Báo VietNamNet khởi công nhà bán trú cho trường tiểu học xã biên giới Nghệ An
Vượt qua cung đường đồi núi uốn lượn hơn gần 80 km từ trung tâm thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn) với nhiều con dốc,áoVietNamNetkhởicôngnhàbántrúchotrườngtiểuhọcxãbiêngiớiNghệgiá usd ngày hôm nay khúc cua lớn nhỏ, đoàn chúng tôi mới vào tới trung tâm xã Keng Đu.
Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch UBND xã Keng Đu (huyện Kỳ Sơn) Lương Văn Ngam thông tin, Keng Đu là xã miền núi khó khăn xa nhất của huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) với gần 900 hộ dân, trong đó tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 80%. Đây cũng là xã cuối cùng nằm ở cực Tây tỉnh Nghệ An, có độ cao hơn 1.000m so với mực nước biển.
“Địa bàn là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Khơ Mú, đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhà bán trú được khởi công là món quà vô cùng ý nghĩa cho địa phương và nhà trường. Có thêm nhà bán trú sẽ giúp các em học sinh nghèo ở xa trung tâm có chỗ ở lại học tập”, ông Ngam chia sẻ.

(Ảnh: Trần Tuyên)
Hiệu trưởng trường Tiểu học Keng Đu 2 Phan Đăng Vinh cho biết, giáo viên và học sinh nơi đây đang phải trải qua rất nhiều khó khăn. Hầu hết giáo viên đều ở dưới xuôi, vùng trung tâm huyện, đường sá đi lại rất vất vả.
Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, một số dãy nhà ở xuống cấp trầm trọng, độ an toàn không cao.
“Bắt đầu từ năm ngoái, khi thực hiện đưa các em từ điểm trường lẻ về trường chính, số lượng học sinh tương đối đông, gần 400 em. Chính vì vậy, việc đảm bảo, chăm lo đời sống cho các em học sinh còn nhiều hạn chế. Các giáo viên tha thiết mong muốn được giúp đỡ xây thêm phòng học và phòng ở bán trú cho các em để các em yên tâm đến trường”, thầy Vinh tâm sự.
Cũng trong tháng 10 vừa qua, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4 đã gây mưa lớn trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Nghệ An, trong đó tại Trường Tiểu học Keng Đu 2, tại bản Huồi Lê, khu nội trú và nhà bếp, 6 gian nhà bị bung ra, do các cột sụt lún. Theo đánh giá sơ bộ của nhà trường tình hình hiện tại giáo viên ở tạm với tâm trạng lo âu, nhà ở nội trú có thể sập bất cứ lúc nào.
Với mong muốn tạo điều kiện học tập tốt hơn cho các em học sinh trường Tiểu học Keng Đu 2, công trình xây dựng 4 căn phòng ở bán trú ngày hôm nay khởi công là món quà mà bạn đọc Báo VieNamNet dành tặng các em. Công trình xây dựng với tổng diện tích gần 100m2 trị giá 300 triệu đồng.

Đón nhận tình cảm, sự quan tâm của bạn đọc Báo VietNamNet, bà Vi Thị Quyên - Chủ tịch Hội chữ Thập đỏ huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bày tỏ sự biết ơn đối với tấm lòng chia sẻ của bạn đọc dành cho các em học sinh và chính quyền địa phương nơi đây. Bà cho biết sẽ cùng nhà trường giám sát công trình để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng cho các em có chỗ ở ấm áp trong mùa đông lạnh giá này.
"Huyện Kỳ Sơn là địa phương khó khăn nhất tỉnh Nghệ An, thiên tai lũ ống lũ quét đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân ở nhiều xã. Chính quyền địa phương đang cùng nhân dân nỗ lực khắc phục những khó khăn, sớm ổn định cuộc sống trở lại. Chúng tôi cảm ơn Báo VietNamNet đã quan tâm, chia sẻ và đồng hành cùng địa phương hỗ trợ, khắc phục những khó khăn" - bà Quyên bộc bạch.
Dự kiến, hơn 1 tháng sau ngày khởi công, công trình nhà bán trú của Trường Tiểu học Keng Đu 2 sẽ được bàn giao đưa vào sử dụng.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
-Sáng 14/10, đã diễn ra cuộc đối thoại giữa cư dân Khu Đoàn Ngoại giao với chủ đầu tư – Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp), đại diện UBND phường Xuân Tảo, UBND quận Bắc Từ Liêm, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội…
Không điều chỉnh quy hoạch trường học
Như VietNamNetđã đưa tin, ngày 22/5 vừa qua, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Đoàn Ngoại giao. Theo đó, nhiều ô đất được điều chỉnh công năng, tăng mật độ xây dựng làm thay đổi cảnh quan khu đô thị như thiết kế dự kiến ban đầu. Trong đó có ô đất tăng gấp đôi mật độ xây dựng, tăng 3-4 lần tầng cao công trình. Việc điều chỉnh này khiến cư dân tại đây lo lắng khi điều chỉnh quy hoạch có thể dẫn đến nguy cơ “băm nát” KĐT từng được coi là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.
Bảng điều chỉnh chức năng sử dụng đất và chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc Khu Đoàn Ngoại giao.
Sáng 14/10, đã diễn ra cuộc đối thoại giữa cư dân Khu Đoàn Ngoại giao với chủ đầu tư – Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp), đại diện UBND phường Xuân Tảo, UBND quận Bắc Từ Liêm, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội…
Tại cuộc đối thoại, cư dân đã nêu nhiều ý kiến liên quan đến vấn đề kết nối hạ tầng và điều chỉnh quy hoạch tại dự án. Phát biểu tại cuộc đối thoại, ông Nguyễn Đỗ Quý – Phó Tổng Giám đốc Hancorp thừa nhận, vấn đề hạ tầng, hệ thống chiếu sáng tại khu đô thị hiện còn chưa thực hiện tốt. Chủ đầu tư khẳng định sẽ sớm khắc phục các vấn đề trên đồng thời phối hợp với các chủ đầu tư cấp 2 rà soát chấn chỉnh công tác giao thông, thi công… tránh ảnh hưởng đến cư dân sinh sống tại dự án.
Ô đất ĐMKT1 – một trong các ô đất điều chỉnh quy hoạch, có chức năng đất đầu mối kỹ thuật (xây dựng trạm biến thế điện) không xác định tầng cao mật độ. Nay điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng+ 2 tầng hầm (Bệnh viện U bướu Việt Nam – Nhật Bản đã được khởi công tháng 3/2017).
Về việc đấu nối hạ tầng giao thông, vị Phó Giám đốc Hancorp cho biết, dự án Khu Đoàn Ngoại giao có 3 hướng tiếp cận ra khu vực xung quanh trong đó đường ra tuyến Phạm Văn Đồng hiện là tuyến đường chủ yếu của dự án. Đường nối với dự án Tây Hồ Tây ra đường Nguyễn Chí Công hiện chưa hoàn thành, chủ đầu tư sẽ kiến nghị với chính quyền địa phương và làm việc với chủ đầu tư dự án Tây Hồ Tây để thúc đẩy việc mở đường cho cư dân. Đường nối ra Xuân La, chủ đầu tư cho biết đã kiến nghị UBND TP giao Tổng Công ty đầu tư đoạn đường này hiện đang được hướng dẫn thực hiện theo đúng quy trình, thủ tục.
Liên quan đến vấn đề điều chỉnh quy hoạch tại dự án, đại diện chủ đầu tư khẳng định không điều chỉnh quy hoạch trường học. Các ô đất xây dựng trường học vẫn thực hiện theo đúng quy hoạch và tiến độ. Hiện đã thiết kế chuẩn bị phương án, đầu tư xây dựng nhà trẻ, trình thành phố có ý kiến, dự kiến quý I/2018 sẽ khởi công xây dựng cùng khu thể thao trong khu đô thị.
Trả lời cầu hỏi của cư dân về việc điều chỉnh tăng mật độ xây dựng, nâng tầng cao nhưng không điều chỉnh quy hoạch trường học như vậy có đảm bảo nhu cầu, ông Nguyễn Đức Nghĩa – Trưởng phòng Hạ tầng kỹ thuật (Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội) cho biết việc điều chỉnh quy hoạch đã tính toán đến trường học.
“Các ô đất được điều chỉnh quy hoạch đều tuân thủ theo quy hoạch phân khu H2-1. Ở đây đã tính toán các điều kiện hạ tầng kỹ thuật xã hội sao cho quy mô dân số, chỉ tiêu tính toán phù hợp với quy hoạch phân khu đáp ứng hạ tầng xã hội. Đó là những điều kiện cơ quan tham mưu có trách nhiệm báo cáo thành phố” – ông Nghĩa nói.
Việc lấy ý kiến cộng đồng như thế nào?
Nêu ý kiến tại cuộc đối thoại, nhiều cư dân bức xúc cho rằng, việc điều chỉnh quy hoạch cục bộ có thể sẽ phá vỡ quy hoạch tổng thể Khu Đoàn ngoại giao.
Ông Lê Việt Đức (NO3 –T8) bày tỏ: “Có thể nhìn thấy rõ nguy cơ hiện hữu về sự gia tăng mật độ xây dựng, kéo theo mật độ dân cư, tạo áp lực lên hạ tầng giao thông đô thị, các công trình tiện ích xã hội như nhà trẻ, trường học, khu vui chơi giải trí, có nguy cơ phát sinh nhiều hệ lụy rất khó có khả năng khắc phục như ở Khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm”.
Ông Bùi Xuân Dũng, Chủ tịch HĐQT Hancorp cho rằng, khi đề xuất điều chỉnh quy hoạch công ty đã làm đúng quy trình.
Giải đáp về vấn đề điều chỉnh quy hoạch, ông Bùi Xuân Dũng – Chủ tịch HĐQT Hancorp khẳng định đã thực hiện theo đúng quy định. “Khi điều chỉnh quy hoạch chủ đầu tư đã căn cứ theo quy định của pháp luật. Bản thân chủ đầu tư không có quyền điều chỉnh quy hoạch theo quy định. Chúng tôi dựa trên văn bản pháp luật, quy hoạch phân khu tổng thể chứ không phải riêng dự án để có lập luận kiến nghị thành phố”.
Một trong những vấn đề được cư dân đặt ra là việc lấy ý kiến cộng đồng trước khi điều chỉnh quy hoạch. Ông Cao Xuân Tùng (N03-T2) đặt vấn đề: Việc điều chỉnh quy hoạch cục bộ Khu Đoàn ngoại giao phải có tham vấn ý kiến cộng đồng cư dân. Tuy nhiên, nhiều cư dân tại dự án không biết về việc này. Thời điểm ngày 4/11/2016, khi họp lấy ý kiến người dân về việc điều chỉnh quy hoạch, theo biên bản cuộc họp có ý kiến của 10 hộ dân nhưng không phải là cư dân đó là ai? Có phải là cư dân Khu Đoàn ngoại giao không?
Theo Trưởng phòng Hạ tầng kỹ thuật (Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội), việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư là thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư phối hợp với chính quyền địa phương. Khi chủ đầu tư gửi hồ sơ lên sở đã thỏa mãn các điều kiện chăng treo 30 ngày, tổ chức cuộc họp lấy ý kiến cộng đồng. Tất cả được cơ quan tham mưu triển khai đúng quy trình trước khi trình UBND TP quyết định.
