Người thầy tâm huyết với việc đọc sách đã qua đời
时间:2025-02-02 22:42:09 出处:Thế giới阅读(143)
- “Xin lỗi chị,ườithầytâmhuyếtvớiviệcđọcsáchđãquađờngười mẫu nội y trong suốt chúng tôi đang đưa thầy Thế về với gia đình”- tôi nhận được câu trả lời khi bốc máy gọi cho số máy quen thuộc. Người trả lời đầu dây kia không phải là anh như mọi bận.
>> Chương trình mới, giáo viên có được cởi "vòng kim cô" cũ?
>> Thầy giáo trường huyện quanh năm viết thư xin sách cho học trò
Sáng nay, nhận được tin anh mất qua một người bạn, tôi không khỏi ngỡ ngàng. Mới đầu tháng 9, thông tin anh tổ chức sinh hoạt hội sách còn được đăng tải đầy đủ trên trang cá nhân.
Tôi biết anh Thế cách đây 5 năm, tại một hội thảo do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức. Lúc đó, để kịp giờ, anh Thế bắt xe đò từ lúc nửa đêm từ Vĩnh Long lên TP.HCM. Vì đi “trộm” nhà trường, xong việc, anh lại vội vã bắt xe ngay cho kịp giờ dạy. Hình ảnh người thầy miền Tây chân chất, nhiệt tình, hơi mập để lại trong tôi nhiều ấn tượng.
Thầy Huỳnh Văn Thế- người thầy tâm huyết với việc đọc sách đã qua đời |
Bẵng đi 3 năm, tôi mới liên lạc lại. Sự thay đổi của anh khiến tôi bất ngờ. Không còn là con người mập mạp trước đây, anh Thế gầy gò đứng giữa học trò, với xung quanh là sách. Hỏi ra mới biết, anh mang bệnh và sụt cân khá nhiều. Dù vậy, anh đang làm một công việc mà mình đam mê. Ngoài đi dạy, anh còn cần mẫn viết thư xin sách cho học trò. Anh tổ chức hội sách, tết sách, mang sách cho học trò nghèo, mở phòng đọc sách. Công việc lấy khá nhiều thời gian sau thời gian còn lại của một người thầy, nhưng sẽ làm anh vơi đi nỗi đau bệnh tật.
Anh bảo sách là túi khôn nhân loại, nhưng học trò quê ít đọc sách lắm. Trăn trở tìm hiểu thì biết được các em không biết đọc sách gì, đọc như thế nào và mua sách ở đâu. Nếu không quanh quẩn trong mấy quyển sách giáo khoa thì các em cũng quanh quẩn trên các trang mạng xã hội, tốn thời gian mà lại đi bàn tán chuyện người khác thay vì học để phát triển bản thân… Vì vậy, anh mạnh dạn viết thư đi xin sách khắp nơi. Những đồng lương ít ỏi của mình cũng được anh dành để mua sách. Thỉnh thoảng, theo dõi trang cá nhân của anh, tôi vừa mừng và thán phục một người thầy tâm huyết cho việc này.
Đầu năm nay tôi hỏi xin ý kiến anh về chương trình giáo dục phổ thông mới. Những góp ý mạnh dạn, thẳng thắn và tâm huyết trong bài viết “Chương trình mới, giáo viên có được cởi "vòng kim cô” đã làm lãnh đạo ngành giáo dục ở địa phương anh “không vui”. Từ Vĩnh Long, anh nhắn cho tôi “Chết rồi Huyền ơi! Mình vừa bị lãnh đạo Sở gọi lên. Họ nói sẽ xuống làm việc. Mình lo quá”. Anh bảo những hiện tượng mà anh nêu ra không nhắm vào một tổ chức cụ thể nào, mà là thiện chí góp ý cho vấn đề lâu nay nhiều người không dám nói rồi nên anh nói không hiểu sao lãnh đạo lại không vui.
Ở TP.HCM, tôi chỉ biết động viên anh hãy vững vàng, mạnh mẽ. Một ngày, hai ngày rồi ba ngày trôi qua, có lúc anh nhắn tin “Căng lắm Huyền à, làm sao bây giờ”. Để “tiếp" tinh thần cho anh, sếp tôi ở Hà Nội bảo hãy gửi lời tới anh rằng “Động cơ trong sáng và sự tâm huyết của thầy chắc chắn sẽ được lắng nghe. Hãy xem việc được “lãnh đạo” gọi lên như một sự giao tiếp bình thường để quan chức thực hành kỹ năng lắng nghe và xử lý vấn đề. Hãy nói thầy vững tâm, những người tâm huyết với giáo dục, nói thẳng nói thật như thầy luôn được trân trọng".
Chúng tôi đã thở phào nhẹ nhõm khi sau cuộc làm việc với lãnh đạo, anh nhắn rằng: "Mình nói ra vì mình vẫn còn le lói hi vọng cho thế hệ trẻ. Giáo dục hiện tại đã đào tạo ra nhiều người máy móc, sợ hãi, câm nín, họ biết yên phận. Mình thì lo nhưng họ thì chẳng lo gì hết”
Thỉnh thoảng, tôi vẫn trò chuyện với anh, khi là chuyện công việc, lúc là viết sách. Chỉ là một inbox hỏi han công việc thế nào, xin sách được nhiều không. Có hôm tôi đang đi thì nhận được tin nhắn “Anh đang đi giao bánh tét, chiều về đi dạy, mệt quá ngủ quên nhưng anh vẫn tạm ổn". Té ra, ngoài xin sách cho học sinh thì anh còn kiêm thêm bán bánh tét, được đồng lời lãi nào anh dồn vào tủ sách cho học sinh.
Anh từng bảo với tôi "Sống cho là nhận". Điều anh vui nhất là nhiều câu nói, lời nhắn, bức thư nhỏ của phụ huynh và học sinh rất cảm động. Thực sự lúc đó anh hạnh phúc lắm. Chỉ cần câu khen "Sách hay lắm thầy ơi" của học trò là anh nghĩ đã bước đầu thành công, đã dạy được các em yêu sách. Và yêu là khởi nguồn của đam mê...”.
Trưa nay, khi viết những dòng này tôi biết người anh, người thầy tâm huyết với học sinh sẽ mãi không còn nữa. Tôi vẫn còn nợ anh một lời hứa, sẽ gom sách có được gửi cho anh để anh làm tết sách. Tôi hối hận vì những ngày qua không trò chuyện với anh, để hôm nay nhận được tin này thật sự rất sốc. Nhưng biết làm sao. Cuộc đời thật vô thường.
Vĩnh biệt anh Huỳnh Văn Thế, người thầy tâm huyết với việc đọc sách của trẻ em.
Lê Huyền
Để làm được một việc gì đó dù cỏn con ở Việt Nam này không dễ. Đầu tiên là bước qua can ngăn của gia đình, sau đó là sự nghi kị, dè bỉu, đố kị, khinh bỉ của hàng xóm, đồng nghiệp và những người xung quanh. Nguyễn Quốc Vương
|
上一篇: Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
下一篇: Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Nhận định, soi kèo America Mineiro vs Botafogo, 5h ngày 1/7
- Nhận định, soi kèo Antigua và Barbuda vs Cuba, 6h ngày 10/6
- Nhận định, soi kèo U19 Na Uy vs U19 Ukraine, 21h ngày 1/6
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Nhận định, soi kèo Aragua vs Deportivo Tachira, 6h30 ngày 6/6
- Nhận định, soi kèo Azerbaijan vs Belarus, 23h ngày 13/6
- Đội hình ra sân chính thức Ukraine vs Armenia, 20h ngày 11/6
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách