Trả lương cho phụ nữ làm việc nhà không phải bình đẳng giới
Câu chuyện đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ chưa bao giờ hết "nóng",ảlươngchophụnữ làmviệcnhàkhôngphảibìnhđẳnggiớlịch phát sóng bóng đá hôm nay thậm chí, nó càng ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn khi xã hội dần phát triển. Thế nhưng, cái gì quá cũng không tốt. Ngày nay, tôi thấy tư tưởng đòi bình quyền nam - nữ đang dần xuất hiện những suy nghĩ, phương pháp tiêu cực, đi quá xa so với lý tưởng ban đầu. Từ chuyện đấu tranh để phụ nữ được bình đẳng về lợi ích, giờ người ta thậm chí còn muốn rạch ròi trong mọi việc: muốn chia đôi việc nhà, muốn chia đôi tài chính, chia đôi lợi ích, thậm chí, mới đây, tôi còn thấy người ta nêu quan điểm "trả lương cho phụ nữ làm việc nhà".
Nền tảng hạnh phúc của một gia đình không thể mang ra đong đếm bằng các giá trị tiền bạc, vật chất. Càng đòi quyền bình đẳng vô lối thì phụ nữ càng cực và chia rẽ thêm nền tảng đạo đức gia đình. Những tư tưởng, quan điểm nữ quyền của phương Tây khiến tôi cảm thấy giá trị đạo đức vốn có của gia đình bị lung lay, bởi chúng hoàn toàn không phù hợp cho gia đình và lối sống của phương Đông nói chung và người Việt nói riêng.
Nếu đòi hỏi phải trả lương cho người phụ nữ làm việc nhà, thì khi rạch ròi mọi yếu tố, chúng ta cũng phải trả lương cho những đóng góp của đàn ông. Đàn ông được sinh ra vốn thể chất khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn phụ nữ. Thế nên, họ thường kiếm được việc làm tốt hơn, có được thu nhập bình quân cao hơn vợ mình. Vậy thì lẽ ra, với đóng góp kinh tế cho gia đình như vậy, đàn ông cũng phải được trả lương nhiều hơn chứ?
Rồi cả những chuyện điện nước, sửa chữa nhà cửa, phụ nữ đâu thể tự làm mà đều dựa vào sức khỏe của đàn ông. Vậy chẳng lẽ người chồng cũng phải đòi trả công cho những việc ấy mới gọi là bình quyền? Nếu tất cả những công việc trong nhà đều bị đem ra tính công, so đo, tôi tin người phụ nữ chưa chắc đã được lợi, thậm chí họ còn thiệt hơn.
Tôi thừa nhận, phụ nữ phải chịu thiệt thòi hơn đàn ông vì nhiều mặt, họ phải sinh nở, phải chăm sóc gia đình, phải hy sinh sự nghiệp, nhưng đàn ông cũng có nhiều trách nhiệm, gánh nặng khác phải lo như làm trụ cột kinh tế, gánh vác các việc nặng, việc lớn trong nhà. Tạo hóa đã sinh ra mỗi giới với những vị trí, vai trò riêng, đó vừa là trách nhiệm, vừa là thiên chức của người nam và người nữ. Khi lập gia đình và muốn công bằng, không phải là bạn xóa đi ranh giới, phá bỏ hết những nghĩa vụ của mỗi người mà phải san sẻ cùng nhau, hiểu và giúp đỡ nhau hoàn thành cách sứ mệnh đó.
Bạn lấy chồng, nấu ăn cho người đàn ông mà mình yêu, chăm lo cho những đứa con mà mình đẻ ra từ bữa cơm, giấc ngủ... vậy mà còn đòi tính tiền công nữa thì thử hỏi chúng ta lập gia đình làm gì? Với suy nghĩ đó, tốt nhất bạn nên sống một mình, để khỏi phải vướng bận chồng con, rồi mất công đấu tranh đòi quyền lợi.
