài trợ nhưng đều bị từ chối. Thế nhưng, hoa hậu Hương Giang đã đứng ra huy động các mối quan hệ thân thiết để đóng góp để có kinh phí thực hiện chương trình. Các thí sinh không phải đóng phí đi thi, chương trình không tổ chức bán vé, các nguồn thu có được chuyển thành giải thưởng cho các giải phụ.
BTC thừa nhận còn nhiều hoang mang trong quá trình xin giấy phép tổ chức, dẫn đến sai sót và đã có thêm bài học và kinh nghiệm ở những chương trình sau, để không mắc phải sai phạm.
Đại Trí
Show của Hương Giang - ý tưởng nhân văn nhưng cách làm bất ổnTrao đổi với Zing, chuyên gia cho biết chương trình nào cũng cần đảm bảo không vi phạm pháp luật, và phải có ý nghĩa, nhân văn mới tồn tại lâu dài.">
...
阅读更多GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học
Kinh doanh, vị giáo sư nổi tiếng lo ngại. GS Ngô Bảo Châu tại hội nghị sáng 7/7 Theo chủ nhân huy chương Fields năm 2010, trung bình mỗi năm, chúng ta chi phí khoảng 3 đến 4 tỷ USD đầu tư cho nghiên cứu sinh, du học ở nước ngoài. Trong khi đó, Việt Nam thiếu linh hoạt trong chính sách thu hút, đãi ngộ nhân tài về nước làm việc.
"Con số 3 đến 4 tỷ USD ra nước ngoài mỗi năm còn thấy được, những điều mất mát lớn hơn, chúng ta khó thể lường hết", GS Châu nói.
Đề xuất lập cơ chế linh hoạt thu hút nhân tài
Để khắc phục tình hình này, GS Châu đề xuất, các trường ĐH hoặc cơ quan nhà nước, khi tuyển dụng nhân lực chất lượng cao, không nên cứng nhắc, dừng lại ở mức lương khởi nghiệp. Hầu hết tri thức học tập ở nước ngoài quan tâm về nước môi trường làm việc có thoải mái không, tương lai được đảm bảo như thế nào...
GS Ngô Bảo Châu nói: "Nếu chất lượng nghiên cứu khoa học không được cải thiện thì chất lượng giáo dục cũng không thể tiến bộ được. Rất khó tách rời nghiên cứu ứng dụng với nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu và giảng dạy. Không thể nói chúng ta không có tiền nên không nghiên cứu”. Ảnh: Doãn Công/Dân Trí
Các trường ĐH và cơ quan nhà nước cần có cơ chế linh hoạt, cạnh tranh tích cực để thu hút chất xám, nguồn nhân lực chất lượng cao (dù được đào tạo trong nước hay nước ngoài).
Nghiên cứu khoa học không thể thực hiện nếu không có nghiên cứu sinh. Thực tế, Việt Nam mới cấp học bổng hỗ trợ nghiên cứu sinh làm luận án ở nước ngoài, còn trong nước vẫn thiếu chính sách đãi ngộ.
"Khi chưa chú trọng nghiên cứu khoa học, chưa có cơ chế đãi ngộ tuyển dụng, giảng viên chuyên môn giỏi cho các trường đại học, việc đào tạo nguồn nhân lực khó đảm bảo chất lượng, nguy cơ đất nước thụt lùi rất lớn", GS Châu cho hay.
Phó Thủ tướng: Đầu tư khoa học phát triển năng lực quốc gia Tại hội nghị Khoa học cơ bản và xã hội sáng 7/7 ở Bình Định, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, khoa học công nghệ đang làm được điều kỳ diệu tưởng chỉ có trong chuyện cổ tích.
Phát biểu tại Hội nghị quốc tế "Khoa học cơ bản và xã hội" sáng 7/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo sự kết nối, phát huy những giá trị nguồn chất xám của các nhà khoa học, tăng cường tiềm lực khoa học cho Việt Nam và nhân loại.
Để mong muốn đó trở thành hiện thực, ngoài cam kết ủng hộ của Chính phủ, Phó thủ tướng đề nghị tỉnh Bình Định tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành (ICISE) và Tổ hợp Không gian Khoa học tại TP Quy Nhơn sớm hoàn thiện, đưa vào hoạt động hiệu quả.
Không gian khoa học này sẽ là nơi hội tụ đông đảo của các nhà khoa học, viện nghiên cứu, các trường đại học của Việt Nam, công chúng yêu khoa học, đặc biệt là giới trẻ.
