Kết quả Tottenham 0
Niềm vui của các cầu thủ Wolves với chiến thắng trên sân Tottenham |
Ghi bàn:
Wolves: Jimenez (7'),ếtquảthứ hạng của serie a Dendoncker (18')
Đội hình thi đấu:
Tottenham: Hugo Lloris, Davinson Sanchez, Cristian Romero, Ben Davies, Matt Doherty (Emerson Royal 82'), Harry Winks, Rodrigo Bentancur, Ryan Sessegnon (Kulusevski 28'), Lucas Moura (Bergwijn 71'), Harry Kane, Son Heung-min
Wolves: Jose Sa, Max Kilman , Conor Coady, Romain Saiss, Nelson Semedo, Ruben Neves, Leander Dendoncker, Luke Cundle (Trincao 84'), Rayan Ait Nouri, Daniel Podence (Hwang Hee-Chan 81'), Raul Jimenez (Fabio Silva 86')
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chính:
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Lịch thi đấu giải bóng đá nữ Đông Nam Á 2022 của tuyển nữ Việt NamCung cấp lịch thi đấu Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2022, diễn ra tại Philippines từ ngày 4/7 đến 17/7, đầy đủ và chính xác." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/7" />Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/7
Ở bảng đấu còn lại, đương kim vô địch Thái Bình sẽ đối đầu với những đối thủ khó chơi như Than Quảng Ninh hay Ninh Bình, Ngân hàng Công thương và Kinh Bắc Bắc Ninh.
Vòng I giải bóng chuyền VĐQG 2023 diễn ra từ ngày 24/2 đến 19/3/2023 tại 2 địa điểm. Bảng A diễn ra tại Bắc Ninh từ 24/2 đến 5/3, sau đó bảng B diễn ra tại Gia Lâm - Hà Nội từ ngày 10/3 đến 19/3.
Vòng 2 thi đấu từ ngày 3/11 đến 26/11/2023 tại Đắk Nông và Gia Lai. Vòng chung kết xếp hạng sẽ diễn ra tại Quảng Nam (nữ) từ ngày 14 đến ngày 17/12/2023, tại Khánh Hòa (nam) từ ngày 21 đến 24/12/2023.
Tổng giá trị giải thưởng của giải bóng chuyền VĐQG 2023 lên tới gần 2,3 tỉ đồng. Trong đó nhà vô địch giải được nhận 500 triệu đồng tiền thưởng, đội đứng thứ hai nhận được 300 triệu đồng, đội đứng thứ ba nhận được 200 triệu đồng.
" alt="Giải bóng chuyền VĐQG 2023 có tiền thưởng 'khủng'" />Giải bóng chuyền VĐQG 2023 có tiền thưởng 'khủng'- Ngày 12/8 vừa qua, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) lần đầu tiên tổ chức thẩm định đề cương luận văn cao học theo hình thức online đối với lớp Cao học Báo chí tại Vĩnh Long (khoá 2).
“Năm ngoái, và như cả dự kiến ban đầu của năm nay, các thầy cô trong Hội đồng thẩm định sẽ bay vào miền Nam để thẩm định đề cương luận văn cho học viên. Tuy nhiên, khi chưa kịp đi thì dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chúng tôi cũng không thể trì hoãn thêm việc thẩm định vì đã muộn, sẽ ảnh hưởng tới học viên và cả quy trình đào tạo. Nên cuối cùng, Viện quyết định áp dụng hình thức trực tuyến đối với phần việc này” – TS Đỗ Anh Đức, giảng viên của Viện, nhớ lại.
Buổi bảo vệ online đề cương luận văn cao học của Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông Hội đồng thẩm định chia thành hai tiểu ban để làm việc. Lớp cao học này đã đi được nửa chặng đường, mà hành trình học tập và làm luận văn cùng gắn với online và phòng chống dịch bệnh. Vì vậy, cả thầy và trò đã quen thuộc với những giờ học trực tuyến.
Online cũng làm rất "chặt"
Tuy nhiên, buổi bảo vệ đề cương luận văn vẫn đem lại cảm giác khá đặc biệt cho cả học viên lẫn Hội đồng thẩm định.
Tại Hội đồng hôm đó, không chỉ có lớp Vĩnh Long mà hơn 50 học viên của các lớp cao học tại Đà Nẵng, Bình Dương đều có thể tham gia vào phòng họp trực tuyến, tham khảo, rút kinh nghiệm cho luận văn của mình.
PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền vui vẻ nhớ về buổi làm việc online hôm đó: “Thầy cô ở Hà Nội, học viên tận Sài Gòn, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang... nhưng vẫn kết nối ngon lành. Chúng tôi thẩm định và duyệt hẳn 12 đề cương cao học liên tục 4h trong một buổi sáng”.
