当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Shelbourne vs Bohemians, 1h45 ngày 15/7 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng Make in Viet Nam, do doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam sở hữu và làm chủ công nghệ là đối tượng sẽ được đánh giá.
Cụ thể, các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ được tổ chức đánh giá theo 2 nhóm, gồm: Nhóm sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, áp dụng với các sản phẩm có chức năng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Nhóm sản phẩm, giải pháp CNTT hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng, áp dụng cho những sản phẩm, ứng dụng hỗ trợ học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ tham gia đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ kéo dài từ nay đến hết ngày 10/6/2023. Công tác đánh giá sẽ diễn ra trong các tháng 6 và 7/2023. Dự kiến, kết quả đánh giá sẽ được Cục An toàn thông tin công bố trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 8/2023.
Các doanh nghiệp, tổ chức có sản phẩm, giải pháp có nhu cầu tham gia chương trình đánh giá cần đăng ký trực tuyến thông tin của đơn vị mình tại đây; sau đó chuẩn bị, hoàn thiện thông tin hồ sơ tham gia đánh giá theo hướng dẫn của Cục An toàn thông tin. Trường hợp có thắc mắc, cần được hỗ trợ, các đơn vị có thể liên hệ với Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng qua số điện thoại 0963563571 hoặc thư điện tử [email protected]
Việc Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tổ chức đánh giá và công bố các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên mạng là nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao nhận thức phát triển sản phẩm hướng tới sự an toàn cho trẻ. Từ đó, hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam trên môi trường mạng đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng theo đúng tinh thần của Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025”.
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 6/2021, chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025 hướng tới “mục tiêu kép” là bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Ở một diễn biến khác, cuối cùng thì cũng tới ngày Thành tới cửa hàng trang sức nhận chiếc nhẫn cưới đã đặt. 3 anh em thở phào vì chiếc nhẫn quá giống với bản gốc. "Nhẹ hết cả người, mấy hôm nay mất hồn chứ không phải mất nhẫn nữa", Thành nói. Còn Công (Quang Sự) tâm sự sau 2 hôm giật mình thon thót mỗi lần chạm mặt Hà, cuối cùng anh cũng được ngủ ngon. Danh (Thanh Sơn) thì thừa nhận mấy ngày qua không khí căng thẳng như phim hình sự.
Nhận nhẫn trong tay, 3 anh em vui sướng vì nghĩ bình yên đã quay trở lại nhưng mọi chuyện đâu dễ dàng như thế, sóng gió đã thật sự ập đến. Hà đã phát hiện ra điểm bất thường và yêu cầu cả Công - Thành - Danh vào nhà kho nói chuyện. Trong lúc phơi áo cùng Trâm Anh (Khả Ngân), Phương (Kiều Anh) phát hiện hóa đơn thanh toán karaoke hôm trước trong túi chồng nhưng có cả tên 3 anh em. Chưa hết trong đó có hạng mục "2 chai bia em Đào tặng anh Danh soái ca".
3 anh em sẽ giải thích ra sao với Hà, Phương và Trâm Anh? Diễn biến chi tiết tập 23 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Lương Thu Trang tát Khả Ngân sấp mặt trên phim giờ vàng hút triệu viewCảnh phim có sự xuất hiện của Lan Phương, Khả Ngân, Lương Thu Trang với những cú tát liên hoàn trong phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' tập 22 hút triệu lượt xem." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 23: Bí mật của Công, Thành, Danh bại lộ"/>Gia đình mình vui bất thình lình tập 23: Bí mật của Công, Thành, Danh bại lộ
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Những lớp học vẽ cho người cao tuổi được Lê Đăng Ninh, chủ Xưởng Vẽ ký ức tổ chức từ cuối năm 2015 và thu hút khá đông học viên là những người già, người nghỉ hưu, phụ nữ nội trợ và cả những người vẫn đang đi làm.
Những lớp học này không lấy tiêu chí đẹp, xấu làm chính mà chỉ là tạo thêm không gian sinh hoạt văn hóa nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho người già. Mỗi tuần học một buổi, hầu hết những người lần đầu đến với lớp học chưa một lần cầm cây cọ vẽ. Chỉ sau vài buổi với sự chỉ đạo tận tình của các thầy giáo nhiều người đã vẽ được chân dung tự họa, chân dung con, cháu khá giống ảnh chụp. Những người đến lớp học Vẽ ký ức không những để học vẽ mà đây là còn nơi giao lưu, trò chuyện chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống.