- Theo Minh Hoàng(Zing)
...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Bộ TT&TT phát hành tem bưu chính chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
- 800 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế
- Phát hiện thêm 68 website giả mạo thương hiệu để lừa đảo người dùng Việt
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- 164 hiệu trưởng ở Australia bị ngộ độc khi dự hội thảo giáo dục
最新文章
-
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
-
-Mức phí bảo lãnh các ngân hàng rất cạnh tranh, chỉ từ 0,05 - 0,12%/tháng, tài sản thế chấp chính là sản phẩm dự án. Mức phí này không có gì để tăng áp lực lên giá dự án. Việc bão lãnh là nhằm mục tiêu cuối cùng là bảo lãnh quyền lợi khách hàng khi chủ đầu tư không thể thực hiện nghĩa vụ của họ.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hoàng Minh,Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, về vấn đề bảo lãnh trong việc mua bán nhà hình thành trong tương lai.
Kiểm soát chặt “bong bóng” bất động sản
Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, nhà ở hình thành trong tương lai ở nước ta cần có nhiều ràng buộc để hoàn thiện và hạn chế rủi ro. Hiện tại, có ba vấn đề cần phải làm rõ:
“Thứ nhất là đánh giá hiện trạng thị trường bất động sản TP.HCM có khả năng xảy ra bong bóng hay không. Thứ hai là làm thế nào để người mua nhà nhận được nhà và cấp giấy chủ quyền. Thứ ba là tránh tình trạng một nhà mà bán nhiều người”.
Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán căn hộ
Lãnh đạo NHNN chi nhánh TP.HCM cho rằng, đứng về góc độ ngân hàng, từ 4/2012, ngân hàng đã loại bỏ bất động sản là lĩnh vực phi sản xuất, tức là cho vay trở lại bình thường. Năm 2013, thị trường ấm dần lên, kể cả giá và số lượng giao dịch thành công.
Các dòng tiền đổ vào thị trường bất động sản khá phong phú từ 2013 đến nay, như kiều hối, vốn đầu tư nước ngoài (FDI), quỹ đầu tư… nhưng quan trọng hơn hết vẫn là tín dụng ngân hàng. Do đó, thị trường bất động sản không gặp áp lực về vốn nhưng phải khắc phục mất cân đối giữa kỳ hạn cho vay. Hiện tại, thị trường toàn cho vay trung dài hạn mà tổng nguồn vốn lại là huy động ngắn hạn. Vấn đề này ngân hàng phải khắc phục.
Về vấn đề có xảy ra bong bóng bất động sản hay không, ông Minh cho rằng riêng cơ chế, chính sách hiện nay làm mọi cách không để xảy ra tình trạng này. Cụ thể, đầu năm 2017, các ngân hàng thương mại chỉ được sử dụng 50% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, đến năm 2018 chỉ còn 40%; trong khi những năm trước con số này lên đến 60%. Bên cạnh đó, Thống đốc NHNN đã chỉ thị các ngân hàng thương mại kiểm soát rủi ro ở các lĩnh vực bất động sản, thế nên nhiều nhà băng sẽ phải kiểm soát chặt dòng vốn đổ vào thị trường này.
Thống kê của NHNN về lĩnh vực bất động sản trong quý 1/2017 cho thấy, tổng dư nợ của toàn TP.HCM là trên 1,5 triệu tỷ đồng, trong đó có 164.000 tỷ đồng cho bất động sản, chiếm 10,88% trên tổng dư nợ. So với đầu năm, hiện nay tín dụng bất động sản có số dư nợ cao nhất. Tuy nhiên, so với giai đoạn 2007 -2 008 khi tín dụng tăng trưởng nóng lên gần 30%, hiện tại ngân hàng vẫn kiểm soát chặt chẽ.
Bảo lãnh để hạn chế rủi ro chứ không tạo giá trị ảo
Bàn đến vấn đề bảo lãnh ngân hàng trong trường hợp bán nhà ở hình thành trong tương lai, ông Nguyễn Hoàng Minh khẳng định ngân hàng chỉ bảo lãnh đối với nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng, chứ không phải bảo lãnh dự án và công trình bất động sản.
Theo ông, điều 56 của Luật Kinh doanh Bất động sản về nội dung bảo lãnh của ngân hàng có 2 khía cạnh cần làm rõ. Một là ngân hàng chỉ bảo lãnh về nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với khách hàng, tức ngân hàng bảo lãnh thay chủ đầu tư trả tiền khách góp vào căn hộ khi chủ đầu tư không thể thực hiện bàn giao nhà như cam kết. Hai là việc bảo lãnh nhằm vào khía cạnh quản lý, quản trị để hạn chế rủi ro, không phải đặt ra để siết chủ đầu tư hay nâng cao giá trị của dự án mà tạo giá trị ảo.