Thầy Đức so sánh: “Với việc bảo vệ đề cương, khi làm việc trực tiếp các thầy cô trong Hội đồng thẩm định có thể giải thích cặn kẽ hơn, góp ý kỹ càng hơn. Còn khi làm việc online, mọi người đều cố gắng nói ngắn gọn, súc tích nhất có thể vì đôi khi đường truyền không ổn định. Và với những đề tài phải điều chỉnh nhiều cũng có đôi chút khó khăn.
Online cũng phải làm rất chặt, vì liên quan đến việc nhà trường “chốt” đề tài. Khi đã có quyết định với dấu đỏ, không thể thay đổi được nữa”.
Buổi bảo vệ đề cương luận văn cao học “chưa từng có” Đề cương đã được học viên gửi từ trước tới Hội đồng thẩm định, nên khi bảo vệ, học viên không phải trình bày quá nhiều. Các thầy cô trong Hội đồng cùng học viên cân nhắc điều chỉnh. Đề tài phải đảm bảo khả thi, không bị trùng lặp, phù hợp năng lực, sở trường, vị trí công tác của học viên.
Những tình huống "chưa từng có"
Đôi khi, buổi làm việc tạm thời gián đoạn để học viên “gọi điện cho người thân” – gọi trao đổi với giáo viên hướng dẫn về những góp ý điều chỉnh của Hội đồng thẩm định.
“Có một trường hợp khá đặc biệt, khi tôi nhìn thấy học viên phát khóc trên màn hình” – thầy Đức nhớ lại. “Bạn này đưa ra một đề tài mà bạn đó tâm huyết, nhưng các thầy cô trong hội đồng thẩm định thì cho rằng đề tài này không đúng chuyên ngành báo chí lắm mà ngả nhiều sang hướng truyền thông. Sau khi được góp ý, bạn vẫn khăng khăng với đề tài, nhưng trước ý kiến của hội đồng, có lẽ quá bối rối nên bạn đã bật khóc…”.
Theo thầy Đức, đó cũng là một cái khó khác của buổi bảo vệ online: Khi không có tương tác trực tiếp, giáo viên và học viên không biết tâm trạng của nhau chính xác ra sao. “Nhưng cuối cùng, chúng tôi và giáo viên hướng dẫn cũng tìm ra hướng cho đề tài của bạn đó”.
“Trước đây, chúng tôi không hề nghĩ tới hình thức này, nhưng sau buổi bảo vệ đầu tiên, mọi người đều nhận ra khá hiệu quả”.
“Mỗi học viên đã có đề tài ổn thỏa, dù có kẻ cười, người khóc. Nhà trường tiết kiệm được tiền vé máy bay, khách sạn cho thầy cô nếu phải đi chấm trực tiếp. Học trò cũng đỡ được bao nhiêu là thời gian, đường đất” – cô Huyền “kết luận”.
Viện dự kiến tới đây sẽ tiếp tục thẩm định đề cương luận văn online đối với các lớp cao học tại Đà Nẵng và Bình Dương để không ai phải dừng bước hay chậm trễ vì Covid-19.
Ngày 18/8, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng lần đầu tổ chức Hội nghị Đại biểu công chức, viên chức và tổng kết năm học 2019-2020 trực tuyến, với khoảng 200 đại biểu tham dự. Các đại biểu được tự lựa chọn chỗ ngồi, có thể ở phòng làm việc hay văn phòng khoa, ở nhà hay cách xa trường hàng chục km...
"Mặc dù là hội nghị trực tuyến nhưng hình ảnh, âm thanh rất chuyên nghiệp, như một buổi video conference thực sự" - một giảng viên cho biết.
Hội nghị trực tuyến của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Ngân Anh
Thêm đại học được cấp phép đào tạo Y khoa, học phí gần 1,2 tỷ
Sinh viên ngành Y khoa của Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng sẽ phải đóng học phí 6 năm lên tới 990 triệu đồng, còn nếu học chương trình Tiếng Anh thì mức học phí là 1,188 tỷ đồng.
" alt="Bảo vệ đề cương luận văn thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc'" />Bảo vệ đề cương luận văn thạc sĩ online và chuyện học viên 'bật khóc' - Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Văn Quyết quyên góp hơn 100 triệu đồng tiếp sức bệnh viện Bạch Mai
- Ra tòa và chuyện buồn tranh chấp nuôi con
- Nhận định Pháp vs Đan Mạch
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Chồng rất tốt nhưng vẫn nhớ tình đầu
- Bảng xếp hạng AFC Cup 2020 của Than Quảng Ninh
- Sao Hà Nội FC góp 1 ngày lương cho chiến dịch phòng chống Covid
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
Pha lê - 01/02/2025 09:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 cho người mất gốc ở Langmaster
Học trực tuyến 1 kèm 1Là một MC thể thao, Đỗ Hoàng Huyền Trang thường xuyên phải gặp gỡ, phỏng vấn với chuyên gia, huấn luyện viên nước ngoài để sản xuất các bản tin. Thế nhưng, dù có đủ cả kiến thức lẫn kỹ năng chuyên môn, Trang lại không thể tự tin trao đổi với họ như với các chuyên gia trong nước.