Cảnh những người lớn tuổi lần đầu cầm cọ miệt mài, tí toáy vẽ khiến các cô học viên lớp Vẽ ký ức 3 gọi đùa là lớp học "tí toáy" và cái tên đó lan truyền xuống cả các lớp học sau.
Giờ học của lớp Vẽ ký ức 4 vào các buổi chiều thứ 7 hàng tuần. Cũng như các lớp vẽ khác, các học viên được thầy hường dẫn vẽ căn bản từ bố cục, màu sắc, hình khối, nét. Thực hành trên 4 chất liệu thường vẽ: Acrylic, màu nước, vẽ lụa và sơn mài. |
Học viên cao tuổi nhất lớp Vẽ ký ức 4, bà Lệ Lan năm nay tròn 75 tuổi, nguyên giảng viên khoa toán, trường Đại học Xây dựng đã nghỉ hưu rất hứng thú với niềm đam mê mới. Bà Lan đang vẽ chân dung cháu ngoại, cho biết đã học vẽ được 5 buổi và thấy rất có cảm hứng khi cầm cọ vẽ. |
Những bức chân dung người thân được các học viên vẽ bằng chất liệu acrylic thông qua những bức ảnh in hay trên smartphone, máy tính bảng...Học phí mỗi buổi học là 200 ngàn đồng do phải dùng rất nhiều họa phẩm có giá khá cao. |
Chị Nguyễn Bình, học viên trẻ nhất cũng đã 46 tuổi đang chăm chú vẽ chân dung con trai. Chị Bình thổ lộ từ bé rất thích vẽ, song số phận đưa đấy không theo được nghề, nay được vẽ cảm thấy như đang được hưởng thụ. |
72 tuổi, ông Thắng như trẻ lại sau thời gian tham gia khóa học Vẽ ký ức. Ông Thắng cho biết từ khi nghỉ hưu, thời gian rảnh rỗi không biết làm gì khiến tâm trạng buồn chán, sức khỏe suy giảm, từ hôm tham gia lớp học ông như tìm thấy niềm vui sống mới, tâm trạng luôn phấn khởi, theo đó sức khỏe cũng được tăng cường. |
Ông Thắng cũng được giáo viên đánh giá là người học vẽ tiến bộ nhanh nhất lớp Vẽ ký ức 4. Bức chân dung cô cháu gái được ông Thắng chau chuốt trong từng nét vẽ. |
Chị Tuyết Hạnh hiện đang là giảng viên ở Học viện Chính trị Quốc gia, chiều thứ 7 hàng tuần chị đến với lớp học vẽ để được thư giãn với sở thích của mình. |
Luôn có các trợ giảng vừa hướng dẫn, vừa lấy giúp màu vẽ hay dụng cụ cho các "họa sĩ" cao tuổi. |
Một "lão họa sĩ" đang mở bức ảnh cháu trai trên máy tính bảng trong giờ học vẽ chân dung bằng chất liệu acrylic. |
Công nghệ được ứng dụng khá nhiều trong các lớp học vẽ ký ức. |
Mới nghỉ hưu được hơn 1 năm, ông Trần Nam tìm đến lớp học Vẽ ký ức qua lời giới thiệu của con trai, cùng với thú câu cá, học vẽ làm cho ông thêm niềm vui sống. Ông Nam bộc bạch. |
Không chỉ học thêm một kỹ năng nghệ thuật, lớp học còn là nơi tương tác, giao lưu, trao đổi những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. |
Đặng Thị Huyền người dân tộc Hoa, ở thôn Na Cho Cai, xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang và là học sinh của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh (tỉnh Hà Giang).
Đặng Thị Huyền nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi 2016. Ảnh: Lê Văn. |
Gặp chúng tôi tại Lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) học giỏi năm 2016 vừa diễn ra chiều 5/11, Huyền cho biết, năm học 205-2016, em thi và đạt giải 3 môn Địa lý trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2016, Huyền đạt 7,5 điểm Ngữ văn, 7 điểm môn Lịch sử và 9 điểm môn Địa lý. Tính thêm cả điểm cộng, Huyền đạt 27,5 điểm.
Huyền làm hồ sơ vào Trường ĐH Luật Hà Nội (nguyện vọng (NV 1 vào ngành Luật kinh tế, NV 2 vào ngành Luật) và ĐH Sư phạm Hà Nội khoa Việt Nam học.
Đến khi biết điểm chuẩn, Huyền không đủ điểm vào NV1 trường Luật (lấy 28 điểm) nhưng thừa điểm NV2 ( lấy 26,25 điểm), lại thừa điểm vào Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nên Huyền đinh ninh là mình đã đỗ.
"Sau khi biết điểm chuẩn, nghĩ rằng mình đã đỗ cả 2 trường nên em ở nhà chờ giấy báo nhập học của trường để chuẩn bị xuống Hà Nội nhập học. Nhưng chờ mãi không thấy giấy báo nhập học gửi về" - Huyền buồn rầu nói.
Trao đổi với chúng tôi, ông Đặng Văn Sài, bố Huyền cũng buồn rầu nói rằng, ông cũng không biết việc thi cử của Huyền, chỉ biết, Huyền nói đã đậu đại học nhưng mãi không thấy giấy báo về. "Tôi ra bưu điện hỏi nhưng họ cũng nói là không có" - ông Sài nói.
Huyền cho biết, em hoàn toàn không biết năm nay có quy định thí sinh phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học mà nghĩ rằng phải có giấy báo nhập học của trường gửi về nhà rồi mang hồ sơ xuống trường để nhâp học luôn.
Huyền cũng cho biết, cả trường em năm nay chỉ có 9 bạn thi đại học, điện thoại của em thời gian đó lại hỏng nên em không liên lạc với các bạn để biết thông tin này.
"Nhà em lại ở xa. Muốn tới được chỗ có thể truy cập mạng để đọc thông tin cũng phải đi tới 15km đường núi nên em không biết được thông tin này" - Huyền ngân ngấn nước mắt khi kể về điều này.
Huyền kể, mãi tới vài hôm trước đây khi chuẩn bị xuống Hà Nội để tham dự Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi năm 2016, em mới được một nhà báo nói cho mình biết về quy định phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi để xác nhận nhập học.
"Em biết đây là lỗi của em do không nắm được thông tin nhưng em rất mong có thể được tạo điều kiện để em có thể theo đuổi việc học đại học" - Huyền nói. Em cũng cho biết, nếu không thể đi học trong năm nay, em cũng không biết có thể thi tiếp vào năm tới hay không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn mà kiến thức cũng rơi rụng nhiều.
Ông Đặng Văn Sài cũng cho biết, gia đình ông chỉ làm nông nghiệp để duy trì cuộc sống. Cả gia đình có 5 người, Huyền là con thứ 2 trong gia đình. Người con cả của ông năm nay 20 tuổi, bị suy dinh dưỡng nên năm nay mới học lớp 10. Người con út, em gái của Huyền năm nay cũng đang học lớp 12.
Trường hợp hy hữu ở Hà Giang
Trao đổi với VietNamNet,ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, sau khi nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền, ông đã trao đổi thông tin huyện và nhà trường nơi em học và khẳng định, các học sinh trong tỉnh đã được tư vấn rất kỹ càng trước khi kỳ thi diễn ra.
Theo ông Sử, trước khi kỳ thi diễn ra, Sở GD-ĐT đã tổ chức hẳn một hội nghị trực tuyến cho toàn bộ học sinh và phụ huynh học sinh lớp 12 có nhu cầu để cung cấp thông tin cũng như giải đáp các thắc mắc về kỳ thi.
"Em Huyền và gia đình cũng tham dự hội nghị trực tuyến do chính tôi trực tiếp tham gia" - ông Sử khẳng định. Do đó, ông Sử cho rằng, trường hợp em Huyền không nắm được thông tin quy chế thi là trường hợp hy hữu ở của cả tỉnh Hà Giang nhiều năm qua.
Cũng theo ông Sử, do Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh là trường dành cho địa bàn cả 4 huyện của tỉnh Hà Giang. Trong khi đó, sau khi thi xong thì các em học sinh lớp 12 của trường về nhà ở cách trường khá xa, việc liên lạc trong công tác sau kỳ thi THPT lại chủ yếu liên lạc cá nhân nên trường và các cơ quan Sở cũng khó nắm được.
"Theo như báo cáo của nhà trường thì thời gian đó đã liên lạc với em Huyền bằng điện thoại nhưng không được" - ông Sử nói.