Về phía chủ đầu tư, ông Bùi Xuân Dũng – Chủ tịch HĐQT Hancorp khẳng định: “Đối với Tổng công ty Xây dựng Hà Nội khi đề xuất tôi khẳng định đã làm đúng quy trình của pháp luật, không thiếu quy trình nào, đã được UBND TP phê duyệt và hiện nay đang thực hiện”.
Về 10 hộ dân được mời lấy ý kiến về việc điều chỉnh quy hoạch Khu Đoàn Ngoại giao (ngày 4/11/2016), bà Đỗ Thị Hương Chà – Chủ tịch UBND phường Xuân Tảo cho hay, 10 hộ dân được mời lấy ý kiến về việc điều chỉnh quy hoạch là cư dân thuộc Tổ dân phố số 1, theo chia cắt địa giới hành chính Khu Đoàn Ngoại giao thuộc tổ dân phố I. Tại thời điểm số người mời không cư trú trong Khu Đoàn Ngoại giao.
Tại biên bản cuộc đối thoại với cư dân (14/10) ghi: “Bà Đỗ Thị Hương Chà xác nhận: Toàn bộ các đối tượng cư dân được lấy ý kiến điều chỉnh quy hoạch cục bộ dự án Đoàn Ngoại giao là thuộc Tổ dân phố I, không sinh sống tại các tòa nhà của dự án (các hộ dân này gần sát với dự án Đoàn Ngoại giao, dự án Đoàn Ngoại giao thuộc tổ dân phố số I, phường Xuân Tảo) vì tại thời điểm đó chưa có tòa nhà nào thành lập Ban quản trị theo quy định”.
Theo quy định về trình tự điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng của Luật Xây dựng 2014, việc quyết định điều chỉnh bao gồm: Cơ quan tổ chức lập quy hoạch xây dựng lập báo cáo nội dung và kế hoạch điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng, tổ chức xin ý kiến cộng đồng dân cư trong khu vực điều chỉnh quy hoạch và khu vực chung quanh có ảnh hưởng trực tiếp và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt xem xét, quyết định việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng; Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng quyết định việc điều chỉnh cục bộ bằng văn bản trên cơ sở ý kiến của cơ quan thẩm định quy hoạch xây dựng; Cơ quan tổ chức lập quy hoạch xây dựng có trách nhiệm cập nhật và thể hiện trong hồ sơ quy hoạch xây dựng những nội dung điều chỉnh. Nội dung điều chỉnh quy hoạch xây dựng phải được công bố công khai.
Hồng Khanh
Hoãn cuộc đối thoại tại dự án Khu Đoàn Ngoại giao
Buổi đối thoại về các vấn đề xung quanh dự án Khu Đoàn Ngoại giao từ kết nối hạ tầng giao thông đến điều chỉnh quy hoạch…sẽ không diễn ra vào chiều mai (12/10) như giấy mời thông báo trước đó.
" alt="Điều chỉnh quy hoạch Khu Đoàn Ngoại giao: Cư dân không biết vẫn đúng quy trình?" />Sau một thời gian phát động (từ 17/8 - 15/9), Ban tổ chức Giải Báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2018 đã nhận được gần 700 tác phẩm dự thi và đang chấm vòng sơ khảo.
Các tác phẩm sẽ được chấm hai vòng sơ khảo và chung khảo để chọn ra những tác phẩm xuất sắc nhất của 4 thể loại tác phẩm báo chí: báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình.
Theo BTC, BGK đã thống nhất và ban hành tiêu chí chấm giải theo thang điểm 10. Các tác phẩm báo chí được chấm theo 3 tiêu chí: Tính phát hiện (5 điểm), Văn phong, bút pháp, hình thức thể hiện (3 điểm), Ý nghĩa và tác động xã hội (2 điểm). Kết thúc vòng chấm Sơ khảo, các tác phẩm xuất sắc của 4 thể loại sẽ được chọn vào vòng Chung khảo để xét và trao giải.
Theo thể lệ của Giải, BTC sẽ trao giải thưởng cho mỗi loại hình gồm: 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và một số giải Khuyến khích. Giá trị cụ thể: Giải nhất: 30 triệu đồng; Giải nhì: 15 triệu đồng/giải; Giải ba: 10 triệu đồng/ giải; Giải khuyến khích: 5 triệu đồng/giải.
Đặc biệt: 1 tác phẩm xuất sắc được xét chọn từ 4 tác phẩm đoạt giải Nhất của 4 loại hình được nhận phần thưởng: chuyến thăm tìm hiểu giáo dục tại Vương quốc Anh dành cho 1 người, thời gian 14 ngày, trị giá 130 triệu đồng (Một trăm ba mươi triệu đồng), không quy đổi thành tiền mặt.
Theo dự kiến Lễ trao giải sẽ được tổ chức ngày 17/11 nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Đáng chú ý trong các hoạt động này có Chương trình “Thay lời tri ân” năm 2018 được Bộ tổ chức với chủ đề Cống hiến diễn ra ngày 18/11, ngay sau lễ trao Giải Báo chí vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam năm 2018.
Lễ phát động giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2018 Lệ Thanh
" alt="700 tác phẩm dự thi Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam 2018" />Ảnh minh họa Thiên hạ ư? Lời ra tiếng vào ư? Chị đâu quan tâm đến mấy chuyện đó. Ngay cả mẹ chồng chị, bề ngoài lúc nào cũng ngọt ngào nhưng thử hỏi, 24 năm về làm dâu bà, chị đã bao giờ được sống theo ý mình?