“Có một kỷ niệm khá buồn là trong một lần gặp vị huấn luyện viên nước ngoài, vì không thể giao tiếp nên mình đành nhờ một người đồng nghiệp nói giúp. Lúc đó thật sự rất xấu hổ và tự ti. Mình đã nghĩ thế này thì phải về học tiếng Anh ngay thôi” - Huyền Trang nhớ lại.
Vì hay xấu hổ, Trang không dám đến trung tâm. Ngoài ra, công việc của một MC truyền hình đã chiếm gần hết ngày của cô. Đúng lúc đó, Trang được chị đồng nghiệp giới thiệu khóa học trực tuyến 1 kèm 1 với lịch trình chủ động tại Langmaster.
Huyền Trang chia sẻ về môi trường học tập tại Langmaster
Ngay từ buổi học đầu tiên, giảng viên đã hỏi kỹ các khó khăn cũng như mong muốn của cô, từ đó thiết lập một lộ trình riêng gồm 5 buổi/tuần, từ 9 - 10 giờ tối hằng ngày, tập trung vào các từ vựng, cấu trúc liên quan đến chủ đề thể thao nhằm hỗ trợ tối đa cho công việc của Huyền Trang. Giờ đây, nữ MC này đã thêm tự tin và tiến tới tương lai gần có thể sử dụng ngoại ngữ thành thạo trong công việc.
Thiết kế lộ trình học chủ động, hiệu quả
Công việc bận rộn, ngại đến trung tâm, mất gốc trầm trọng cũng là tình trạng chung của nhiều người đi làm có mong muốn nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình. Bên cạnh đó, ở độ tuổi này, mục đích học của họ cũng đã thực tế hơn gấp bội: học để có thể dùng ngay trong công việc hay đời sống hàng ngày. Mong muốn đó không dễ được đáp ứng khi các khóa học tiếng Anh trên thị trường phần đa vẫn được xây dựng theo mô hình truyền thống: một lớp có nhiều học viên, lý thuyết nhiều, thực hành ít và giáo trình được biên soạn sẵn nên không khớp với nhu cầu thực tế của nhiều học viên.
Để giải quyết những khó khăn trên, khóa học giao tiếp online trực tuyến 1 kèm 1 của Langmaster đã ra đời và mang đến cho học viên nhiều lợi ích vượt trội.
Thứ nhất, đây là khóa online trực tuyến nên người học không phải đến trung tâm mà có thể sắp xếp học ở bất cứ địa điểm nào thuận tiện, giảm thời gian đi lại và chờ đợi. Hai nền tảng mà Langmaster sử dụng trong lớp học là Zoom và Easy Edu đều là các ứng dụng quốc tế có tính ổn định và tương thích cao, dễ dàng sử dụng cả với học sinh phổ thông chưa tiếp xúc nhiều với máy tính.
Học viên có thể kết nối và học tập từ bất cứ đâu mà không phải đến trung tâm Thứ hai, khóa học được thiết kế cá nhân hóa cả về lộ trình học lẫn thời gian học. Nghĩa là giảng viên sẽ dựa vào nhu cầu, khả năng cũng như mong muốn của học viên để đưa ra lịch trình, nội dung cho phù hợp. Nhờ đó, ngay cả khi bạn đang sinh sống ở một quốc gia khác cũng có thể tham gia khóa học.
Ngọc Huỳnh (sinh viên ngành Dược tại Mỹ) là một trường hợp như vậy. Với mong muốn cải thiện khả năng nghe nói để có thể hòa nhập tốt hơn với môi trường bản xứ, Huỳnh đã lựa chọn khóa học trực tuyến 1 kèm 1 tại Langmaster: “Học một thầy, một trò nên mình có thể tương tác trực tiếp với giảng viên để hỏi và nhận các giải đáp chi tiết nhất. Bên cạnh đó, lộ trình học được thiết kế riêng nên mình cảm thấy rất hiệu quả và phù hợp”.
Tại Langmaster, 100% giảng viên của các khóa học online trực tuyến đều sở hữu ít nhất 7.0 IELTS và trải qua các chương trình đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm trước khi chính thức nhận lớp. Tất cả đều là giảng viên Việt nhưng điều này không làm hạn chế môi trường học tập của bạn, bởi chính các giảng viên Việt Nam sẽ hiểu hơn ai hết những khó khăn hay xung đột văn hóa khi bạn phải tiếp thu một ngôn ngữ mới. Họ cũng có thể giải thích kiến thức một cách cặn kẽ hay tương tác, sửa lỗi chi tiết cho học viên bằng tiếng mẹ đẻ giúp những người đang mất gốc tiếng Anh có thể xây lại nền tảng ngôn ngữ.