“Tôi khẳng định là bảo lãnh quyền lợi người mua nhà và tạo niềm tin của người mua nhà. Về phí bảo lãnh, hiện nay mức phí các ngân hàng đưa ra rất cạnh tranh, từ 0,05% - 0,12%/năm chi phí tối thiểu để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Tài sản thế chấp cũng chính là sản phẩm của dự án. Mức phí này không có gì để tăng áp lực lên giá dự án. Việc bảo lãnh là nhằm mục tiêu cuối cùng là bảo lãnh quyền lợi khách hàng khi chủ đầu tư không thể thực hiện nghĩa vụ của họ.
Riêng về các ngân hàng có năng lực tài chính để thực hiện bão lãnh, NHNN có ban hành Thông tư 07 quy định các tổ chức tín dụng; trừ ngân hàng 0 đồng, ngân hàng kiểm soát đặc biệt đều được thực hiện bão lãnh đối với dự án bất động sản”, ông Minh nói thêm.
Quốc Tuấn - Diệu Thủy
Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, vẫn khó thực thi
Sau hơn 3 tháng kể từ khi chính thức áp dụng quy định bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, thực tế đến nay, quy định này chưa thực sự phát huy đầy đủ hiệu lực để bảo vệ quyền lợi của người mua nhà.
" alt="Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán">Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán
- Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Quốc Khánh cho biết, con số 800 triệu ông nói trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 25/5 là số tiền tài trợ cho một nhiệm vụ khoa học chứ không phải cho 1 bài báo công bố quốc tế.>> 800 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế" alt="Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế"> Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế
- Các cầu thủ và ban huấn luyện là những người hùng, còn các cổ động viên là những nhà vô địch về sự nhiệt thành. Điều gì khiến khán giả chúng ta cháy bỏng tình yêu đến thế? Hà Nội ăn mừng to quá. Trẻ trâu, thanh niên cứng, trung niên, bô lão, ai cũng hoan hỉ. Thần tượng của đội xế teen, gấp đôi tuổi teen không còn là cánh anh em Hàn Quốc nữa. Mọi người thả lỏng, ít kiểm soát, vui tươi hơn: Mấy anh an ninh ở sân bay vỗ vai, bắt tay các cầu thủ, nói đùa “xin số chưa”… Đức Chinh: “đường tắc rồi chú ơi”... Người người mong đợi được hòa vào dòng tắc đường chiều hôm nay… Hồng Duy trong gala đang nhí nhảnh mà cầm mic lại nói câu thuộc bài: “Lời đầu tiên, cho phép em…”. Những niềm vui hồn hậu, những hình ảnh cảm động trong suốt cuộc hành trình về nước của U23 đã trở thành một kí ức khó quên của người dân nước mình. Các cầu thủ và ban huấn luyện là những người hùng, còn các cổ động viên là những nhà vô địch về sự nhiệt thành. Điều gì khiến khán giả chúng ta cháy bỏng tình yêu đến thế?
Một trong những bức ảnh đẹp về đội tuyển U23 Việt Nam sau trận chung kết ngày 27/1. Ảnh: T.H Vì chúng ta được trở lại thành những đứa trẻ khi xem bóng đá. Không có bóng đá, liệu mấy khi người lớn chúng ta được nhảy cẫng, hò hét, dễ dàng bắt tay, ôm chầm người xa lạ? Ngày có bóng đá, đi đường lỡ đụng nhau một cái cũng dễ cười xòa “Việt Nam vô địch”, tụ tập dưới lòng đường hò hét không bị công an “mắng”, đội mưa đi chơi không ngại ốm. Chỉ có trẻ con mới làm được như thế. Chỉ có trẻ con mới hạnh phúc đến thế. Những trận đấu của U23 còn khiến cho những người lớn tưởng nghiêm nghị lì lợm phát hiện ra rằng, trời ơi, mình còn đầy cảm xúc sống động. Cuối tuần này, chúng ta được về với cảm xúc của trẻ thơ.
Nhiều người hơi trẻ thổ lộ rằng, sau bao lâu không quan tâm đến bóng đá nước nhà, từ nay, họ sẽ xem bóng đá Việt Nam. U23 đã vực dậy niềm tin cho những người hơi trẻ. Niềm tin đó không giới hạn ở thi đấu bóng đá, mà rộng hơn rất nhiều, đó là niềm tin rằng người Việt có thể đoàn kết, không sợ hãi, xóa bỏ mặc cảm tự ti, kỉ luật, kiên cường, ham học hỏi, và trên hết, yêu thương con người.