>> 'Phụ nữ không cần ngày 8/3 để được tôn vinh'
Tôi cũng có vợ con. Vợ tôi cũng phải lo phần lớn việc nhà, từ nấu ăn, giặt giũ đến lau dọn nhà cửa. Bù lại tôi đi làm bận bịu hơn, thu nhập gấp đôi vợ, và lo những việc sửa chữa máy móc, đồ đạc, điện nước trong nhà, lo cả những việc đối nội, đối ngoại lớn. Tôi cũng thương vợ vất vả vì những việc không tên, phải hy sinh nhiều cho gia đình nên cũng cố gắng giúp vợ việc nhà mỗi cuối tuần. Thêm vào đó, tôi quan niệm phụ nữ cần được giải phóng sức lao động chứ không phải đòi chia đôi công việc. Do đó, tôi dùng tiền mình kiếm được, mua tặng vợ những thiết bị hỗ trợ việc nhà như máy rửa bát, máy hút bụi, máy sấy quần áo... để vợ có thời gian nghỉ ngơi.
Bình quyền nam - nữ đôi khi rất đơn giản như vậy. Không nhất thiết người chồng phải bớt kiếm tiền lại và rửa bát, quét nhà bằng vợ, rồi lại bắt vợ phải đi làm kiếm tiền bằng mình. Khi ấy cả hai cùng mệt mỏi, cũng phải làm những việc trái sở trường để rồi hạnh phúc gia đình chưa chắc đã cải thiện được là bao. Ngược lại, hãy làm những gì bạn giỏi nhất, mỗi người gánh một phần trách nhiệm riêng và hỗ trợ nhau hoàn thành trách nhiệm đó, vậy mới là cách làm thông minh.
Có một điều bạn cần nhớ rõ là không bao giờ có thứ công bằng tuyệt đối trên đời này. Mỗi người chúng ta khi sinh ra đã quá khác biệt nhau về hoàn cảnh, giới tính, đã quá thiếu công bằng ngay từ vạch xuất phát. Thế nên, bạn cũng đừng mất công đi đòi lại "những thứ đã mất" bởi khi đó bạn cũng sẽ phải trả giá không nhỏ. Chuyện đó sẽ chẳng làm gia đình bạn hạnh phúc hơn mà chỉ khiến mái ấm của mình sớm tan vỡ.
Tóm lại, hạnh phúc gia đình được cấu thành bởi cả yếu tố vật chất lẫn tinh thần, đạo đức. Đừng vì chạy theo thứ công bằng vô lối mà đánh mất đi nền tảng đạo đức và những giá trị tinh thần. Bình đẳng nam nữ không phải là thứ có thể đem ra cân, đo, đong, đếm được, nó thể hiện từ ngay trong chính cách bạn sống, yêu thương và hy sinh cho người bạn đời của mình.
Mạnh Hùng Nguyễn
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Theo đó, mức điểm chuẩn từ kết quả thi tốt nghiệp THPT đối với thí sinh nữ miền Bắc cao nhất là 28,65 điểm; đối với thí sinh nữ miền Nam là 28,3 điểm.
Điểm chuẩn từ kết quả thi tốt nghiệp THPT đối với thí sinh nam miền Bắc là 26,5 điểm; đối với thí sinh nam miền Nam là 25,5 điểm.
Điểm chuẩn Học viện Quân y theo phương thức xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT với thi sinh nam miền Bắc là 23,35 điểm; điểm chuẩn Học viện Quân y theo phương thức xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT với thí sinh nữ miền Bắc là 24,75 điểm.
Điểm chuẩn Học viện Quân y năm 2020 cụ thể ở các ngành như sau:
Điểm chuẩn Học viện Quân y năm 2020 Để tra cứu điểm chuẩn các trường Đại học năm 2020, phụ huynh và thí sinh có thể xem chi tiết TẠI ĐÂY
Thanh Hùng
Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Điểm chuẩn Học viện Quân y năm 2020" /> - Chiều 27/8, U22 Việt Nam có trận giao hữu với CLB Viettel. Đây là trận đấu đáng chờ đợi nhất với HLV Park Hang Seo và các cộng sự trong đợt tập trung lần này.
Trận đấu diễn ra trong 80 phút thay vì 90 phút như thường lệ, hai bên có quyền thay người không hạn chế nhằm thử nghiệm nhân sự.
Trận đấu diễn ra hấp dẫn Viettel là đội nắm giữ thế trận, khi sử dụng đội hình ra sân gần như mạnh nhất, với những gương mặt đáng chú ý như Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, ngoại binh Caique...
Trong khi đó, U22 Việt Nam sau gần 10 ngày tập luyện đã thể hiện được lối chơi khá rõ nét, đặc biệt là tinh thần thi đấu cao khi ai cũng muốn ghi điểm với thầy Park.
