- Thi được THPT quốc gia 2016 được 27,5 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không biết thông tin, Đặng Thị Huyền, cô gái dân tộc Hoa tại tỉnh miền núi Hà Giang vẫn trượt đại học.

Đặng Thị Huyền người dân tộc Hoa, ở thôn Na Cho Cai, xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang và là học sinh của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh (tỉnh Hà Giang).

{keywords}
Đặng Thị Huyền nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi 2016. Ảnh: Lê Văn.

Gặp chúng tôi tại Lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) học giỏi năm 2016 vừa diễn ra chiều 5/11, Huyền cho biết, năm học 205-2016, em thi và đạt giải 3 môn Địa lý trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Trong kỳ thi THPT quốc gia 2016, Huyền đạt 7,5 điểm Ngữ văn, 7 điểm môn Lịch sử và 9 điểm môn Địa lý. Tính thêm cả điểm cộng, Huyền đạt 27,5 điểm.

Huyền làm hồ sơ vào Trường ĐH Luật Hà Nội (nguyện vọng (NV 1 vào ngành Luật kinh tế, NV 2 vào ngành Luật) và ĐH Sư phạm Hà Nội khoa Việt Nam học.

Đến khi biết điểm chuẩn, Huyền không đủ điểm vào NV1 trường Luật (lấy 28 điểm) nhưng thừa điểm NV2 ( lấy 26,25 điểm), lại thừa điểm vào Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nên Huyền đinh ninh là mình đã đỗ.

"Sau khi biết điểm chuẩn, nghĩ rằng mình đã đỗ cả 2 trường nên em ở nhà chờ giấy báo nhập học của trường để chuẩn bị xuống Hà Nội nhập học. Nhưng chờ mãi không thấy giấy báo nhập học gửi về" - Huyền buồn rầu nói.

Trao đổi với chúng tôi, ông Đặng Văn Sài, bố Huyền cũng buồn rầu nói rằng, ông cũng không biết việc thi cử của Huyền, chỉ biết, Huyền nói đã đậu đại học nhưng mãi không thấy giấy báo về. "Tôi ra bưu điện hỏi nhưng họ cũng nói là không có" - ông Sài nói.

Huyền cho biết, em hoàn toàn không biết năm nay có quy định thí sinh phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học mà nghĩ rằng phải có giấy báo nhập học của trường gửi về nhà rồi mang hồ sơ xuống trường để nhâp học luôn.

Huyền cũng cho biết, cả trường em năm nay chỉ có 9 bạn thi đại học, điện thoại của em thời gian đó lại hỏng nên em không liên lạc với các bạn để biết thông tin này.

"Nhà em lại ở xa. Muốn tới được chỗ có thể truy cập mạng để đọc thông tin cũng phải đi tới 15km đường núi nên em không biết được thông tin này" - Huyền ngân ngấn nước mắt khi kể về điều này.

Huyền kể, mãi tới vài hôm trước đây khi chuẩn bị xuống Hà Nội để tham dự Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi năm 2016, em mới được một nhà báo nói cho mình biết về quy định phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi để xác nhận nhập học.

"Em biết đây là lỗi của em do không nắm được thông tin nhưng em rất mong có thể được tạo điều kiện để em có thể theo đuổi việc học đại học" - Huyền nói. Em cũng cho biết, nếu không thể đi học trong năm nay, em cũng không biết có thể thi tiếp vào năm tới hay không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn mà kiến thức cũng rơi rụng nhiều.

Ông Đặng Văn Sài cũng cho biết, gia đình ông chỉ làm nông nghiệp để duy trì cuộc sống. Cả gia đình có 5 người, Huyền là con thứ 2 trong gia đình. Người con cả của ông năm nay 20 tuổi, bị suy dinh dưỡng nên năm nay mới học lớp 10. Người con út, em gái của Huyền năm nay cũng đang học lớp 12.

Trường hợp hy hữu ở Hà Giang

Trao đổi với VietNamNet,ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, sau khi nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền, ông đã trao đổi thông tin huyện và nhà trường nơi em học và khẳng định, các học sinh trong tỉnh đã được tư vấn rất kỹ càng trước khi kỳ thi diễn ra.

Theo ông Sử, trước khi kỳ thi diễn ra, Sở GD-ĐT đã tổ chức hẳn một hội nghị trực tuyến cho toàn bộ học sinh và phụ huynh học sinh lớp 12 có nhu cầu để cung cấp thông tin cũng như giải đáp các thắc mắc về kỳ thi.