Cho rằng trường hợp của em Huyền là một sự rủi ro vì chủ quan, ông Sử cũng vẫn mong muốn các trường ĐH nơi em có nguyện vọng vào học sẽ tạo điều kiện để em theo đuổi việc học đại học của mình.
"Em Huyền là một học sinh có tư duy tốt, thi học sinh giỏi quốc gia đoạt giải 3. Tôi không hiểu sao em lại chủ quan để xảy ra sự việc hy hữu như vậy" - ông Sử nói.
Sẽ trao đổi với trường để giải quyết
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đã nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền.
Sau khi kiểm tra, Bộ GD-ĐT xác nhận đúng là em Đặng Thị Huyền đủ điểm đậu cả 2 trường ĐH Luật HN và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội song chưa xác nhận nhập học ở bất cứ trường nào.
"Sai sót này chủ yếu do em Huyền không nắm được quy định của kỳ thi năm nay. Tuy nhiên, phần lớn là do điều kiện hoàn cảnh của em. Do vậy, Bộ GD-ĐT đang tiến hành trao đổi với các trường mà em có đăng ký xét tuyển để giải quyết trường hợp của em" - ông Nghĩa nói.
Ông Nghĩa cũng cho biết, Cục Khảo thí cũng đã chủ động liên lạc với Huyền để nắm bắt nguyện vọng của em sau đó sẽ tiến hành làm việc với các trường để giải quyết nguyện vọng của em.
..." alt="Thi 27,5 điểm, giải 3 HSG quốc gia, nữ sinh cầu cứu vì trượt đại học"/>
Thi 27,5 điểm, giải 3 HSG quốc gia, nữ sinh cầu cứu vì trượt đại học Ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM: Học những gì cần học, 50% nên dừng ở trung cấp, học nghề. Học cái gì cần học, cần cho cuộc sống và công việc. Dù giáo dục đại học cần có nền tảng nhưng để tiết kiệm thời gian phải tính tới việc lựa chọn những kiến thức thực sự cần cho công việc của người học sau đó để dạy.
Bộ GD-ĐT phải cùng với xã hội xem có thực sự cần học đại học cho tất cả học sinh phổ thông không, hay với một số - mà tôi nghĩ với điều kiện nước ta hiện nay nên là 50 - 55% - chỉ cần dừng lại ở việc học nghề và trung cấp nghề? Với những nghề nghiệp chỉ yêu cầu ở trình độ trung cấp nghề, nếu học đại học sẽ lãng phí thêm một khoảng thời gian từ 1,5 năm đến 2 năm. Đây là sự phí phạm về mặt thời gian với xã hội cũng như cá nhân họ, kèm theo là sự phí phạm về tiền bạc. Tuy nhiên việc này cần sự đồng thuận trong xã hội, không chỉ ở những người làm giáo dục, hay ở phụ huynh và học sinh phổ thông. Hiện tại, Khung chương trình giáo dục quốc dân đã có sự chia tách giữa giáo dục phổ thông và học nghề. Nhưng xu huớng của thế giới là tỷ lệ học sinh học nghề trong giáo dục phổ thông ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn. Nếu thực hiện tốt việc phân luồng ở giáo dục phổ thông và dạy thực chất giáo dục nghề, chắc chắn sẽ giảm được thời gian phí phạm. Cũng không phải là giảm việc học đại học, mà việc học này sẽ được phát triển cùng với giáo dục suốt đời - người học sẽ nhận văn bằng đại học trong những năm tiếp theo của cuộc đời họ cùng với việc tham gia lao động. Như vậy việc tiếp nhận trình độ cao hơn mới thực chất là nhu cầu của mỗi cá nhân và làm cho xã hội phát triển. Anh Hoàng Nam Trung, phụ huynh học sinh, Quận Tân Bình (TP.HCM): Ra đường đố ai còn biết tích phân, còn giải được bài toán lượng giác, nhớ được đột biến gen? Muốn không lãng phí thời gian của người học, theo tôi, có 3 điều cần tránh. Thứ nhất là tránh trùng lặp về chương trình, tránh thay đổi nội dung chương trình thường xuyên và tránh những kiến thức quá chuyên sâu trong chương trình phổ thông. Còn đối với giáo dục đại học, quan trọng là thay đổi chương trình. Trong thực tế, sinh viên tốt nghiệp ra trường đang bị các doanh nghiệp đánh giá thấp, phải