Sau 80 phút thi đấu, hai đội hoà nhau 2-2. Cả 2 bàn thắng của U22 Việt Nam đều được ghi do công của Văn Nam. Trong khi đó, Khắc Ngọc và Venancio Caique là những người đã lập công cho Viettel.
Sau trận giao hữu này, U22 Việt Nam về CLB để chuẩn bị cho các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam sắp trở lại trong ít ngày tới.
Đội hình U22 Việt Nam: Văn Toản, Anh Việt, Bá Sang, Văn Tới, Cao Kỳ, Thanh Trường, Văn Hải, Văn Xuân, Hữu Thắng, Văn Nam, Thanh Minh.
Một số hình ảnh trận đấu:
Huy Phong
" alt="Kết quả U22 Việt Nam 2" /> - Số khóa học trực tuyến tăng chóng mặt
Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, theo ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật, tháng 4.2019 nhà trường thành lập trung tâm dạy học ảo (UTEx) để tổ chức các khóa học trực tuyến hoàn toàn (Online Courses) trong môi trường mạng internet. Các khóa học này được cung cấp cho sinh viên và cựu sinh viên.
Giảng viên tham gia hoạt động dạy học online của UTEx có khả năng sử dụng công cụ dạy học số để tìm kiếm và cung cấp tư liệu học số cho lớp học, giao bài tập trực tuyến cũng như giao tiếp cơ bản với sinh viên trực tuyến.
Trong trường có các khóa dạy học trực tuyến kết hợp và học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx.
Ở các lớp dạy học trực tuyến kết hợp, giảng viên biên soạn phim bài giảng, giao bài tập, kiểm tra trực tuyến và vấn để quản lý lớp học trực tuyến với mức độ trực tuyến lên đến tối đa 80% các hoạt động.
Hoạt động học tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được lên kế hoạch triển khai trực tuyến một phần. Sinh viên chủ động hơn, được tiếp cận nhiều nguồn tư liệu học tập hơn và có thể tự đánh giá kết quả học tập qua công cụ dạy học số.
Số lượng giảng viên tham gia giảng dạy trực tuyến của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM qua các năm Còn trong các khóa học tập trực tuyến hoàn toàn theo mô hình 70:20:10 – UTEx, những kiến thức học tập phải được xem xét sao cho 70% nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động thực tế, giải quyết một vấn đề thực tế gặp phải khi làm việc sau khi tốt nghiệp. Nội dung học tập được chia nhỏ thành từng phần, có hướng dẫn học tập và có kiểm tra đánh giá từng nội dung.
20% thời gian học tập, sinh viên thảo luận, trao đổi với giảng viên và bạn cùng học để tăng cường hiệu quả tự học. Cuối cùng, 10% còn lại sinh viên thao tác trên nền tảng và các công cụ dạy học số.
Năm ngoái, trường có 6 khóa học online hoàn toàn, năm nay có 160 khóa.
Khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong giáo dục, GS.TS Phạm Quang Minh (Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ nhà trường đã chủ động thay đổi hình thức dạy và học, kết hợp giữa hình thức Online và cả hình thức Blended learning. Trường cũng đã đưa học phần “Năng lực số” - “Digital Literacy” vào chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý thông tin.
Còn theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) thì việc thay đổi thói quen là một trong những khó khăn nhất định khi thực hiện chuyển đổi số.
Ông Thủy nhắc lại câu chuyện từ hồi đầu năm, sau Tết nguyên đán: khi dịch Covid-19 bùng phát, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã khẩn trương triển khai học trực tuyến cho sinh viên.
Điều khá bất ngờ là khi đó, nhiều sinh viên còn… chưa sợ dịch, nên các em phản đối vì muốn tới trường, tới lớp gặp bạn bè.
Theo nguyện vọng của sinh viên, trường đã phải thực hiện xen kẽ việc học trực tuyến và trực tiếp.
Đến học kỳ II, khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại, dù kiểm soát được, trường vẫn thực hiện “bình thường hóa” để cho các em đến trường. Tuy nhiên khi đó, sinh viên lại đề nghị cho học online vì thấy hiệu quả và tiện hơn nhiều. Chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rất rõ. Đến đầu tháng 8, một cuộc khảo sát trên toàn trường cho thấy 55% ý kiến sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho biết hiệu quả có thể nhìn thấy rõ của việc chuyển đổi số với sinh viên chính là trong mùa Covid-19 vừa qua, việc học của sinh viên nhà trường đã không hề bị gián đoạn.
Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên: gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số.
“Giảm thời gian học trên lớp, tăng thời gian học online. Sinh viên quen dần với việc tự học. Khi lên lớp, giáo viên chỉ hỗ trợ giải quyết các vấn đề gặp khi học online và thực hành các kỹ năng. Nhà trường đang hướng tới mục tiêu chỉ 10% nội dung học trên lớp, còn lại sinh viên tự học, tự trao đổi trên nền tảng số” – ông Hồng cho biết...
Cách đây hơn 2 tháng, tại Diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19” ngày 18/6, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD-ĐT đang tập hợp các video clip được thực hiện bởi giáo viên trong thời gian qua để tạo thành một kho tài liệu số trực tuyến.
Ông Nhạ cũng cho rằng đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục.
Nói thêm về nội dung này, ông Nguyễn Sơn Hải khẳng định ngành giáo dục đào tạo xác định sẽ biến nguy cơ từ dịch Covid-19 thành các cơ hội. Cơ hội ở đây là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện tiến trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục đào tạo nhanh chóng và quyết liệt hơn.
Sở dĩ ngành giáo dục coi đây là “cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục” bởi trước khi có dịch Covid-19, ngành cũng đã chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, đẩy mạnh các hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, trong đó có dạy học trực tuyến.
Ở bậc giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Cụ thể là, hướng dẫn các điều kiện để triển khai, đào tạo bằng hình thức trực tuyến nhờ ứng dụng công nghệ thông tin.
Trong giáo dục phổ thông, Bộ cũng đã đẩy mạnh phong trào xây dựng bài giảng e-learning thông qua các cuộc thi. Đến nay đã có 4 cuộc thi quốc gia về thiết kế bài giảng e-learning và có hàng chục nghìn lượt giáo viên đã tham gia xây dựng bài giảng và đóng góp hơn 5.000 bài giảng có chất lượng để làm kho dữ liệu chia sẻ trực tuyến...
Vì vậy, tới giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, ngành giáo dục đã có thể nhanh chóng chuyển đổi từ mô hình dạy học trực tiếp trên lớp sang ứng dụng công nghệ, đặc biệt là dạy học trực tuyến.
“Qua chiến dịch dạy học trực tuyến vừa rồi, ngành đã tập hợp được hơn 2.000 bài giảng trên truyền hình. Bộ GD-ĐT đang kết hợp với hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ sẽ tập trung xây dựng một kho học liệu trực tuyến. Qua đó, thu thập các học liệu được giáo viên, nhà trường xây dựng, sử dụng trong thời gian vừa qua thành một kho học liệu số quốc gia để phục vụ giáo viên, học sinh trong các hoạt động dạy học trực tuyến...” – ông Sơn Hải khẳng định.
Phương Chi
Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam
Sự thành công của chuyển đổi số ngành giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
" alt="Giảng viên và sinh viên ủng hộ, số khóa học trực tuyến tăng chóng mặt" /> Điểm môn ngoại ngữ các ngành đã nhân hệ số 2, trừ ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ thông tin chất lượng cao và Truyền thông Đa phương tiện.
Điểm trúng tuyển đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và nhóm đối tượng theo quy định của Bộ GD-ĐT. Trường hợp thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, nếu vẫn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Năm 2020, Trường ĐH Hà Nội tăng thêm 150 chỉ tiêu tuyển sinh cho chương trình cử nhân mới là Nghiên cứu phát triển (dạy-học hoàn toàn bằng tiếng Anh) và 2 chương trình đào tạo chất lượng cao là Công nghệ thông tin và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
Trường hiện đang đào tạo 11 ngành ngôn ngữ; 9 ngành dạy-học hoàn toàn bằng tiếng Anh (Quản trị kinh doanh, Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Marketing, Quốc tế học, Công nghệ thông tin, Truyền thông đa phương tiện, Nghiên cứu phát triển) và 1 ngành dạy-học hoàn toàn bằng tiếng Pháp (Truyền thông doanh nghiệp).