Thời trẻ, bà đặt ra cho chị những nguyên tắc của một "nàng dâu con một" khiến chị luôn ngộp thở bởi vai trò và trách nhiệm. Chị đi lấy chồng, ngay cả mẹ đẻ của chị cũng dạy rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng, từ nay con sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng". Lấy chồng, làm dâu nhà con một còn nặng tư tưởng cũ, chồng chị lại là trưởng họ, đồng nghĩa với việc chị bị áp đặt và bủa vây bởi những "nội quy không văn tự" được truyền lại từ bố mẹ chồng, bà cô ông chú trong họ nhà chồng. Lúc nào chị cũng sợ mình không làm tròn "bổn phận" với gia đình nhà chồng thì mang tiếng cho cha mẹ đẻ, có "tội" với tổ tiên nhà chồng. Vậy là chị cứ gồng mình lên cố gắng.
Suốt 24 năm làm dâu, làm vợ, chị như một cỗ máy tự động với những lập trình định sẵn. Chỉ cần một việc làm, một hành động, một ứng xử của chị không như ý, chị bị chồng giận cả tuần, bị mẹ chồng đai đi đai lại cả tháng trời…
Ở tuổi 50, chồng chị có một vị trí ổn định ngoài xã hội, hai con đều đã lớn, một đứa đã đi làm, một đứa học năm thứ hai đại học. Nhìn lại mình, chị bắt đầu nhận ra những khoảng trống, sự thiếu hụt của bản thân. Gặp lại các bạn cũ, chẳng phải ai cũng có một nền tảng gia đình như chị nhưng sao chị thấy họ tự tin, tự tại, thích là quyết, là làm. Ví như chuyện một cô bạn "săn" được vé du lịch Phú Quốc 3 ngày giá rẻ, ới nhau cái là lập nhóm "bay" luôn. Nếu là chị, chắc chắn chị chẳng bao giờ dám tự quyết định như họ. Vì dù chị có quyết thì mẹ chồng và chồng chị không đồng ý để chị "tự do" đi như thế. Nhìn lại mình, cả đời chị chưa có một chuyến đi chơi riêng nào ngoài chồng con và gia đình nhà chồng.
Ơ hay, bao nhiêu năm qua mình là ai nhỉ? Chị tự hỏi và soi mình trong gương, đếm những nếp nhăn, đếm những sợi tóc bạc, nước mắt chị trào ra… Hình như chị chỉ là con robot phục tùng theo mệnh lệnh. Ai cũng bảo gia đình chị kinh tế khá, nhà lầu xe hơi, chồng con đề huề như thế thì "sướng như tiên". Là thiên hạ nhìn thấy chị sướng như tiên, chứ còn chị, chị chỉ nhìn thấy những giọt nước mắt rơi trong đêm. Chị bị cái câu "sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" của mẹ chị ghim chặt trong ý thức, để rồi, cả một đời làm dâu, làm vợ, chưa một lần chị dám làm trái ý bố mẹ chồng và chồng…
Đoạn clip ngắn được đứa cháu họ của chị làm tạp vụ trong một khách sạn quay trộm và gửi cho chị, khi chứng kiến chồng chị ôm eo một cô gái đi vào một phòng của khách sạn, không khiến chị sốc và ngạc nhiên như mọi người tưởng. Đơn giản, đây không phải là lần đầu chị phát hiện anh "vui vẻ" bên ngoài. Chỉ vì câu "sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng", chị chấp nhận "ngậm bồ hòn" để giữ một cái vỏ gia đình ấm êm. Nhớ lại câu "chồng có tài năm thê bảy thiếp, vợ chính chuyên chỉ có chồng con" mà mẹ chồng chị đã cải biên từ câu nguyên bản để dạy con dâu mà chị thấy rùng mình.
50 tuổi, chị lựa chọn ly hôn trước sự khinh miệt của mẹ chồng, sự tức tối của chồng, sự kinh ngạc của người xung quanh... Nhưng không sao, dù là muộn còn hơn không. Chị tin lời cô con gái nói với chị: "Nếu như mẹ không dám sống vì cuộc đời của mẹ thì mẹ sẽ chẳng bao giờ có hạnh phúc. Mẹ không hạnh phúc thì làm sao mẹ có thể tự tin để định hướng và vun vén cho hạnh phúc của chúng con?".
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="Ở tuổi 50, người vợ khiến cả nhà ngỡ ngàng khi nộp đơn xin ly hôn" />Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Toàn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Nông, cho biết vụ sập cổng khiến 1 học sinh thiệt mạng tại Trường Tiểu học Lê Hữu Trác (xã Đắk Sin, huyện Đắk R’lấp) vào chiều 30/12 một phần là do học sinh đu lên cánh cổng. Một vài học sinh khác xô cổng qua lại gây mất cân bằng. Trụ cổng bị đổ sập, kéo theo cả cánh cổng đè lên người em học sinh lớp 4 này.
Hiện trường sự việc - nơi học sinh lớp 4 tử vong
Thời điểm xảy ra sự việc là quãng thời gian nhà trường cho học sinh nghỉ học và đã có thông báo từ trước.
“Hai tiết học cuối, do nhà trường bận đi tổng kết công tác Đảng ở xã nên đã thông báo cho phụ huynh đến đón con em mình sau tiết học thứ 2. Tuy nhiên, vì mẹ em Tr.Q.P đau ốm, bị bệnh tiểu đường nên cháu phải tự đi học về. Tan học, P. cùng một số bạn ở lại trường chơi thì xảy ra sự việc đáng tiếc này”.
Ông Toàn cho biết, hiện Sở đang chờ đợi kết luận điều tra, làm rõ nguyên nhân đổ cổng trường từ phía cơ quan chức năng.