"Em Huyền và gia đình cũng tham dự hội nghị trực tuyến do chính tôi trực tiếp tham gia" - ông Sử khẳng định. Do đó, ông Sử cho rằng, trường hợp em Huyền không nắm được thông tin quy chế thi là trường hợp hy hữu ở của cả tỉnh Hà Giang nhiều năm qua.

Cũng theo ông Sử, do Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh là trường dành cho địa bàn cả 4 huyện của tỉnh Hà Giang. Trong khi đó, sau khi thi xong thì các em học sinh lớp 12 của trường về nhà ở cách trường khá xa, việc liên lạc trong công tác sau kỳ thi THPT lại chủ yếu liên lạc cá nhân nên trường và các cơ quan Sở cũng khó nắm được.

"Theo như báo cáo của nhà trường thì thời gian đó đã liên lạc với em Huyền bằng điện thoại nhưng không được" - ông Sử nói.

Cho rằng trường hợp của em Huyền là một sự rủi ro vì chủ quan, ông Sử cũng vẫn mong muốn các trường ĐH nơi em có nguyện vọng vào học sẽ tạo điều kiện để em theo đuổi việc học đại học của mình.

"Em Huyền là một học sinh có tư duy tốt, thi học sinh giỏi quốc gia đoạt giải 3. Tôi không hiểu sao em lại chủ quan để xảy ra sự việc hy hữu như vậy" - ông Sử nói.

Sẽ trao đổi với trường để giải quyết

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đã nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền.

Sau khi kiểm tra, Bộ GD-ĐT xác nhận đúng là em Đặng Thị Huyền đủ điểm đậu cả 2 trường ĐH Luật HN và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội song chưa xác nhận nhập học ở bất cứ trường nào.

"Sai sót này chủ yếu do em Huyền không nắm được quy định của kỳ thi năm nay. Tuy nhiên, phần lớn là do điều kiện hoàn cảnh của em. Do vậy, Bộ GD-ĐT đang tiến hành trao đổi với các trường mà em có đăng ký xét tuyển để giải quyết trường hợp của em" - ông Nghĩa nói.

Ông Nghĩa cũng cho biết, Cục Khảo thí cũng đã chủ động liên lạc với Huyền để nắm bắt nguyện vọng của em sau đó sẽ tiến hành làm việc với các trường để giải quyết nguyện vọng của em.

..." />

Thi 27,5 điểm, giải 3 HSG quốc gia, nữ sinh cầu cứu vì trượt đại học

Công nghệ 2025-02-11 05:38:35 45363

 - Thi được THPT quốc gia 2016 được 27,điểmgiảiHSGquốcgianữsinhcầucứuvìtrượtđạihọv league 2023 245 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không biết thông tin, Đặng Thị Huyền, cô gái dân tộc Hoa tại tỉnh miền núi Hà Giang vẫn trượt đại học.

Đặng Thị Huyền người dân tộc Hoa, ở thôn Na Cho Cai, xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang và là học sinh của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh (tỉnh Hà Giang).

{ keywords}
Đặng Thị Huyền nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi 2016. Ảnh: Lê Văn.

Gặp chúng tôi tại Lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) học giỏi năm 2016 vừa diễn ra chiều 5/11, Huyền cho biết, năm học 205-2016, em thi và đạt giải 3 môn Địa lý trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Trong kỳ thi THPT quốc gia 2016, Huyền đạt 7,5 điểm Ngữ văn, 7 điểm môn Lịch sử và 9 điểm môn Địa lý. Tính thêm cả điểm cộng, Huyền đạt 27,5 điểm.

Huyền làm hồ sơ vào Trường ĐH Luật Hà Nội (nguyện vọng (NV 1 vào ngành Luật kinh tế, NV 2 vào ngành Luật) và ĐH Sư phạm Hà Nội khoa Việt Nam học.

Đến khi biết điểm chuẩn, Huyền không đủ điểm vào NV1 trường Luật (lấy 28 điểm) nhưng thừa điểm NV2 ( lấy 26,25 điểm), lại thừa điểm vào Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nên Huyền đinh ninh là mình đã đỗ.

"Sau khi biết điểm chuẩn, nghĩ rằng mình đã đỗ cả 2 trường nên em ở nhà chờ giấy báo nhập học của trường để chuẩn bị xuống Hà Nội nhập học. Nhưng chờ mãi không thấy giấy báo nhập học gửi về" - Huyền buồn rầu nói.

