Nhận định, soi kèo Guatemala vs El Salvador, 9h10 ngày 8/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích -
NSƯT Thanh Quý: So với bà Nga 'Thương ngày nắng về' tôi chỉ được 5 điểmTrong những tập của phần 2 mới phát sóng, NSƯT Thanh Quý có rất nhiều phân cảnh cảm xúc, trong đó nổi lên là những cảnh bà khóc khi đuổi Vân Trang ra khỏi nhà hay dựa cửa nấc lên từng hồi sau khi mẹ Trang quay lại xin nhận con gái. Bên cạnh diễn xuất của NSND Minh Hoà và Huyền Lizzie, những phân cảnh cảm xúc nặng với diễn xuất của NSƯT Thanh Quý thành tâm điểm của bộ phim. Trên các diễn đàn, những phân cảnh liên quan đến NSƯT Thanh Quý đều thu hút nhiều bình luận khen ngợi của khán giả.
Xuất hiện trong chương trình trò chuyện cuối tuần của Chuyển động 24h trên VTV1 trưa 24/4, NSƯT Thanh Quý nói bà không dùng Facebook nhưng đi chợ gặp khán giả "họ nói rằng hôm qua cô làm cho con hết nước mắt đấy". Khi MC Thuỵ Vân hỏi vai bà Nga giống NSƯT Thanh Quý nhất ở điểm nào, nữ diễn viên cho biết: "Nếu chấm thang điểm 10, bà Nga 10 điểm thì tôi chỉ được 5 thôi vì sự tảo tần, chăm chỉ kém, rồi sự ngọt ngào tôi cũng hơi kém. Nhưng tôi cũng có tính nóng nảy như bà Nga, tức là không giữ được".Nữ diễn viên Huyền Lizzie (vai Trang) nhận xét về NSƯT Thanh Quý: "Mẹ diễn quá đỉnh, bảo tự nhận xét thì đương nhiên mẹ không nhận xét về mẹ rồi. Còn với Huyền, được đóng chung với mẹ mình cảm thấy may mắn vì những phân đoạn đóng chung được đẩy lên cao trào. Mẹ hỗ trợ cho diễn viên trẻ rất nhiều, có phân đoạn xin quay đi quay lại mẹ khóc rất là mệt rồi nhưng mẹ vẫn khóc lại để cho bọn em diễn. Con dạt dào cảm xúc là nhờ mẹ, lúc đầu diễn bị khớp vì thoại sâu nhưng khi diễn với mẹ đã đẩy cảm xúc lên".
Khi MC Thuỵ Vân yêu cầu NSƯT Thanh Quý nhận xét về Huyền Lizzie, nữ diễn viên cho biết bà đóng phim với Huyền từ năm 2012. "Ngày ấy Huyền rất ngây thơ, non nớt. Rất mừng là giờ làm phim với Huyền thấy Huyền ngày càng trưởng thành và chững chạc lên, càng ngày vào phim càng ngọt lên. Con, chị Khánh, em Vân tạo nên cho mẹ cảm xúc yêu thương giống như những đứa con của mình".
NSƯT Thanh Quý từng chia sẻ khi đóng phim bà thương Trang đến quặn lòng, như cô là con ruột của mình. Có quá nhiều cảnh cảm xúc nặng thực sự để lại nhiều dấu ấn cho bà. "Có cảnh quay xong tôi không về nhà được nữa, đang đi đường phải rẽ vào chỗ nào đó bên đường ngồi uống cốc cafe cho tĩnh lại. "Tôi thương bà Nga vô cùng vì có những chọn lựa khiến bà đau đớn vô cùng", NSƯT Thanh Quý chia sẻ.
Đã thử sức với nhiều dạng vai nhưng NSƯT Thanh Quý cho biết bà luôn ước mơ đóng vai bà Nguyễn Thị Lộ, một nữ sĩ tài danh có cuộc đời bi kịch. "Những vai nằm trong văn học được định hình trong suy nghĩ mọi người thì làm sao vừa lòng được tất cả là điều khó. Tôi cho là nhân vật trong văn hoá và lịch sử là khó nhất, là sự thách đố với người diễn viên", bà nói.Quỳnh An
"> -
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nhuận bút công bằng, luôn nghĩ đến người giúp việcVietNamNet giới thiệu bài viết "Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Nhuận bút công bằng, luôn nghĩ đến người giúp việc" do nhà báo Quốc Phong, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Thanh Niên chấp bút. Bài viết được đăng tải trên chuyên mục Đời sống vào ngày 10/2/2024. Tôi có một người bạn đồng môn là nhà báo Vũ Lân. Anh học cùng lớp Văn, khoa Ngữ văn, khoá 18, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) với tôi và nhà giáo Nguyễn Hùng Vĩ.
Khi chúng tôi ra trường, Ban biên tập Tạp chí Cộng sản vào xin đích danh anh Vũ Lân về công tác tại ban Văn xã. Từ đó, nhà báo Vũ Lân công tác cùng cơ quan Tạp chí Cộng sản với nhà báo Nguyễn Phú Trọng chừng 20 năm, cho đến thời điểm nhà báo Nguyễn Phú Trọng được điều sang làm Phó bí thư Thành uỷ Hà Nội.
Nhà báo Vũ Lân có nhiều kỷ niệm với đồng nghiệp đàn anh là nhà báo Nguyễn Phú Trọng, từ khi ông còn là chuyên viên 5 (bậc lương 86 đồng) cho đến khi trở thành Phó trưởng Ban rồi Trưởng Ban Xây dựng Đảng, Tạp chí Cộng sản.