Học trực tuyến đem lại cho các bạn trẻ nhiều lợi ích trong việc tiếp cận tri thức Hiện tại, với tất cả các học viên, Langmaster đều đưa ra cam kết bằng văn bản sẽ giúp các bạn tăng ít nhất 1 level sau mỗi khóa học (ví dụ trình độ đầu vào là A2 thì trình độ đầu ra cam kết sẽ là B1) khi học viên rèn luyện theo đúng lộ trình mà trung tâm đưa ra. Ngoài ra, mỗi cá nhân cũng được học thử 1 buổi (miễn phí) trước khi đưa ra quyết định có chính thức đăng ký khóa học hay không.
Được thành lập từ năm 2010, với sứ mệnh giúp các bạn học viên không chỉ tự tin giao tiếp tiếng Anh thành tạo mà còn tự chủ, tự tin trong trong cuộc sống thông qua các chương trình đào tạo về tư duy và kỹ năng sống, Langmaster là địa chỉ tìm đến của rất nhiều bạn trẻ và người đi làm trong 10 năm qua.
Tìm hiểu về khóa học tiếng Anh giao tiếp online trực tuyến dành cho người mất gốc của Langmaster tại địa chỉ: https://langmaster.edu.vn/hoc-tieng-anh-giao-tiep-online-truc-tuyen-cho-nguoi-moi-bat-dau
(Nguồn: Langmaster)
" alt="Học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 cho người mất gốc ở Langmaster" /> ...[详细] -
Không được giữ tiền, vợ muốn phá thai
- Kinh tế gia đình tôi ổn định, nhưng trong gia đình, tôi không phải là người giữ tiền. Muốn chi tiêu bất cứ khoản nào cũng phải xin tiền chồng và mẹ chồng. Số là chồng tôi kiếm được bao nhiêu đều đưa hết cho mẹ quản lý.TIN BÀI KHÁC:
Tố người yêu bạn cặp bồ cũng phạm luật" alt="Không được giữ tiền, vợ muốn phá thai" /> ...[详细] -
"Hiệp 1 đội bóng tôi chưa hòa nhập được. Do mặt sân không tốt lắm nên chúng tôi không đá theo cách của mình. Thời tiết cũng là một trong những yếu tố khiến cầu thủ tôi chơi không tốt. Thời tiết ở đây so với Gia Lai khác nhau nên chúng tôi chơi không như mong muốn. Một lần nữa tôi muốn nói rằng do mặt sân nên chúng tôi không đá được", HLV Lee Tae Hoon lý giải về trận thua của HAGL trước Nam Định.
"Điểm khác biệt năm nay và năm ngoái của HAGL là có 2 cầu thủ ngoại mới. Các cầu thủ chơi theo mong muốn của tôi là phải tốc độ. Nhưng trong quá trình chuẩn bị đội chưa chơi được như đề ra", chiến lược gia người Hàn Quốc chia sẻ.
HAGL gặp nhiều khó khăn Đánh giá về đối thủ, thuyền trưởng HAGL cho biết: "Merlo chơi bóng bổng giỏi và Nam Định treo bóng tốt, cầu thủ số 9 chơi bóng rất hay".
Trở lại câu chuyện của HAGL, HLV Lee Tae Hoon nhắc tới Xuân Trường: "Không phải trong trận đấu, tôi luôn nhớ xuân trường. Bây giờ cậu ấy chưa hồi phục nên chưa thể thi đấu".
"Thực sự do tình trạng chấn thương nên chúng tôi phải xếp cầu thủ đá không đúng sở trường. Họ đã chơi không tốt. Nhưng qua trận đấu này sẽ giúp cầu thủ thích nghi hơn. Nam Định chơi tốt trên đá sân nhà, họ xứng đáng giành chiến thắng".
Chiến thắng xứng đáng cho đội chủ sân Thiên Trường Chia tay cúp Quốc gia, HLV Lee Tae Hoon cho biết HAGL tập trung cho V-League, gần nhất là trận gặp Hà Nội ở vòng 3: "Chúng tôi từ trước tới bây giờ chuẩn bị cho trận gặp Hà Nội, Khi gặp Hà Nội đá đúng sở trường của mình tôi nghĩ HAGL sẽ chơi tốt".
Trong khi đó, HLV Nguyễn Văn Dũng của Nam Định cho biết ông cùng các học trò đã có sự chuẩn bị kỹ về mọi mặt, đồng thời có động lực lớn khi được chơi trên sân nhà.
Ông Dũng nhấn mạnh Nam Định tôn trọng đối thủ trong trận đấu này, nên đã chuẩn bị cả phương án đá luân lưu.