XEM ĐIỂM CHUẨN ĐẠI HỌC 2020 TẠI ĐÂY
Thúy Nga
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Hà Nội năm 2020" />- Trong suốt thời gian qua, thông tin về các đề xuất đánh thuế BĐS thứ hai trở lên xuất hiện ngày càng nhiều, những người sở hữu bỗng trở thành tâm điểm. Tôi muốn chia sẻ một vài ý kiến để có góc nhìn công bằng hơn với họ. Bài viết xin được chia làm các phần như sau:
I. Những đóng góp của người sở hữu BĐS thứ hai
1. Giai đoạn trước khi mua BĐS
Để có thể tích luỹ tiền mua BĐS họ phải lao động, kinh doanh hiệu quả hơn và đóng thuế vào ngân sách nhà nước chắc chắn nhiều hơn người chưa mua nhà (ở đây gọi là: người khác cho ngắn gọn): Thuế kinh doanh, Thuế TNCN...
2. Trong quá trình mua nhà
Nếu là nhà dự án do một chủ đầu tư (CĐT) đang bắt đầu phát triển, CĐT, đóng thuế phí sử dụng đất và được cấu thành vào giá bán - người mua chịu, người mua đóng thuế VAT.
Trong giai đoạn bắt đầu, CĐT rất cần huy động vốn từ người mua thay vì vay vốn ngân hàng để tránh đội chi phí tài chính. Ở giai đoạn này, cơ hội mua nhà dành cho tất cả mọi người như nhau. CĐT quảng cáo sản phẩm ở mọi kênh, ai có tiền đều mua được, nhưng những người được gọi là mua ở thật có "xuống tiền" mua ngay không?
Có nhưng không nhiều bằng những người mua BĐS thứ hai vì người được gọi là mua ở thật sợ rủi ro: chậm tiến độ, chậm có sổ, dự án không hoàn thành với chất lượng, tiện ích như mong đợi.
" alt="'Công bằng khi đánh thuế người sở hữu nhiều bất động sản'" /> - Điểm chuẩn vào Trường ĐH Bách khoa:
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế:
Trường ĐH Sư phạm:
Điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại ngữ:
Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật:
Điểm chuẩn các phân hiệu, các khoa:
ĐH Đà Nẵng quy định, điều kiện phụ chỉ áp dụng đối với các thí sinh có điểm xét tuyển bằng điểm trúng tuyển ngành.
Đối với các ngành có nhân hệ số môn xét tuyển, điểm chuẩn ngành được quy về thang điểm 30.
Đối với các ngành có độ lệch điểm chuẩn giữa các tổ hợp, điểm trúng tuyển ngành là điểm trúng tuyển cao nhất của các tổ hợp vào ngành đó.
Lê Huyền - Kiều Oanh
Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn ĐH Đà Nẵng năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ·Bốc thăm Champions League Man City Liverpool dễ rơi bảng tử thần
- ·Báo VietNamNet trao hơn 100 triệu đồng tới gia đình em Nguyễn Đình Thân
- ·Vợ bỏ đi không nuôi con, làm sao để ly hôn?
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Kết quả Quảng Ninh vs SLNA: Xứ Nghệ thất bại đau đớn
- ·Đóng truy thu BHXH, có được hưởng chế độ thai sản?
- ·Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân năm 2020
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Chưa ly hôn với vợ cũ, vẫn tổ chức đám cưới với vợ mới
Cháu Ngô Minh Phú 9 tuổi bị ung thư phần mềm ác tính Anh Huy từng làm công nhân tại một công ty giày da ở huyện. Vợ anh là giáo viên mầm non, thu nhập khoảng 4 triệu đồng/tháng. Cuộc sống của họ vốn dĩ không mấy khá giả song cả hai cùng cố gắng xoay sở, lao động chăm chỉ để các con được đủ ăn, đủ mặc.
Vốn dĩ gia đình họ rất vui vẻ, hạnh phúc. Anh Huy quan niệm: “Thôi thì chưa giàu nhưng vợ chồng đồng lòng, con cái ngoan ngoãn cũng là quý lắm rồi. Tiểu phú do cần cù. Vợ chồng tôi cố gắng căn cơ để các con đầy đủ. Nào ngờ…”.
Nhắc đến bi kịch khủng khiếp ập xuống gia đình mình, anh không giấu nổi sự đau lòng. Tháng 11/2019, bé Ngô Minh Phú (9 tuổi), con trai đầu của anh chị xuất hiện triệu chứng sưng vai. Ban đầu, tưởng con hiếu động sưng tấy bình thường, anh Huy chỉ bôi thuốc. Nhưng tình trạng mỗi ngày một trầm trọng hơn.