Niềm tin vừa được vực dậy, nghĩa là niềm tin đã và đang bị mất đi… rất nhiều. Mất ở bản thân hay ngoài bản thân thì... tùy. Khán giả cháy bỏng tình yêu với U23, theo một nghĩa nào đó, vì tìm kiếm niềm tin ở nơi mà mình đánh mất.
Ngày mai và vài ngày sau nữa, có lẽ câu chuyện bóng đá sẽ còn được nhắc đến. Kì tích và nét đẹp tinh thần của đội bóng giống như một câu chuyện cổ tích.
Những đứa trẻ vốn có thói quen nghe đi nghe lại một câu chuyện cổ tích mà chúng yêu, điều này giúp xoa dịu những lo hãi mà chúng vẫn phải đương đầu (mà không biết), giúp chúng tràn đầy năng lượng sống. Mọi đứa trẻ đều yên tâm rằng những cái xấu luôn bị đánh bại, trong truyện cổ tích. Chúng nghe chuyện cổ tích mỗi ngày, rồi đi ngủ, rồi thức giấc, rồi lại nghe... cho đến khi chúng sẵn sàng khám phá thế giới rộng lớn ngoài kia, nhìn vào chính vấn đề mà chúng phải đương đầu, bắt đầu giải quyết vấn đề của chính mình với tư cách là nhân vật chính của truyện cổ tích. Ở thế giới rộng lớn ấy, chúng học được rằng cái xấu không chờ để bị đánh bại.
Người lớn chúng ta vừa có một câu chuyện cổ tích mang tên U23. Ngày mai là một ngày mới, chúng ta sẽ thức giấc, những điều hào hứng và cả những gánh nặng đang ở phía trước. Cái xấu không chờ để bị đánh bại. Bạn sẽ đương đầu với cái xấu nào trước tiên đây? Và bằng tinh thần nào mà bạn khâm phục ở đội tuyển U23?
Thức giấc để ngủ tiếp, hay thức giấc để khám phá và lớn lên. Đó là sự lựa chọn.
Hà Nội, đêm 28/1
Đặng Hoàng Ngân (Khoa Tâm lý học, ĐH Khoa học và Xã hội Nhân văn Hà Nội)
" alt="U23 Việt Nam, cổ tích và khi đứa trẻ thức giấc">U23 Việt Nam, cổ tích và khi đứa trẻ thức giấc
Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
Tuệ Minh và Hải Lâm đã cùng nhau bước qua 7 năm của một cuộc hôn nhân. Trong 7 năm ấy, đối với Tuệ Minh, cô luôn cảm thấy mình là người phụ nữ hạnh phúc nhất.
Hải Lâm là người chồng rất chu đáo, chăm sóc vợ tỉ mỉ từng li từng chút một. Mỗi sáng anh đều đưa vợ đi làm, chiều đón về, cuối tuần chở vợ đi ăn sáng uống cà phê. Vợ thích gì anh cũng mua, từ những yêu cầu rất nhỏ như ăn món này món kia hay lớn hơn như muốn thay chiếc điện thoại đã cũ sang điện thoại đời mới hơn.
Ở bên chồng, Tuệ Minh luôn có cảm giác tin tưởng, bình yên, cảm giác của người phụ nữ đã tìm được đúng người đàn ông để đời này kiếp này cô sẽ yêu thương mãi mãi.
Khi Tuệ Minh sinh con đầu lòng, Hải Lâm luôn túc trực bên vợ, từ đưa vợ đi đẻ đến vào phòng sinh chăm sóc cả vợ lẫn con. Anh không nề hà bất cứ chuyện gì, kể cả làm vệ sinh, làm thuốc cho vợ, anh cũng làm mà không hề rén tay e ngại. Tất cả mọi người trong phòng sinh đều khen Tuệ Minh đã tìm được đúng người, có một ông chồng như vậy cô hẳn đã tu đến chín kiếp.
Hải Lâm làm tất cả mọi việc một người chồng yêu vợ thương con luôn làm, tã bỉm, sữa, đồ dùng sơ sinh, đồ của bà mẹ mới sinh, cứ cái nào vợ con cần mà trong nhà hết là anh đi mua ngay, Tuệ Minh chưa phải bận tâm lo toan bất cứ chuyện gì ngoài ở nhà ôm con, chăm giờ ăn giấc ngủ của con, tắm cho con và cho con bú.