Sáng nay, đích thân ông cũng đã tới gia đình em Tr.Q.P để thăm hỏi, động viên. Đến chiều nay (31/12), gia đình sẽ tổ chức lễ an táng cho cháu.
Trong hôm nay, toàn bộ học sinh của Trường Tiểu học Lê Hữu Trác tạm nghỉ.
Ông Toàn khẳng định, sau hàng loạt các vụ sập cổng trường diễn ra trong thời gian vừa qua ở Lào Cai, Nghệ An, Sở GD-ĐT Đắk Nông đã có văn bản đề nghị các phòng GD-ĐT, các trường học quán triệt, rà soát, tổng hợp và báo cáo lại Sở về cơ sở vật chất của nhà trường.
“Chúng tôi đã chỉ đạo rất sát sao. Sự việc đáng tiếc xảy ra một phần là trách nhiệm quản lý của nhà trường”.
Ông Toàn cũng nhận thiếu sót khi trước đây đã đưa ra văn bản rà soát nhưng không yêu cầu chi tiết về chất lượng trụ cổng.
“Sau sự việc này, đầu tuần tới, Sở GD-ĐT sẽ ban hành văn bản yêu cầu tất cả các trường rà soát kỹ xem những trường nào chỉ xây trụ mà không có cốt thép để xử lý kịp thời. Nếu để tình trạng như vậy sẽ rất nguy hiểm cho sự an toàn của học sinh”.
Bên cạnh đó, ông Toàn cũng cho biết đã yêu cầu Trường Tiểu học Lê Hữu Trác báo cáo lại về thời gian xây dựng cổng trường; việc xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước hay xã hội hóa để có hướng xử lý, xem xét phần trách nhiệm và rút kinh nghiệm sau này.
Trước đó, như VietNamNetđã thông tin, chiều 30/12, sau giờ học, khi các học sinh đang chơi ngoài cổng trường, bất ngờ cổng đổ sập đè một em học sinh lớp 4. Ngay sau đó, học sinh này đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Tuy nhiên, do vết thương quá nặng nên nạn nhân đã tử vong.
Được biết, trụ cổng chỉ xây bằng gạch, không có bê tông, cốt sắt.
Thúy Nga
Cổng trường đổ sập đè học sinh lớp 4 tử vong
Sự việc xảy ra lúc 16 giờ chiều nay (30/12) tại Trường TH Lê Hữu Trác (xã Đắk Sin, Huyện Đắk R'Lấp, Đắk Nông). Một nhóm 3 học sinh đu lên cánh cổng trường, nhưng bất ngờ chiếc cổng đổ sập, đè lên người một học sinh lớp 4.
" alt="Giám đốc Sở GD" />Cũng theo ông Yin, chương trình huấn luyện được phát triển dành cho những chú sóc ở thành phố Trùng Khánh cũng có thể được áp dụng để đào tạo đánh hơi ma túy cho các loài động vật khác.
Hiện không rõ cảnh sát Trùng Khánh có nhân rộng lực lượng sóc săn lùng ma túy hay không, và lực lượng đặc biệt này có được sử dụng thường xuyên hay không.
Tại Trung Quốc, hơn 120 loài chó đã được sử dụng để đánh hơi ma túy ở các nhà ga tàu điện ngầm, nhà kho, biên giới và nhiều nơi khác.
Trung Quốc thi hành chính sách không khoan nhượng đối với hoạt động sử dụng và buôn bán ma túy. Vào năm 2021, một phát ngôn viên của Đại sứ quán Trung Quốc đã gọi ma tuý là "kẻ thù chung của nhân loại".
Huấn luyện sóc để đánh hơi ma túy như ở Trung Quốc là lần đầu tiên trên thế giới. Nhưng ngoài loài chó, nhiều động vật và côn trùng khác cũng đã được sử dụng để phát hiện các chất nguy hiểm như thuốc nổ.
Vào năm 2002, Lầu Năm Góc đã phê chuẩn dự án sử dụng ong để phát hiện bom. Trong khi đó, Campuchia đã huấn luyện chuột để hỗ trợ các đội rà phá bom mìn.
Bị cảnh sát bắt nhầm 3 lần vì trùng tên với trùm buôn ma túy khét tiếngNam công dân người Colombia rơi vào tình cảnh trớ trêu khi bị cảnh sát bắt nhầm 3 lần trong vòng 13 năm chỉ vì trùng tên với trùm buôn ma túy đang bị truy nã." alt="Trung Quốc huấn luyện đội quân đánh hơi ma túy tinh nhuệ hơn cả chó nghiệp vụ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Evergreen: Không gian sống khơi dậy mọi xúc cảm
- ·Hướng dẫn đăng ký thi tốt nghiệp THPT trực tuyến 2023
- ·Ca sĩ Thuỷ Bùi detox mỗi tuần để tham gia Miss Grand Vietnam 2023
- ·Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- ·Điều tiếc nuối của nghệ sĩ Hà Vy vừa được phong NSND
- ·Sao Việt 8/5/2024: NSND Hồng Vân khoe dáng 'mi nhon', Trương Ngọc Ánh gầy sọp
- ·Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc: Muộn còn hơn không...
- ·Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ·Những nữ sinh xinh nổi bật của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
Có bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi: Tại sao lại sử dụng nhiều từ vay mượn tiếng Anh trong các chương trình truyền hình như vậy? Phải chăng kho từ vựng tiếng Việt quá nghèo nàn nên phải vay mượn nhiều đến thế?
Show, gameshow, thank you, style (xì - tai), teen, dancer, clip (cờ - líp), stress (xì – chét), ok…,đó là những từ mà chúng ta vẫn thường gặp khi theo dõi các chương trình truyền hình thực tế Việt Nam. Và dù muốn hay không thì khán giả truyền hình vẫn chấp nhận điều đó như một thực tế hiển nhiên.