Quá sốt ruột, vợ chồng anh đưa con lên bệnh viện tuyến trung ương thăm khám. Qua nhiều lần xét nghiệm, một ngày cuối tháng 11/2019, chị Hoàng Thị Chi (35 tuổi, vợ anh Huy) ngã gục khi nghe bác sĩ nói: "Chúng tôi không muốn giấu gì gia đình nữa, cháu Phú bị u vỏ thần kinh ác tính. Tôi nghĩ gia đình hiểu bệnh này như thế nào rồi. Chúng tôi cũng không biết nói gì hơn chỉ mong anh chị cố gắng vững vàng lo cho cháu chữa bệnh”.
Động viên vợ bình tĩnh lại để cùng lo cho con, anh Huy chủ động xin nghỉ việc để đưa con đi chữa bệnh. Anh xác định căn bệnh ung thư phải chữa lâu dài nên không thể đảm bảo được công việc.
Cũng bởi lí do đó, gia đình anh đã khó khăn nay càng thêm vất vả hơn khi thiếu đi một trụ cột kinh tế. Đồng lương giáo viên ít ỏi của vợ anh chỉ đủ lo bữa cơm qua ngày.
Trước khi bước vào hành trình tìm sự sống cho con, anh Huy phải vay khắp họ hàng số tiền đến gần 70 triệu đồng. Sau khi lấy kết quả phẫu thuật sinh thiết, các bác sĩ tại Bệnh viện K Tân Triều tiến hành xét nghiệm, kết luận bé Minh Phú mắc bệnh ung thư phần mềm.
Phác đồ điều trị thay đổi, cháu bé mới 9 tuổi tiếp tục bước vào những ngày tháng đầy đau đớn trên giường bệnh. Tác dụng phụ từ hoá chất làm giảm sức đề kháng của cháu, những sợi tóc rụng dần đến trắng đầu.
Tuy không có điều kiện bên cạnh con nhưng nhìn ảnh con mỗi lần chồng gọi điện thoại về, chị Chi rất đau đớn. Chị chỉ biết giấu đi những giọt nước mắt mỗi lần nói chuyện với con. Lúc chồng cúp máy, chị rưng rưng cầm bát cơm cũng chẳng yên.
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Ngô Minh Phú đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Trải qua rất nhiều lần điều trị hoá chất, số tiền 70 triệu đồng anh Huy vay họ hàng đã cạn sạch. Chị Chi ở nhà phải liên tục hỏi mượn tiền. Số nợ đến nay đã lên đến gần 100 triệu đồng.
Mỗi đợt truyền hoá chất, dù được bảo hiểm hỗ trợ thanh toán nhưng chi phí thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 10 triệu đồng/đợt, thậm chí có đợt phát sinh lên đến 17 triệu đồng, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng 1-2 tuần.
Đến nay, gia đình anh Huy hoàn toàn cạn kiệt về tiền bạc. Anh cũng không thể vay mượn thêm được chỗ nào nữa. Thêm vào đó, tình hình dịch bệnh các khu vực lân cận nơi anh sinh sống diễn biến phức tạp, Phú phải ở nhà chưa thể lên Hà Nội điều trị tiếp tục được.
Tới đây, nhiều khả năng anh phải thế chấp mảnh đất duy nhất mà mình đang sinh sống để lấy tiền cho con chữa bệnh. Hai vợ chồng lúc này đang rất cần sự hỗ trợ từ cộng đồng để tiếp tục hành trình tìm kiếm sự sống cho con.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Ngô Quốc Huy, Ở thôn Cẩm Hoàn, xã Thanh Sơn, Kiến Thuỵ, Hải Phòng. Số điện thoại:0989816016.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.051(Ngô Minh Phú)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Con ung thư xương, vợ chồng nghèo có nguy cơ mất nhà
Căn bệnh ung thư xương không những rình rập, đe dọa tính mạng Xuân mà còn đẩy gia đình em vào cảnh khốn cùng.
" alt="Không còn tiền, bố đau đớn nhìn con vật lộn với bệnh ung thư hiểm nghèo" />- - CLB MU vừa xác nhận họ đã đạt được thỏa thuận chiêu mộ trung vệ Victor Lindelof từ Benfica, với mức phí chuyển nhượng 30,7 triệu bảng.Nóng vụ Perisic về MU, Chelsea vung tiền mua sao Juve" alt="Tin chuyển nhượng 11/6: MU chính thức 'nổ' bom tấn chuyển nhượng đầu tiên" />
- Thực trạng này theo ông Tiến, không chỉ ở bậc phổ thông mà cả đại học. Điều mà ông chứng kiến trong suốt quá trình từ khi còn là Bí thư Đảng ủy, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải cho đến khi làm Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hải Phòng hiện nay.