Trao đổi với chúng tôi, ông Đặng Văn Sài, bố Huyền cũng buồn rầu nói rằng, ông cũng không biết việc thi cử của Huyền, chỉ biết, Huyền nói đã đậu đại học nhưng mãi không thấy giấy báo về. "Tôi ra bưu điện hỏi nhưng họ cũng nói là không có" - ông Sài nói.

Huyền cho biết, em hoàn toàn không biết năm nay có quy định thí sinh phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học mà nghĩ rằng phải có giấy báo nhập học của trường gửi về nhà rồi mang hồ sơ xuống trường để nhâp học luôn.

Huyền cũng cho biết, cả trường em năm nay chỉ có 9 bạn thi đại học, điện thoại của em thời gian đó lại hỏng nên em không liên lạc với các bạn để biết thông tin này.

"Nhà em lại ở xa. Muốn tới được chỗ có thể truy cập mạng để đọc thông tin cũng phải đi tới 15km đường núi nên em không biết được thông tin này" - Huyền ngân ngấn nước mắt khi kể về điều này.

Huyền kể, mãi tới vài hôm trước đây khi chuẩn bị xuống Hà Nội để tham dự Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi năm 2016, em mới được một nhà báo nói cho mình biết về quy định phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi để xác nhận nhập học.

"Em biết đây là lỗi của em do không nắm được thông tin nhưng em rất mong có thể được tạo điều kiện để em có thể theo đuổi việc học đại học" - Huyền nói. Em cũng cho biết, nếu không thể đi học trong năm nay, em cũng không biết có thể thi tiếp vào năm tới hay không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn mà kiến thức cũng rơi rụng nhiều.

Ông Đặng Văn Sài cũng cho biết, gia đình ông chỉ làm nông nghiệp để duy trì cuộc sống. Cả gia đình có 5 người, Huyền là con thứ 2 trong gia đình. Người con cả của ông năm nay 20 tuổi, bị suy dinh dưỡng nên năm nay mới học lớp 10. Người con út, em gái của Huyền năm nay cũng đang học lớp 12.

Trường hợp hy hữu ở Hà Giang

Trao đổi với VietNamNet,ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, sau khi nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền, ông đã trao đổi thông tin huyện và nhà trường nơi em học và khẳng định, các học sinh trong tỉnh đã được tư vấn rất kỹ càng trước khi kỳ thi diễn ra.

Theo ông Sử, trước khi kỳ thi diễn ra, Sở GD-ĐT đã tổ chức hẳn một hội nghị trực tuyến cho toàn bộ học sinh và phụ huynh học sinh lớp 12 có nhu cầu để cung cấp thông tin cũng như giải đáp các thắc mắc về kỳ thi.

"Em Huyền và gia đình cũng tham dự hội nghị trực tuyến do chính tôi trực tiếp tham gia" - ông Sử khẳng định. Do đó, ông Sử cho rằng, trường hợp em Huyền không nắm được thông tin quy chế thi là trường hợp hy hữu ở của cả tỉnh Hà Giang nhiều năm qua.

Cũng theo ông Sử, do Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh là trường dành cho địa bàn cả 4 huyện của tỉnh Hà Giang. Trong khi đó, sau khi thi xong thì các em học sinh lớp 12 của trường về nhà ở cách trường khá xa, việc liên lạc trong công tác sau kỳ thi THPT lại chủ yếu liên lạc cá nhân nên trường và các cơ quan Sở cũng khó nắm được.

"Theo như báo cáo của nhà trường thì thời gian đó đã liên lạc với em Huyền bằng điện thoại nhưng không được" - ông Sử nói.

Cho rằng trường hợp của em Huyền là một sự rủi ro vì chủ quan, ông Sử cũng vẫn mong muốn các trường ĐH nơi em có nguyện vọng vào học sẽ tạo điều kiện để em theo đuổi việc học đại học của mình.

"Em Huyền là một học sinh có tư duy tốt, thi học sinh giỏi quốc gia đoạt giải 3. Tôi không hiểu sao em lại chủ quan để xảy ra sự việc hy hữu như vậy" - ông Sử nói.

Sẽ trao đổi với trường để giải quyết

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đã nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền.

Sau khi kiểm tra, Bộ GD-ĐT xác nhận đúng là em Đặng Thị Huyền đủ điểm đậu cả 2 trường ĐH Luật HN và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội song chưa xác nhận nhập học ở bất cứ trường nào.