Các từ ngữ tiếng Anh có thể xuất hiện ở tên chương trình như Vietnam next top model, Vietnam Idol, The Voice, The Voice Kids, The Remix, The Face…, hoặc do người dẫn chương trình và ban giám khảo sử dụng Có bao giờ bạn tự đặt ra câu hỏi: Tại sao lại sử dụng nhiều từ vay mượn tiếng Anh trong các chương trình truyền hình như vậy? Phải chăng kho từ vựng tiếng Việt quá nghèo nàn nên phải vay mượn nhiều đến thế?
Vẫn biết tiếng Anh là một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, trong xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay, việc vay mượn tiếng Anh là một điều tất yếu. Tuy nhiên, sử dụng các từ ngữ vay mượn như thế nào cho hợp lí lại là một vấn đề cần phải được quan tâm.
Trên báo đài và các phương tiện truyền thông đại chúng, ta vẫn thường được nghe đến vấn đề “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Thế nhưng, truyền hình – công cụ truyền thông có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất - lại đang sử dụng số lượng từ ngữ vay mượn tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Anh) tương đối lớn.
Không khó để liệt kê ra các từ ngữ vay mượn tiếng Anh trên các chương trình truyền hình Việt Nam. Các từ ngữ đó có thể xuất hiện ở tên chương trình như Vietnam next top model, Vietnam Idol, The Voice, The Voice Kids, The Remix, The Face…, hoặc do người dẫn chương trình và ban giám khảo sử dụng.
Đành rằng, có những chương trình phải mua bản quyền nước ngoài, nên bên cạnh cái tên Việt, ta vẫn phải giữ tên bản quyền của chúng. Nhưng ngay cả ngôn ngữ được sử dụng trong chương trình cũng bị “Anh hóa” như tên chương trình vậy.
Thay vì nói “cảm ơn”, họ lại nói “thank you”. Không sử dụng từ “vũ công”, họ dùng từ “dancer”. Và một loạt các từ ngữ khác như sexy, top, fashion, baby, fighting...
Đâu phải trong kho từ vựng tiếng Việt không có từ ngữ để thay thế.
Câu hỏi đặt ra là việc sử dụng những từ ngữ vay mượn như vậy có ảnh hưởng gì tới khán giả truyền hình hay không? Câu trả lời chắc chắn là “có”.
Một trong những đặc trưng của truyền hình là tính đại chúng. Khán giả truyền hình rất phong phú và đa dạng, bao gồm mọi lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp khác nhau. Hãy thử tưởng tượng những người nông dân xem chương trình và họ bắt gặp quá nhiều từ vay mượn mà không hiểu nghĩa như thế này, họ còn muốn xem chương trình hay không? Còn giới trẻ và những người ở trình độ học thức cao hơn, xem và hiểu hết, nhưng một thực tế đang diễn ra là đôi khi chúng ta xem nhiều thành quen, sử dụng các từ tiếng Anh theo quán tính, thậm chí quên mất nghĩa của nó trong tiếng Việt.
Bạn đã bao giờ rơi vào tình trạng diễn tả bằng một từ bằng tiếng Anh rất dễ nhưng không biết gọi tên nó trong tiếng Việt như thế nào, và phải mất một khoảng thời gian nhất định để nhớ lại? Đơn giản như từ “xì chét” (stress), chắc hẳn bạn sẽ sử dụng và bắt gặp nó nhiều hơn là những từ “căng thẳng, mệt mỏi”.
Cứ theo xu hướng này, người Việt (đặc biệt là giới trẻ) sẽ sử dụng các từ ngữ vay mượn tiếng Anh nhiều hơn và công cuộc “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” cũng trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Truyền hình vốn là một công cụ truyền thông mạnh mẽ và có sức ảnh hưởng rất lớn trên mọi lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, xã hội… Bởi thế, truyền hình nên trở thành nơi đi đầu trong việc này - sử dụng các từ ngữ vay mượn tiếng nước ngoài nói chung và tiếng Anh nói riêng một cách hợp lý, chỉ những từ không thể thay thế bằng tiếng Việt mới sử dụng nhiều.
Sinh viên Lê Thị Mai Trang
" alt="Ngôn ngữ truyền hình vay mượn nhiều từ tiếng Anh" />Ông Tom Rogerson - Hiệu trưởng Trường nội trú tư thục Cottesmore ở Tây Sussex, Anh. Ảnh: The Telegraph 'Hiệu trưởng AI' còn giúp ông Tom Rogerson đưa ra lời khuyên để hỗ trợ nhân viên, học sinh mắc chứng ADHD (rối loạn giảm chú ý) và xây dựng các chính sách của trường. Theo đó, Robot AI Abigail Bailey hoạt động giống như ChatGPT - dịch vụ AI trực tuyến nơi người dùng nhập câu hỏi và nhận phản hồi do thuật toán của chatbot tạo ra.
Robot AI Abigail Bailey - 'Hiệu trưởng AI' của trường Cottesmore. Ảnh: The Telegraph Trong một tuyên bố với TheTelegraph, ông Tom Rogerson khẳng định 'hiệu trưởng AI' thành thạo kiến thức chuyên môn về máy học (machine learning) và quản lý giáo dục.