Sau khi vượt qua HAGL, HLV Nguyễn Văn Dũng khẳng định Nam Định chuẩn bị tốt hơn nữa cho chuyến làm khách gặp Than Quảng Ninh ở vòng kế tiếp Cup Quốc gia Bamboo Airways 2020.
Xem highlights Nam Định 2-0 HAGL:
Huy Phong
" alt="Kết quả Nam Định 2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Linh Lê - 29/01/2025 21:50 Argentina ...[详细] -
Tiếp tục trao hơn 20 triệu đồng cho bé Thiên Bảo
Thiên Bảo là đứa trẻ đáng thương trong bài viết “Cha đơn thân bất lực không lo được viện phí cho con", được đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 16/8/2020.Cha mẹ ly hôn, từ nhỏ con đã phải chịu cảnh thiếu hơi ấm người mẹ. Cha đi làm xa, con được ông bà ngoại chăm sóc từ nhỏ. Thỉnh thoảng con mới được gặp cha, bởi áp lực cuộc sống khiến cha con không dám về nhiều.
“Con luôn ngoan ngoãn và “biết thân biết phận”, chưa bao giờ đòi hỏi ngoại điều gì. Có đôi lúc nhìn các bạn được cha mẹ đưa đón đi học, con thủ thỉ với ngoại: “Ước gì con cũng được như vậy ngoại nhỉ”, bà Mai Thị Bé Bảy chia sẻ.
Thiên Bảo và bà ngoại tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Ông bà ngoại của con cũng đã già, năm nay đều đã hơn 70 tuổi, thường xuyên đau ốm. Tiền ăn uống, sinh hoạt, học tập đều do cha con đi làm mướn rồi gửi về. Tưởng rằng cố gắng nuôi cho con ăn học, có cuộc sống tự lập sau này, nhưng không ngờ mới 8 tuổi thì con mắc phải căn bệnh ung thư, khiến cả gia đinh lâm vào bi đát.
Bà Bảy bị bệnh gan đã nhiều năm nay, nhưng giờ đây bà phải ngưng điều trị để đi chăm cháu. Anh Hưng cũng thường xuyên phải nghỉ làm để chăm con khiến thu nhập giảm sút. Tiền lương hằng tháng của anh còn chưa bằng tiền thuốc của con, nợ nần ngày càng chồng chất, về sau họ không dám cho anh vay nữa.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình anh được đăng tải trên Báo VietNamNet, nhiều mạnh thường quân đã đồng cảm, thương xót, giúp đỡ cho gia đình để chữa bệnh cho Thiên Bảo.
Đại diện Báo VietNamNet (trái) trao tiền cho bà ngoại của Thiên Bảo. Trước đó, gia đình anh đã nhận được số tiền gần 180 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo VietNamNet và trao tặng trực tiếp. Mới đây, đại diện của Báo tiếp tục trao số tiền 20.910.000 đồng cho con.
Thông qua Báo VietNamNet, bà Bảy gửi lời cảm ơn các mạnh thường quân đã thương con cũng như gia đình, để con có cơ hội được điều trị bệnh.
Khánh Hòa
Mẹ nghèo khẩn cầu xin giúp con trai được "về đích"
Chỉ sau 8 tháng phát hiện bệnh, Hồng Phát đã giảm 5kg. Những toa hóa chất, những tia xạ trị khiến cơ thể con đau đớn, mệt mỏi. Từ một đứa trẻ hiền lành, ngoan ngoãn, Phát trở nên trầm tĩnh, ít nói, thường xuyên cáu gắt.
" alt="Tiếp tục trao hơn 20 triệu đồng cho bé Thiên Bảo" /> ...[详细] -
Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nở
Giữa tháng 4 năm nay, Bích Chăm được nghỉ học. Con theo mẹ đi bắt ốc để kiếm tiền sinh hoạt hằng ngày. Bỗng một ngày, chị Phương để ý thấy con gái hay nôn ói, méo miệng, lác mắt, một bên tay chân cứ tê liệt dần.Nghĩ con đi làm đồng cực quá, chị đưa con đến cơ sở y tế địa phương khám và mua thuốc bổ cho uống, nhưng bệnh không đỡ mà ngày càng nặng. Sau đó chị phải đưa con đi bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, không ngờ bác sĩ yêu cầu chuyển con lên Bệnh viện Nhi đồng 2.
Tại đây, bác sĩ làm các xét nghiệm, chụp MRI, phát hiện Bích Chăm bị bướu ác của não (ung thư não). Khối u ở vùng nguy hiểm, không thể thực hiện phẫu thuật bởi đứa trẻ có khả năng chết trên bàn mổ.
Chị Phương nhớ lại không khỏi ngậm ngùi: “Nhận được kết quả mà cả người tôi điếng lặng. Biết con đang quan sát mình nhưng tôi không thể nào cầm được nước mắt. Tôi xin bác sĩ điều trị cho con, còn con là còn tất cả”.
Bích Chăm thường xuyên bị ói mỗi lần truyền hóa chất. Ngay sau đó, Bích Chăm được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đến nay đã được 5 tháng, con phải trải qua 6 đợt hóa trị. Tác dụng phụ của những lọ hóa chất truyền vào cơ thể con khiến mái tóc dài rụng hết, lông mày lơ thơ và chỉ còn 1 sợi mi.
Bích Chăm tâm sự: “Mỗi lần vô thuốc con thấy mệt lắm, cả cơ thể khó chịu. Cứ hễ con ăn vào là lại ói ra hết. Tới giờ, chỉ cần nhìn thấy chai thuốc thôi là con đã thấy sợ lắm”.
Bích Chăm vừa truyền xong toa thuốc hóa trị thứ 6, các khối u đã gom lại, bác sĩ thông báo sắp tới con sẽ được xạ trị để bắn thẳng vào các khối u. Đây chính là thời điểm vàng giúp con có nhiều cơ hội chữa bệnh hơn. Nếu để lỡ cơ hội này, bệnh có khả năng sẽ phát triển nhanh hơn, nguy hiểm hơn. Thế nhưng, chi phí cho đợt xạ trị dự kiến lên tới 80 triệu đồng, một mình mẹ con chẳng thể nào lo xuể.
Cô bé 13 tuổi bật khóc nức nở thương mẹ vất vả vì bệnh tật của mình. Mẹ góa con côi
Cũng vào một ngày của tháng 9 cách đây 2 năm, ba của Bích Chăm đột ngột ra đi, sau một giấc ngủ mãi không tỉnh lại. “Những ngày trước đó, anh ấy vẫn đi làm bình thường, khỏe mạnh, tối hôm ấy cũng không uống rượu. Sáng hôm sau, tôi gọi thì anh không tỉnh dậy nữa. Chúng tôi không hiểu vì sao anh chết, để lại 3 mẹ con tôi ngơ ngác, cô quạnh”, chị Phương nghẹn ngào.
Sau cái chết của chồng, người góa phụ ráng vững tâm để làm chỗ dựa cho 2 đứa con. Mỗi ngày, chị đi làm cỏ, dặm lúa thuê, hết mùa vụ thì đi bắt ốc. Niềm an ủi lớn nhất của chị là các con ngoan ngoãn, hiếu thuận. Bích Chăm còn chăm chỉ, học giỏi. Con thường nói với chị: “Sau này lớn lên, con sẽ chăm sóc mẹ”, “Con sẽ đi bắt ốc để nuôi mẹ”…
Nhiều năm liền Bích Chăm đều đạt học lực giỏi, là niềm an ủi và động lực lớn cho mẹ con sau cái chết đột ngột của ba. Đầu năm ngoái, chị Phương vay tiền để nuôi đàn lợn, nhưng mới đến tháng 7, dịch tả châu Phi khiến lợn của chị chết hết. Bao nhiêu vốn liếng bay hết sạch, lại còn gánh thêm nợ nần, còn chưa kịp làm trả hết nợ thì con gái chị phát bệnh.
Đứa trẻ mới 13 tuổi nhưng mất cha nên sớm phải lo toan. Lúc nào Bích Chăm cũng hỏi mẹ chữa bệnh có tốn tiền không? Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Rồi lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở. “Con thương mẹ lắm”, lời giãi bày trong nước mắt của con càng khiến trái tim chị Phương xót xa.
Đợt xạ trị này cần tới 80 triệu đồng, nhưng chị Phương vẫn chưa biết làm sao để xoay sở, bởi nợ cũ vẫn chưa trả được. Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho con, chị Phương đã phải vay mượn khắp họ hàng, chòm xóm. Đến nay số nợ của gia đình đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Giờ đây lại cần tới 80 triệu đồng để xạ trị, vét túi mãi chị cũng chẳng có nổi 1 triệu đồng.
Nhiều đêm chị mất ngủ vì lo sợ con gái sẽ giống như chồng mình, ngủ một giấc rồi không tỉnh dậy nữa. Nửa đêm giật mình, chị lại ôm con vào lòng, nước mắt ướt đẫm gối. Chị chỉ ước sao có một phép màu đến với đứa con ngoan của mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Trần Thị Phương; Địa chỉ: Ấp Ninh Định, xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu; Điện thoại: 0817405658.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.231 (Ủng hộ bé Lê Thị Bích Chăm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nở" /> ...[详细] -
Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàng
Câu trả lời này tôi từng nghe hàng chục lần, từ những giáo viên tôi gặp, khi họ chia sẻ về những bất cập trong chương trình dạy học. Thực ra họ chưa từng tìm cách thay đổi hay xoay chuyển nó. Phụ huynh lựa chọn hệ thống giáo dục chính quy cho con, dù tư hay công lập, đã tự đưa mình vào một guồng máy có nhiều tiếng kêu ken két, lọc cọc vì các bộ phận không ăn khớp với nhau. Nhưng phụ huynh vẫn chọn vừa đi vừa nghe tiếng kêu ấy thay vì tham gia sửa chữa nó. Còn giáo viên thì phụ thuộc vào hệ thống máy móc ấy.