"Sai sót này chủ yếu do em Huyền không nắm được quy định của kỳ thi năm nay. Tuy nhiên, phần lớn là do điều kiện hoàn cảnh của em. Do vậy, Bộ GD-ĐT đang tiến hành trao đổi với các trường mà em có đăng ký xét tuyển để giải quyết trường hợp của em" - ông Nghĩa nói.

Ông Nghĩa cũng cho biết, Cục Khảo thí cũng đã chủ động liên lạc với Huyền để nắm bắt nguyện vọng của em sau đó sẽ tiến hành làm việc với các trường để giải quyết nguyện vọng của em.

...
本文地址:http://play.tour-time.com/html/772c198276.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Yokohama F Marinos, 19h00 ngày 03/10

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev (Ảnh: Mạnh Quân).

Tổng thống Rumen Radev bày tỏ vui mừng lần đầu tiên thăm chính thức Việt Nam. Ông khẳng định, Bulgaria luôn coi trọng phát triển quan hệ với Việt Nam, đối tác quan trọng hàng đầu của Bulgaria tại Đông Nam Á.

Hai nhà lãnh đạo bày tỏ vui mừng về sự phát triển tích cực của quan hệ Việt Nam - Bulgaria trên nhiều lĩnh vực; hai bên đã trao đổi nhiều đoàn các cấp; hợp tác thương mại - đầu tư tiến triển khả quan nhưng chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp.

Tổng thống Rumen Radev nhất trí với đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính về 6 nhóm biện pháp hợp tác cần tăng cường gồm tăng cường tin cậy chính trị thông qua tiếp tục đẩy mạnh trao đổi đoàn, qua đó thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực.

Bulgaria tiếp tục ủng hộ lập trường của ASEAN và Việt Nam về Biển Đông trên cơ sở thượng tôn pháp luật quốc tế, UNCLOS 1982, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, tự do hàng hải tại khu vực.

Tăng cường hợp tác thương mại - đầu tư, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại hai nước lên mức 500 triệu USD trong thời gian tới.

Tăng cường hợp tác giáo dục, lĩnh vực hợp tác truyền thống giữa hai nước.

Tăng cường hợp tác lao động, một trong những lĩnh vực nhiều tiềm năng bổ trợ.

Tăng cường phối hợp, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, ASEM, khuôn khổ ASEAN - EU.

Tăng cường giao lưu nhân dân, phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước trong năm 2025.

Tổng thống Rumen Radev đánh giá, Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng nhất của Bulgaria tại Đông Nam Á.

Gần 30 doanh nghiệp hàng đầu của Bulgaria tháp tùng Tổng thống đang hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông, bán dẫn, điện tử, quang học, chế tạo máy và thiết bị chuyên dụng, sản xuất ô tô, thiết bị y tế, thiết bị điện, đóng tàu, công nghiệp quốc phòng và vũ trụ.

Thủ tướng hoan nghênh Tổng thống và đoàn doanh nghiệp tháp tùng sẽ tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Bulgaria tại TPHCM vào ngày 27/11.

Sớm gỡ bỏ "Thẻ vàng" với hải sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU

Chia sẻ đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Bulgaria khẳng định sẽ thúc đẩy các nước EU còn lại sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA), ủng hộ Ủy ban Châu Âu (EC) sớm gỡ bỏ "Thẻ vàng" đối với hải sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU.

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - 2

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev (Ảnh: Mạnh Quân).

Hai bên nhất trí tiếp tục triển khai hiệu quả khuôn khổ hợp tác gồm các thỏa thuận đã ký kết giữa hai nước; đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực truyền thống như quốc phòng - an ninh, thương mại - đầu tư, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y dược, văn hóa và giao lưu nhân dân.

Đồng thời, hai bên mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực tiềm năng bổ trợ như chuyển đổi số, xây dựng và kết nối cơ sở dữ liệu số, trí tuệ nhân tạo, điện tử, lao động, nông nghiệp, an ninh lương thực…

Hai bên nhất trí sẽ hỗ trợ, làm cửa ngõ cho hàng hóa của nhau vào thị trường ASEAN và EU.