Tuệ Minh rất cảm kích chồng, nhiều khi cô cũng tự hỏi thật sự mình may mắn đến như vậy sao? Chồng cô rất hoàn hảo, không có một điểm nào phải chê trách cả. Sáng đúng giờ ra khỏi nhà đi làm, chiều đúng giờ về với gia đình, tham gia mọi việc cùng vợ trong gia đình, từ rửa bát, giặt đồ, dọn dẹp sau khi con tắm xong, chạy đi mua đồ lặt vặt...
Sau 6 năm hạnh phúc bên nhau, con đầu lòng đã lớn, hai người quyết định sinh thêm bé thứ hai. Mọi sự săn sóc vẫn được Hải Lâm lặp lại như đối với bé đầu. Hôm ấy Hải Lâm nói ra ngoài mua bỉm cho con vì ở nhà đã hết sạch, nhưng anh đi khá lâu mà vẫn chưa thấy về.
Lo chồng có chuyện, Tuệ Minh tìm định vị xem chồng đang ở đâu, thì thấy vị trí của anh lại không phải chỗ tiệm tạp hóa, mà cứ mãi một vị trí đó không thay đổi. Dù vừa sinh con được ít hôm, cô vẫn mặc áo khoác thật ấm, cô nói ra ngoài mua bịch bỉm nhờ ông bà ngó bé con đang ngủ, rồi theo định vị chạy đi tìm chồng.
Lần quanh một hồi Tuệ Minh cũng thấy xe của chồng, nhưng lại đỗ ở trước cửa một nhà nghỉ. Trong lòng thoáng nghĩ đến chuyện không hay, nhưng cô cố trấn an bản thân đừng nghĩ bậy, và ngồi đợi xem có chuyện gì xảy ra.
Trong lúc đó cô nhắn cho chồng một cái tin: "Anh ơi có bỉm về chưa, con bĩnh ra đây rồi". Chồng cô lập tức nhắn lại: "Anh đang về rồi".
Giữa từng luồng gió lạnh buổi tối, chiếc áo ấm khoác theo trên người cũng không ngăn nổi cảm giác ớn lạnh mà thỉnh thoảng Tuệ Minh cảm nhận chạy qua trong cơ thể cô còn yếu ớt vì vừa mới sinh con.
Chừng 15 phút sau, Hải Lâm đã xuất hiện phía ngoài nhà nghỉ, anh đi ra từ bên trong cùng với một cô gái, điệu bộ hai người rất thân mật, anh choàng tay qua eo và có lúc còn vuốt tóc, hít hà má cô ta. Đúng lúc đó thì Tuệ Minh đến đứng trước mặt chồng. Cô bảo: "Sợ anh còn dở tay, em qua lấy bỉm mang về trước cho con dùng". Khi Hải Lâm còn chưa kịp nói lời nào, cô quay lưng bỏ đi, mặt nhòe nước mắt.
Hải Lâm sau đó đã chạy về giải thích với vợ rằng mình không hề cặp kè bồ bịch, rằng hồi chiều có uống một chút nên trong người có men và chỉ muốn đi giải tỏa sinh lý mà thôi, nhưng Tuệ Minh không thể nghe thêm một lời nào. Cô nghĩ về tất cả những lần Hải Lâm nói đi mua bỉm, đi mua sữa, đi mua tất giữ ấm chân cho vợ... rất nhiều lần trong số đó cô đều thiếp đi mà không để ý giờ chồng quay về.
Anh đúng là một người chồng hoàn hảo, sơ suất duy nhất khiến anh không còn hoàn hảo là đã quên tắt định vị để vợ mò được, mà cũng có thể vì anh nghĩ rằng vợ vừa sinh có vài ngày thì đi được đâu nên không hề phòng bị. Giờ trong lòng Tuệ Minh chỉ toàn là đổ vỡ, cô không thể ngăn mình nghĩ đến chuyện ly hôn dù cứ nhìn hai đứa con là lại ứa nước mắt.
Người ta bảo, hạnh phúc càng lớn thì khi vỡ mộng đau đớn càng nhiều. Đó chính xác là nỗi đau của Tuệ Minh bây giờ, thà rằng chồng cô đừng tỏ ra mình hoàn hảo...
Theo Dân Trí
Bực bội vì bác hàng xóm lúc nào cũng hỏi ‘bao giờ lấy chồng’
Mỗi lần tôi về quê, bác hàng xóm đều sang chơi rồi lân la hỏi chuyện “bao giờ lấy chồng” khiến tôi chỉ muốn tăng xông.
" alt="gười chồng hoàn hảo ngoại tình khiến vợ mới sinh đau đớn">gười chồng hoàn hảo ngoại tình khiến vợ mới sinh đau đớn