Cái chung do ai sinh ra? Vì mục đích gì? Ai là người thực hiện để đạt được mục đích ấy? Nếu không đạt được mục đích ấy thì có phải thay đổi không?
Bởi chúng ta chưa từng hiểu bản chất của mối quan hệ giữa phụ huynh- nhà trường- con trẻ- lãnh đạo giáo dục để xác lập mối quan hệ ấy một cách đúng đắn nên phụ huynh thì cảm thấy mình phụ thuộc, chạy theo Bộ Giáo dục về chương trình lẫn phương pháp.
Những người trong hệ thống giáo dục thì phụ thuộc lẫn nhau về mặt quyền lực. Vì thế, có những cái chung to đùng ngáng trở con cái chúng ta phát triển, nhưng chẳng ai dám lên tiếng cho đàng hoàng.
Có những cái chung không phù hợp nằm chình ình trong hệ thống giáo dục làm giáo viên thấy nặng nề, bức bối nhưng nó chẳng hề dịch chuyển.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự phụ thuộc ấy. Khi ta để mình bị phụ thuộc và chấp nhận sự phụ thuộc ấy, ẩn sau nó chính là nỗi sợ hãi.
Vì sao chúng ta sợ hãi? Vì ta quên mất hoặc chưa thực sự xác định được mục đích đúng đắn nhất của việc chúng ta cho con đến trường học để làm gì.
Nếu xác định được rồi, chúng ta sẽ linh hoạt mà tìm cách để đạt được mục đích ấy. Đến trường chỉ là một trong những lựa chọn. Và khi đến trường, nếu ta không quên mất mục đích ấy, ta cũng sẽ tìm được cách để xoay chuyển mọi thứ về đúng mục đích.
Ẩn sau lời nói "Cái đó là cái chung rồi" là sự quan liêu của tất cả, từ cha mẹ đến giáo viên và lãnh đạo. Mọi quy trình hay mục tiêu đặt ra cũng chỉ là để phục vụ cho việc giáo dục được diễn ra một cách đúng đắn, chứ việc giáo dục không phải để đảm bảo cho cái quy trình hay mục tiêu ngắn hạn ấy được diễn ra. Vì thế, quy trình, cách làm, chương trình hay mục tiêu phải là thứ luôn luôn linh hoạt và có thể điều chỉnh, thay đổi thường xuyên để việc giáo dục được chân chính nhất.
Vậy nên, làm giáo dục hay cho con đi học mà không biết mục đích thực sự của việc ấy là gì, không biết bản chất của giáo dục là gì, nó hướng đến đâu, thì cả hành trình gần 20 năm con chúng ta ngồi trên ghế nhà trường là để cho cái mạng lưới chương trình, quy trình, ... hất lên hất xuống hay sao? Có lãng phí thời gian của con trẻ và bố mẹ hay không?
Hãy nhìn xa như thế, hãy thấy tiếc cả cuộc đời con trẻ và quan sát hậu quả của sự lãng phí ấy để không tự chôn sự học của lũ trẻ trong vòng luẩn quẩn.
Độc giảNguyễn Hường
" alt="Có những cái chung ngáng trở sự phát triển của trẻ, nhưng chẳng ai lên tiếng cho đàng hoàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:18 Nhận định bó ...[详细]
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Bé gái 3 tuổi bị ung thư thận, mẹ loạn thần không chăm nổi con
Cô bé Lê Ngọc Diệp mắc bệnh hiểm khi tuổi còn quá nhỏ Hơn 6 năm về trước, anh lập gia đình ở độ tuổi còn khá trẻ. Là một người nông dân chân chất, anh chỉ mong một cuộc sống êm đềm bên vợ cùng những đứa con.
Nào ngờ, hạnh phúc đến với anh thật ngắn ngủi. Thời điểm năm 2015 lúc mới sinh con đầu lòng, vợ anh là chị Phạm Thị Nguyệt xuất hiện triệu chứng trầm cảm. Dù bên cạnh gần gũi, chăm sóc vợ nhưng cuối cùng căn bệnh đó mỗi ngày một biến chứng khủng khiếp hơn.