Hai ông có một thời gian ở cùng nhà tập thể Tạp chí Cộng sản tại phố Nguyễn Thượng Hiền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Gia đình ông Nguyễn Phú Trọng ở một phòng trên tầng 3, còn nhà báo Vũ Lân ở tầng 2. Sáng sáng, trên đường đi bộ từ nhà sang cơ quan, ông Nguyễn Phú Trọng không bao giờ quên ghé qua nhà bán nước sôi ở cuối phố rồi xách phích nước lên phòng làm việc để pha trà.
Ban Xây dựng Đảng và Ban Văn xã làm việc cùng tầng. Biết anh Vũ Lân khéo tay nên ông Nguyễn Phú Trọng thường đóng cửa phòng sau bữa trưa, nhờ anh Vũ Lân cắt tóc. Điều này giúp vừa tiết kiệm tiền cắt tóc hằng tháng lại vừa thoải mái vì cởi trần cắt tóc không vướng víu, cắt xong không phải gội, chỉ lấy khăn phủi đi rồi mặc áo mà bắt tay vào làm việc buổi chiều luôn. Việc cắt tóc diễn ra khá thường xuyên và kéo dài cho đến khi anh Vũ Lân được cử đi học tại Trường Đảng Cao cấp Moscow cuối năm 1989.
Khi nói về nhà báo Nguyễn Phú Trọng, có một việc còn đáng nói hơn nữa, vì nó liên quan sát sườn đến tất cả những ai làm báo. Đó là nhuận bút.
Nhà báo Nguyễn Phú Trọng rất cẩn thận và công bằng. Tính chu đáo vốn có từ lúc ông còn là Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản cho đến khi trở thành người đứng đầu Đảng, Nhà nước.
Tất cả các bài báo đứng tên ông đều do ông viết, đọc bông, chỉnh sửa rất tỷ mỷ. Lĩnh được nhuận bút, ông thường mời các biên tập viên trong Ban Xây dựng Đảng, một số nhà báo thân thiết trong Tạp chí ra quán "khao" một bữa.
Kể từ khi ông Nguyễn Phú Trọng được điều động sang công tác ở Thành uỷ Hà Nội, với tư cách là Phó bí thư thường trực, rồi Bí thư Thành uỷ, thời gian sau nữa ông tham gia Thường trực Ban Bí thư..., ông luôn cho ý kiến, gợi ý hướng viết cho người giúp việc và đọc duyệt rất kỹ càng, cẩn thận trước khi đưa đăng.
Việc chia nhuận bút của ông Nguyễn Phú Trọng thì chính nhà báo Vũ Lân là người "trong cuộc" và được người giúp việc thân cận lâu năm của ông kể lại.
Theo đó, như đã thành thông lệ, những tờ báo, tạp chí đặt bài viết đứng tên ông Nguyễn Phú Trọng, nếu báo chí nêu ý tưởng, đầu đề bài báo và tìm tài liệu, chấp bút rồi được ông đọc, ký duyệt đăng thì bộ phận chuẩn bị, chấp bút hưởng toàn bộ nhuận bút. Nếu ý tưởng, tiêu đề bài báo do ông đề xuất, bộ phận thư ký cung cấp tài liệu, trên cơ sở đó, các nhà báo, biên tập viên chấp bút thể hiện, ông đọc, biên tập, duyệt đăng thì khi có nhuận bút sẽ chia đôi. Tác giả đứng tên nhận một nửa, bộ phận chuẩn bị, chấp bút một nửa. Còn những bài báo, công trình nghiên cứu đứng tên ông Nguyễn Phú Trọng và được ông duyệt đăng thì nhuận bút hoàn toàn thuộc về tác giả.
Từ hồi sang công tác ở Thành uỷ Hà Nội đến nay, ông Nguyễn Phú Trọng đề nghị anh em giúp việc của ông, mỗi khi nhận được nhuận bút thì cho vào quỹ để anh em chi vào các dịp hiếu, hỷ và trả tiền các bữa ăn trưa của "thầy trò" ở bếp ăn tập thể cơ quan.
Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng
Với khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là khoa Văn, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội), Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn lưu giữ tình cảm thuở sinh viên..."> -
Đấu giá biển số sáng 20/10: Biển 30KBiển số Hà Nội 30K - 576.89 trúng đấu giá cao nhất trong 3 phiên buổi sáng. Đáng chú ý, trong các phiên đấu giá sáng 20/10, có nhiều biển số được đánh giá khá đẹp nhưng cũng chỉ được trúng với giá sàn là 40 triệu, như 49A - 618.88 (Lâm Đồng), 36K - 000.79 (Thanh Hoá).
Số 79 được dân gian người Việt quan niệm là số Thần Tài, mang may mắn, tài lộc. Con số 79 đã gắn liền với hình ảnh của ông Thần Tài bên cạnh số 39. Nếu số 39 được gọi là Thần tài nhỏ thì số 79 được ví như Thần tài lớn. Vì vậy, giới quan sát khá ngạc nhiên khi biển Thần tài ở Thanh Hoá không nhận được sự quan tâm của người mua.
Trong chiều 20/10, tiếp tục có 2 phiên đấu giá vào khung giờ 13h30-14h30 và 15h-16h với 206 biển số được "lên sàn". Theo đánh giá từ giới săn biển đẹp, chiều nay không có nhiều lựa chọn hấp dẫn bởi rất ít biển số có dãy tứ quý, tam hoa hay sảnh rồng.
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút, mỗi bước giá là 5 triệu đồng.
Trong 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả trúng đấu giá, Bộ Công an ban hành văn bản phê duyệt kết quả trúng đấu giá biển số ô tô của người tham gia. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an. Tiền trúng đấu giá không bao gồm lệ phí đăng ký xe.
Bạn có bình luận thế nào về những biển số đẹp nói trên? Hãy để lại ý kiến bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">