Abigail Bailey còn sở hữu khả năng phân tích dữ liệu lớn, là 'cánh tay phải' đắc lực của ông Tom Rogerson trong việc cung cấp hướng dẫn và tư vấn bằng cách trả lời những yêu cầu như: Soạn thảo nội quy, đề ra các tiêu chuẩn, chính sách chất lượng giáo dục…
Tuy nhiên, ông Tom Rogerson vẫn nhấn mạnh tầm quan trọng của con người, bởi 'hiệu trưởng AI' sẽ không thể thay thế được công việc quản lý. "Làm lãnh đạo là công việc rất cô đơn. Tất nhiên bên cạnh tôi vẫn có các đồng nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, nếu có một 'người bạn' luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi lúc tôi sẽ cảm thấy an tâm hơn", ông Tom Rogerson cho biết.
Ngoài Abigail Bailey làm 'hiệu trưởng AI', nhà trường cũng bổ nhiệm thêm chatbot Jamie Trainer làm 'trưởng phòng AI'. Jamie Rainer là cố vấn được đào tạo chuyên sâu về sáng tạo, sẽ hỗ trợ nhà trường trong việc lập kế hoạch và chiến lược.
Cả 'hiệu trưởng AI' và 'trưởng phòng AI' đều tự tạo ra hình ảnh đại diện là khuôn mặt 3D để thuận tiện khi trao đổi thông tin với những người sử dụng.
Chatbot Jamie Trainer - 'Trưởng phòng AI' của trường Cottesmore. Ảnh: The Telegraph Việc bổ nhiệm Robot AI làm 'hiệu trưởng' và chatbot làm 'trưởng phòng' được thực hiện sau khi trường Cottesmore áp dụng công nghệ vào giáo dục. Trước đó, nhà trường đã tìm kiếm người đứng đầu bộ phận AI để tích hợp công nghệ vào chương trình giảng dạy và hỗ trợ giáo viên giảm khối lượng công việc.
Hiện tại, nhà trường cũng đẩy mạnh việc ứng dụng AI vào giảng dạy, cho phép học sinh sử dụng trợ lý AI cá nhân để tìm hiểu các phương pháp học tập tiến bộ.
Mối quan tâm của ông Tom Rogerson đối với AI được khơi dậy bởi ChatGPT. Ông cho rằng, học sinh nên học cách cộng tác với AI và Robot. Bởi đây là kỹ năng quan trọng trong tương lai.
Lý giải về việc bổ nhiệm AI vào các chức vụ quan trọng trong trường học, ông Tom Rogerso cho biết: “Những công nghệ đột phá đang giúp nhà trường hướng tới tương lai giáo dục mới trong khi vẫn bảo tồn các giá trị cốt lõi của giáo dục truyền thống".
Ông nhấn mạnh việc ứng dụng AI không phải để thay thế giáo viên, mà là nâng cao năng lực của họ và bảo đảm học sinh nhận được nền giáo dục tốt nhất.
Câu chuyện truyền cảm hứng từ Thành viên Hội đồng cố vấn AI Contest 2023Ít ai biết rằng, từ một nhiệm vụ đếm hải ly, GS. ALex ‘Sandy’ Pentland được biết đến là người mở rộng ý tưởng và tiên phong trong công nghệ các thiết bị đeo trên người." alt="Trường học đầu tiên bổ nhiệm AI làm hiệu trưởng" />
Ảnh minh họa. Sohu. Tôi nhấc máy định thông báo cho anh với tất cả niềm háo hức. Chúng tôi đã mong ngóng được làm cha mẹ quá lâu rồi. Nhưng không ai bắt máy. Đầu dây bên kia chỉ là những khoảng lặng vô hồn.
Đến cuộc gọi thứ 3, tôi nhận về dòng tin nhắn lạnh lùng, xa lạ: “Anh bận. Khi nào có thời gian, anh sẽ gọi lại. Đừng phiền anh nhé. Có gì thì nhờ mẹ và các em”.
Dù hụt hẫng nhưng tôi tự an ủi mình rằng anh đang cố gắng làm việc để đảm bảo cho mẹ con tôi có một tương lai rộng mở. Tôi nhắn lại: “Dạ. Em có bí mật cho anh. Em sẽ để dành đến khi anh về” rồi lặng im chờ đợi.
Hai tuần sau anh về. Tôi có cảm giác gì đó rất lạ. Anh có vẻ ngại ngùng khi nhìn tôi. Anh không đến ôm tôi như mọi khi. Anh tỏ ra lúng túng mỗi khi nghe điện thoại trước mặt tôi. Đặc biệt, anh đã thay đổi mùi nước hoa yêu thích của mình.
Anh cũng trở nên ít nói và thường buồn vu vơ, tâm hồn như thả trôi đâu đó. Nhiều lúc, anh để tôi nói chuyện một mình dù trước đó, cả hai đang trao đổi về một vấn đề chung. Thậm chí, tin tôi có thai cũng không khiến anh vui tột độ như tôi tưởng tượng.
Tôi hoang mang rồi lại tự trấn an mình rằng “chắc anh lo lắng khi mình sắp được làm cha”, “công việc áp lực quá”… Tôi cố làm anh vui bằng mọi cách nhưng chỉ nhận về nụ cười nửa vời, hời hợt.
Rồi anh dần dần lảng tránh những đề nghị đi ăn tối, xem phim, đi dạo phố… của tôi. Cả tuần anh giam mình trong công việc và chỉ dành cho tôi vài tiếng lúc đi khám thai.
Khi cái thai được 4 tháng, tôi được một nhân viên nữ đã nghỉ việc của anh cho biết anh đang ngoại tình. Tôi chết lặng khi cô ta nói, cô ta từng là nhân tình của chồng tôi cách đây vài tháng và mới bị một cô gái khác ở thành phố biển “nẫng tay trên”.
Cô ta nói mình và chồng tôi có quan hệ tình cảm nhưng cả hai tôn trọng sự riêng tư và hạnh phúc gia đình của nhau. Đôi bên chỉ qua lại khi đi công tác và tuyệt đối giữ bí mật bằng cách không gọi điện, nhắn tin khi không ở cùng nhau.