Chị Nguyệt nhanh chóng chuyển sang chứng loạn thần, phải điều trị ở Bệnh viện Bạch Mai suốt mấy tháng trời. Ngay cả khi được xuất viện, căn bệnh của chị vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Cũng kể từ ngày vợ bệnh, cuộc sống gia đình anh Đính liên tục có những biến cố lớn. Năm 2017, chị sinh con thứ 2, đặt tên là Lê Ngọc Diệp. Số phận một lần nữa “trêu ngươi” đôi vợ chồng trẻ bất hạnh.
Tháng 4/2020, trong một lần đưa con về nhà ngoại chơi, mọi người phát hiện bụng cháu Diệp to bất thường. Anh Đính tá hoả đưa con đến Bệnh viện đa khoa huyện Giao Thuỷ khám, rồi cả Bệnh viện tỉnh Nam Định. Bác sĩ chỉ định đưa Diệp chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi trung ương làm xét nghiệm.
Tại đây, anh Đính nhận tin “sét đánh”, Diệp mắc bệnh ung thư thận. Thế rồi, một đứa trẻ mới chỉ chưa đầy 3 tuổi buộc phải trải qua những lần điều trị hoá chất đầy khắc nghiệt. Thậm chí, bé Diệp phải cắt đi một quả thận để tránh việc ung thư di căn, xâm lấn sang quả thận còn lại.
Mẹ bé bị loạn thần nên không thể chăm con Vợ suýt nhảy lầu vì con đau
Trong lúc con đau ốm thì căn bệnh trầm cảm của vợ anh mỗi lúc một nặng hơn. Do quá suy nghĩ chuyện con cái, chị Nguyệt thường xuyên lên cơn loạn thần.
“Có lần trông con trong bệnh viện, nghe tiếng con khóc trong đêm, vợ tôi lên cơn, nghĩ bản thân cô ấy bị chết rồi nên chạy khắp bệnh viện. Các bác sĩ phải chạy theo giữ lại. May là bệnh viện đóng kín các cửa, không thì vợ tôi đã nhảy lầu mất rồi”, anh Đính nhớ lại.
Cùng một lúc đến hai thành viên trong gia đình mắc bệnh, kinh tế gia đình anh trở nên khó khăn hơn. Từ trước đến nay, anh mưu sinh bằng nghề thợ xây, thu nhập đủ ăn. Vợ anh mắc bệnh trầm cảm gần như chỉ ở nhà. Toàn bộ gia đình 4 miệng ăn trông chờ vào những giọt mồ hôi anh đổ ngoài công trường.
Là trụ cột gia đình nhưng anh Đính đã hoàn toàn bất lực Tuy nhiên, suốt từ đầu năm đến nay, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, anh Đính chẳng đi làm được nữa. Đồng thời, việc vợ anh thường xuyên lên cơn khiến anh chẳng thể yên tâm.
Không có tiền điều trị cho con, anh chỉ còn biết đi vay mượn họ hàng số tiền lên đến hơn 50 triệu đồng. Khoản này nhanh chóng hết sạch bởi phác đồ điều trị dành cho cháu Diệp khá nặng. Đợt nào tiền thuốc ít cũng phải hết 4 triệu đồng, còn những đợt gần đây số tiền ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ đã lên đến 14 triệu đồng/đợt.
Hiện tại, sức khoẻ cháu Diệp rất yếu sau khi cắt một bên thận. Quá trình điều trị cho cháu theo đó hết sức tốn kém. Chưa kể chi phí ăn uống, sinh hoạt, thuê nhà trọ gần viện của gia đình anh Đính ở mức 600.000 đồng/ngày.
Vất vả như vậy nhưng anh chưa một lần than thở, bởi anh sợ vợ lại suy nghĩ rồi lên cơn loạn thần. Nhưng quả thật, gia đình anh đã hoàn toàn khánh kiệt. Lúc này đây, rất có thể anh sẽ phải bán đi nốt căn nhà mình để có tiền chữa bệnh cho vợ con. Sau đấy, anh cũng chưa biết cả gia đình sẽ phải sống thế nào.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Văn Đính. Địa chỉ: Đội 3 xóm Duyên Sinh, xã Giao Nhân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0974479063.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.241(bé Lê Ngọc Diệp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Số phận bất hạnh của 4 đứa trẻ bán vé số bị cha mẹ chối bỏ
Cha lấy vợ khác, mẹ bỏ rơi, niềm vui của 4 đứa trẻ là bán hết sấp vé số trên tay để có tiền ăn, tiền mua thuốc cho người ông đang nằm liệt giường.
" alt="Bé gái 3 tuổi bị ung thư thận, mẹ loạn thần không chăm nổi con" />
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Đáp án tham khảo môn Vật lý thi Tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2
- Kết quả Tây Ban Nha 1
- Ronaldo bay về Manchester, tuyên bố gây sốc MU
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Giáo viên tiểu học được chấm điểm 0 từ 20/10/2020
- Cổng viện Bạch Mai luôn ùn tắc, đâu rồi CSGT?