“Khi còn ở ĐH Hàng hải, chúng tôi cũng đã đầu tư hơn 1 triệu USD để xây dựng thư viện và đầu tư nhiều tỷ đồng hằng năm để cập nhật sách thay cho thư viện. Chúng tôi vẫn luôn trân trọng các thầy cô để chọn những cuốn sách hiện đại nhất, tuyệt vời nhất, thậm chí có thể khó mua nhất để đặt mua. Thế nhưng sau khi chúng tôi mua sách thì sau nhiều năm, các cuốn sách ấy vẫn còn mới tinh, thậm chí sách còn nguyên túi nilon”.
Sang phụ trách lĩnh vực phổ thông, ông Tiến cho hay bản thân có đến tham quan rất nhiều thư viện của các nhà trường, song thực tế cũng không khác nhiều. “Hầu hết rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sạch sẽ quá và sách gần như mới tinh!”, - ông Tiến cho hay bản thân rất trăn trở trước thực trạng này.
“Sách là dòng sông tri thức và dòng sông này dứt khoát phải chảy và được cộng đồng tham gia, đóng góp”.
“Nhiều trường có thư viện rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sách gần như mới tinh” - ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng nêu thực trạng. Cũng vì vậy mà Sở GD-ĐT TP Hải Phòng quyết định cùng với những người tâm huyết nhất để thành lập nên dự án “Bước chân của sách”.
Chỉ sau mấy tháng, nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, đến nay 14 quận, huyện đã huy động được gần 1 triệu cuốn sách, dù không cần đến ngân sách, mà chỉ nhờ sự quan tâm của phụ huynh và học sinh.
Làm phong trào tốt nhưng chưa duy trì được "lửa"
Ông Tiến cho hay, tủ sách lớp học, tủ sách học đường thực tế không mới và cũng đã được nhiều nơi tổ chức cách đây 5-7 năm. Nhưng không ít nơi, làm phong trào rất tốt nhưng việc duy trì giữ lửa thì chưa làm được. “Chúng ta thổi bùng lên ngọn lửa nhưng việc duy trì thì khiến tôi rất băn khoăn”.
Mô hình "Thư viện 50 nghìn đồng" đã giúp nhiều học sinh ở TP Hải Phòng có cơ hội đọc và trao đổi sách hay ngay tại lớp học của mình. Để khắc phục điều này, Sở GD-ĐT Hải Phòng đã phát động mô hình “thư viện 50 nghìn đồng” với ý nghĩa mỗi học sinh sẽ đóng góp một cuốn sách hoặc 50 nghìn đồng để mua sách góp vào tủ sách của lớp.
“Như vậy, chỉ đóng góp hoặc bỏ số tiền một quyển nhưng khi đến lớp trẻ có thể được đọc 45 cuốn sách. Không dừng lại ở đó, các lớp tiến hành trao đổi sách với nhau thì học sinh mỗi trường được đọc hàng ngàn cuốn sách. Và khi trao đổi sách giữa các trường với nhau trong địa phương thì các học sinh sẽ được đọc hàng vạn cuốn. Như vậy dù là các học sinh khó khăn hay xa xôi nhất cũng sẽ được đọc những cuốn sách yêu thích.
Kinh nghiệm từ bản thân cho tôi thấy rằng nếu chúng ta xây dựng nên những thư viện hoành tráng, hay tăng biên chế nhân viên thư viện nhưng có người đến để đọc không lại là chuyện khác. Do đó chúng tôi muốn các thư viện này đặt tại chính lớp học, để làm sao sách được mở nhiều nhất. Giả sử sách có bị mất thì tôi cho đó cũng là may mắn cho nền giáo dục Hải Phòng nói riêng cũng như của Việt Nam nói chung”.
Sẽ theo dõi 'bước chân' của sách
Tuy nhiên, theo ông Tiến, nếu muốn xây phong trào học sinh đọc sách thì dứt khoát phải có thời gian đầu tư cho việc cung cấp sách. “Bởi cho trẻ mầm non phải tìm truyện tranh, tiểu học phải nửa tranh nửa chữ, hay đến THPT thì sách cũng phải có đan xen một chút tình cảm, tâm lý tuổi học trò”.