Mối quan hệ xác thịt ấy bắt đầu khi anh cưới tôi được 2 năm. Vậy mà suốt những năm sau đó, anh vẫn cho tôi thấy mình là người chồng chung thủy, yêu thương vợ, gia đình. Anh luôn tạo dựng hình ảnh người đàn ông đáng mơ ước của mọi người phụ nữ trước mặt người thân.
Mối quan hệ ấy tan vỡ khi anh đến Nha Trang công tác. Tại đây, anh vô tình gặp lại người yêu cũ. Cô ấy ít hơn tôi 2 tuổi, vẫn độc thân và làm việc trong một khách sạn. Cô ấy là người phụ nữ hiền lành, lãng mạn và vẫn yêu chồng tôi cuồng dại như ngày đầu cả hai quen nhau.
Có lẽ anh cũng chưa thể quên người cũ nên đã cùng cô gái ấy vướng víu vào mối quan hệ sai trái. Anh nói anh không còn yêu tôi và chỉ muốn ở bên cô gái ấy. Thế nhưng, anh không muốn cuộc hôn nhân của mình tan vỡ.
Anh yêu cầu, thậm chí lấy đứa con ra đe dọa, ép tôi phải cùng anh che đậy cuộc hôn nhân đang rạn vỡ. Anh đề nghị tôi giữ vững hình ảnh gia đình hạnh phúc, vợ chồng ấm êm.
Anh mong tôi chấp nhận mối quan hệ yêu đương của anh và người yêu cũ. Anh đòi tôi phải sống kiếp chung chồng… Đổi lại, anh sẽ lo cho tôi và gia đình cha mẹ tôi cuộc sống đủ đầy. Anh sẽ cho mẹ con tôi những điều tốt nhất.
Tôi biết mình không thể níu kéo, giữ anh lại cho riêng mình. Nhưng tôi cũng không thể chấp nhận được cảnh chồng mình ân ái, dành tình yêu thương cho một người con gái khác.
Đến lúc này, tôi vẫn chưa thể trả lời được câu hỏi “tôi nên ra đi như một cách tự giải thoát khỏi niềm hạnh phúc được dựng lên từ những dối trá hay sẽ ngoại tình để trả thù cách sống lọc lừa, hai mặt của anh”.
Độc giả giấu tên
Tin tưởng cô em gái thân thiết mới quen, vợ ngỡ ngàng nghe tin sét đánh từ chồngVụ việc từng một thời khiến dân tình Malaysia dậy sóng và theo nhiều netizen, cũng là 1 lời cảnh tỉnh cho nhiều chị em." alt="Chồng nhiều lần ngoại tình, còn đề nghị điều khó tin" />
Tin sao Việt 18/5: Hồ Ngọc Hà, Kim Lý du lịch tại Thuỵ Sĩ. Cả hai tranh thủ chụp ảnh, khoe khoảnh khắc ngọt ngào bên nhau. Trong một chương trình truyền hình, Nhật Kim Anh chia sẻ về cuộc hôn nhân tan vỡ. Cô hối tiếc vì không có mái ấm gia đình trọn vẹn cho con. Kha Ly khoe mang bầu sau 8 tháng kết hôn. Cao Thái Hà nêu quan điểm: 'Chẳng cầu danh lợi, chẳng cầu giàu sang. Chỉ mong vừa đủ tử tế, vừa đủ ấm áp, vừa đủ mạnh mẽ để có thể bảo vệ hạnh phúc và bình an cho những người thân thương'. MC Diệp Chi lên đồ dịu dàng, đi làm ngày cuối tuần. Thanh Thanh Huyền khoe chân dài miên man. Jennifer Phạm tận hưởng cuộc sống ung dung tự tại ở Hàn Quốc. Quý tử Luca nhà Liêu Hà Trinh cười tươi, khoe vẻ đáng yêu khi đi chơi cùng mẹ. Đỗ Thị Hải Yến cảm thấy bình yên bên con gái. Hồng Ánh lồng tiếng cho phim truyền hình mới. Thu Thủy ôm chặt Lâm Vỹ Dạ và bày tỏ: 'Bé Dạ ơi, chị mê em lắm'. Hương Giang du lịch Monaco. H'Hen Niê phải lòng cafe matcha latte ở Osaka, Nhật Bản. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ảnh: FBNV
Quang Sự tình cảm bên Hồng Diễm, con trai NSND Trần Nhượng 'ế show chạy xe ôm'Quang Sự đăng ảnh tình cảm bên Hồng Diễm, hỏi khán giả có muốn cái kết 'Chàng sinh viên nghèo và cô tiểu thư con nhà giàu?'. Đạo diễn Bình Trọng - con trai NSND Trần Nhượng hài hước nhận 'ế show chạy xe ôm'." alt="Hồ Ngọc Hà, Kim Lý tình cảm ở Thuỵ Sĩ, Nhật Kim Anh hối tiếc sau ly hôn" />
- ·Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- ·Du học nghề Đức miễn học phí, trợ cấp 1.100 Euro
- ·Dự án Golden Land được điều chỉnh quy hoạch
- ·Bất ngờ với tường bao nhà trường ở Hà Nội thu hút học sinh, cựu học sinh 'check in'
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Đình chỉ hoạt động khu vực tầng hầm chung cư CT11 Kim Văn Kim Lũ
- ·'Cộng đồng người Việt tại Ukraina vẫn an toàn'
- ·TPHCM: 25 ca sĩ hát gây quỹ hỗ trợ người dân làng Nủ tái thiết cuộc sống
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- ·Người đàn ông lạ khiến khuôn mặt mẹ tôi nhòe nước mắt