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai, 19h15 ngày 19/11: Phượng đỏ nhạt màu

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên

Báo Indonesia: PSSI dùng đội tuyển trẻ dự AFF Cup 2024 - 1

Marselino Ferdinan là một trong 7 cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài được PSSI điền tên vào danh sách sơ bộ gửi ban tổ chức AFF Cup (Ảnh: Getty).

Theo thông tin từ CNN Indonesia, trong số 33 cầu thủ nhận được triệu tập tham gia trại huấn luyện của đội tuyển Indonesia chuẩn bị cho AFF Cup 2024, có tới 23 người chưa từng thi đấu cho đội tuyển quốc gia, thậm chí có vài cầu thủ mới 16 tuổi. 

Hàng loạt tuyển thủ Indonesia tham dự vòng loại World Cup 2026 đã không có tên như Nadeo Arga Winata, Maarten Paes, Calvin Verdonk, Jay Idzes, Rizky Ridho, Thom Haye, Ricky Kambuaya, Egy Maulana Vikri, Ragnar Oratmangoen và Ramadhan Sananta.

Shin Tae Yong thể hiện rõ mong muốn tạo cơ hội cho các cầu thủ trẻ dưới 22 tuổi. Ngay cả Asnawi Mangkualam, chỉ mới 25 tuổi, cũng là cầu thủ lớn tuổi nhất trong danh sách dự AFF Cup.

Bốn thủ môn được Shin Tae Yong triệu tập đều là những cầu thủ trẻ, chưa từng xuất hiện ở những giải đấu lớn. Cahya Supriadi, Erlangga Setyo, Daffa Fasya và Ikram Algiffari là những thủ môn thường xuyên xuất hiện ở các giải trẻ, thậm chí chưa có chỗ đứng vững chắc trong đội hình chính tại các câu lạc bộ.

Trong khi đó, hàng thủ có 12 cầu thủ được triệu tập và chỉ có 4 cầu thủ đã khoác áo đội tuyển quốc gia Indonesia là Pratama Arhan, Asnawi Mangkualam, Hubner và Muhammad Ferrari.

Những cái tên khác ở hàng phòng ngự mà Shin Tae Yong triệu tập bao gồm Kakang Rudianto, Dzaky Asraf, Achmad Maulana, Dony Tri Pamungkas và Sulthan Zaky.

Ở vị trí tiền vệ, chỉ có Marselino, Jenner và Arkhan Fikri từng chơi cho đội cấp cao. Trong khi đó, những cầu thủ như Rivaldo Eneiro, Ananda Raehan, Alfan Suaib, Zanadin Fariz và Victor Dethan đều chưa từng khoác áo đội tuyển quốc gia Indonesia.

Báo Indonesia: PSSI dùng đội tuyển trẻ dự AFF Cup 2024 - 2

Tiền đạo Rafael Struick của tuyển Indonesia (Ảnh: Getty).

Trong số 6 cầu thủ đảm nhiệm vị trí trên hàng tấn công, một nửa trong số họ vẫn đang chờ ra mắt đội một, cụ thể là Armando Oropa, Arsa Ahmad và Arkhan Kaka. Trong khi đó, Rafael Struick, Hokky Caraka và Ronaldo Kwateh đã chơi cho đội tuyển quốc gia.

Danh sách 33 cầu thủ mới chỉ là danh sách sơ bộ của các đội tuyển gửi lên ban tổ chức AFF Cup, trước khi giải đấu bắt đầu, các đội tuyển sẽ gút lại danh sách xuống còn 23 cầu thủ tham dự giải. 

AFF Cup 2024 chia các đội tham dự thành hai bảng. Indonesia nằm ở bảng B cùng Việt Nam, Philippines, Myanmar và Lào. Mặc dù, Indonesia chưa từng vô địch AFF Cup, tuy nhiên sau quá trình nhập tịch ồ ạt trong vài năm gần đây, đội tuyển xứ vạn đảo đã có một đội hình mạnh, mang tham vọng tranh giành vé dự World Cup. Đó có lẽ là lý do khiến PSSI không còn thực sự mặn mà với giải đấu cấp khu vực.

Báo Indonesia: PSSI dùng đội tuyển trẻ dự AFF Cup 2024 - 3
">

Báo Indonesia: "PSSI dùng đội tuyển trẻ dự AFF Cup 2024"

Nhận định, soi kèo nữ Ajax Amsterdam vs nữ Zurich Frauen, 0h00 ngày 19/10

Nhận định, soi kèo Niva Dolbizno vs Slonim, 18h00 ngày 15/10

友情链接