Ngay trong cả việc chọn người trông coi thư viện, làm tủ sách, ông Tiến cho rằng nếu chọn những người không yêu thích sách thì tủ sách cũng khó tươi vui, đa dạng, phong phú.
Do đó, Hải Phòng cũng lên kế hoạch tập trung chọn 200 cán bộ tâm huyết để thực hiện dự án này. Mỗi một quận, huyện sẽ chọn 2 giáo viên tâm huyết ở bậc mầm non, 2 giáo viên tiểu học, 2 giáo viên THCS và 1 giáo viên THPT.
“200 người này sẽ được bồi dưỡng, hỗ trợ các kỹ năng cho việc quản lý, duy trì, phát triển tủ sách trong năm nay. Sang năm, con số này sẽ lên thành 400 người và 5 năm sau sẽ có một cộng đồng đủ để duy trì tủ sách. Chứ không phải phong trào bùng lên một chút rồi lại tắt mất”.
Ông Tiến cho hay, hiện Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng đã kết nối với Sở GD-ĐT Yên Bái để thực hiện nhân rộng dự án “bước chân của sách”.
“Chúng tôi mong mỏi, qua việc này, những học sinh của Yên Bái - những người đang nỗ lực từng ngày sẽ được đọc những cuốn sách hay nhất, và có thể thay đổi số phận chứ không mang nghĩa tặng sách từ thiện để sinh ra tư duy trông chờ từ thiện”, ông Tiến nói.
Học sinh Hải Phòng đọc sách trên lớp Ông Tiến cho hay, tới đây, từng quyển sách trong các tủ sách lớp học cũng sẽ được Hải Phòng cấp một mã số định danh. “Qua đó, địa phương chúng tôi có thể theo dõi được bước chân của những cuốn sách này, bắt đầu từ đâu và rồi hiện đang đến đâu. Cùng đó, cũng có thể giúp biết được mỗi học sinh trong một năm đã đọc được bao nhiêu quyển sách”.
Ông Tiến hy vọng, các tủ sách không chỉ dừng lại dành cho các học sinh, mà trong tương lai còn có các tủ sách cho các phụ huynh, các thầy cô giáo được đặt tại những phòng đợi. Khi đó các giáo viên cũng có thể đọc sách trong những phút rảnh rỗi để thư giãn.
“Chúng ta cứ nói về trường học hạnh phúc, nhưng trước hết chính các thầy cô phải hạnh phúc mà việc này chỉ có khi đáp ứng được cả vật chất lẫn tinh thần”, ông Tiến nói.
Những điều này được ông Tiến chia sẻ tại hội nghị triển khai nhiệm vụ và phát triển văn hóa đọc năm học 2020-2021 do phòng GD-ĐT quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng tổ chức mới đây.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT không thẩm định sách tham khảo, không yêu cầu sách bổ trợ
Bộ GD-ĐT cho hay, SGK là tài liệu dạy học chính thức trong nhà trường. Ngoài ra, không có thêm quy định về tài liệu nào khác. Trong các loại sách mà Bộ GD-ĐT yêu cầu cũng không có khái niệm nào là “sách bổ trợ”.
" alt="“Nhiều trường có thư viện rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sách gần như mới tinh”" /> - - Em tôi có con ngoài giá thú với bạn trai nó. Cháu bé đã được 1 tháng tuổi. Nhưng bạn trai của em gái tôi nhất định không thừa nhận cháu là con mình.
TIN BÀI KHÁC
Khách hàng thẻ ATM lo sốt vó vì 'tiền không cánh mà bay'" alt="Bi kịch đẻ con rồi mà bạn trai không chịu thừa nhận" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Tin chuyển nhượng 27/6: Real khiến MU tụt hứng vụ Gareth Bale
- ·Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2020
- ·Tin chuyển nhượng 24/8 MU mua Kevin Trapp, Chelsea bán hàng loạt
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Làm gì khi gặp phỏng vấn viên trẻ tuổi hơn?
- ·Tin chuyển nhượng 19
- ·Xôn xao mùa hỏi
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·SLNA ôm hận trước Viettel, Quảng Ninh và Thanh Hóa rủ nhau thắng