đào tạo lại. Như vậy, thời gian học trong trường lâu cũng được, không quan trọng việc phải rút gọn số năm học, mà phải có chương trình dạy sao cho ra trường đảm bảo tìm được việc làm. Không lãng phí thời gian là ở khía cạnh đó. Ví dụ như ở Đức, thời gian học kỹ sư có khi 7 - 10 năm sao không ai kêu là dài? Nếu rút xuống còn 3 – 5 năm mà chất lượng vớ vẩn thì để làm gì? Đối với chương trình phổ thông, sao không tập trung vào dạy kỹ năng sống mà cứ tập trung toàn kiến thức “cao siêu”? Nếu học sinh không học tiếp lên đại học thì mớ kiến thức ấy chỉ có vứt đi, có bao giờ được ứng dụng trong đời sống đâu? Thế là lãng phí thời gian đấy. Học cho nhiều vào, rồi bây giờ ra đường mà hỏi đố ai còn biết khai căn bậc 2, đố ai còn biết tích phân, đó ai còn giải được bài toán lượng giác, nhớ được đột biến gen? Vậy thì học những thứ đó ở phổ thông làm gì, trong khi kỹ năng sống không có? Ở các cấp học phổ thông, hãy chú ý đến việc đào tạo nhân cách thay vì nhồi nhét kiến thức. Như thế việc học sẽ nhẹ nhàng hơn và đỡ tốn thời gian của mọi người hơn. Một mảng rất quan trọng nữa là thể chất. Hãy san thời gian trong lớp cho các hoạt động giáo dục thể chất, nâng cao sức khỏe, sức bền cho học sinh. Tổng thời gian học phổ thông, đại học có thể vẫn là ngần đấy năm, nhưng phải phân bổ lại chương trình. Và ngay từ đầu phải hướng dẫn học sinh tùy khả năng mà xác định con đường sau này chứ không chỉ cắm cổ vào đại học. Định hướng sai sẽ làm uổng phí nhiều thời gian nhất. Ông Trần Đình Lý, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM: Thay đổi cần dài hạn, có lộ trình. Tôi đánh giá cao thái độ, quan điểm và sự cầu thị trong cách trả lời của bộ trưởng, thể hiện tâm huyết của mình về sự đóng góp cho sự phát triển của ngành giáo dục đào tạo.
Phương án thi năm 2017 đã có điều chỉnh theo hướng giảm thời gian, chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh và phụ huynh. Các chương trình trình đào tạo và thời gian đào tạo đã có hướng điều chỉnh theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, được xã hội đánh giá cao. Việc Bộ và các trường quan tâm đến đầu ra là rất quan trọng… Những điều này giảm nhiều bất cập, giảm thời gian lãng phí cực lớn. Tuy nhiên, ngành giáo dục là ngành của số đông, của xã hội, vì vậy mọi việc thay đổi cần mang tầm chiến lược, dài hạn, có lộ trình. Như vậy sẽ giảm những bất cập trong ngắn hạn. Như trong việc đổi mới thi cử, xét tuyển cần có sự nghiên cứu, đánh giá thực trạng phù hợp, có sự tham gia phản biện của xã hội. Như vậy, chắc chắn sẽ giảm những điều chỉnh trong ngắn hạn, dễ gây bức xúc cho dư luận, đặc biệt người thụ hưởng. Ông Đỗ Văn Xê, Phó hiệu Trưởng Trường ĐH Cần Thơ: Lãng phí lớn nhất là tạo ra những công việc hành chính làm giáo viên mất nhiều thời gian nên thời gian dành cho việc dạy học ít quá. Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tương đối nặng nề, Bộ cần nghiên cứu để gọn nhẹ lại.
Mặt khác, những kiến thức ở những cấp học này không nên viết ở mức độ quá cao, dẫn tới việc học sinh học học không hiểu và đối phó. Học mà không hiểu nên phải cố gắng thuộc lòng và sẽ quên đi sau khi thi, đó là lãng phí thời gian của học sinh. Theo tôi những kiến thức này cần được viết gọn lại phù hợp với lứa tuổi của các em. Tôi cũng thấy một việc lãng phí lớn nghiêm trọng hơn nữa của ngành giáo dục hiện nay là tạo nhiều công việc hành chính làm mất nhiều thời gian của giáo viên nên không còn đủ thời gian dành cho việc giảng dạy. Đây là sự lãng phí lớn nhất ở cả mặt thời gian và tri thức. |