Ra trường gần 1 năm, sinh viên vẫn chưa nhận được bằng
- Dù đã một năm ra trường nhưng sinh viên học văn bằng hai vẫn chưa nhận được bằng tốt nghiệp - sự việc xảy ra tại Trường ĐH Luật TP.HCM.
1 năm ra trường,ườnggầnnămsinhviênvẫnchưanhậnđượcbằla liga 4 lần thông báo, thu 950.000 nghìn
Phản ánh tới VietNamNet, sinh viên lớp chính quy - văn bằng hai, Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết theo học tại trường khóa học kéo dài 3 năm từ 2012- 2015. Tháng 10/2015 đã hoàn tất kỳ thi tốt nghiệp, theo kế hoạch nhà trường sẽ cấp bằng tốt nghiệp trong lễ tốt nghiệp diễn ra 11/2015 nhưng cho đến nay, tháng 10/2016 sinh viên vẫn chưa nhận được bằng tốt nghiệp.
Trường ĐH Luật TP.HCM |
Cũng theo sinh viên, để trì hoãn thời gian phát bằng trong gần 1 năm qua, nhà trường đã 4 lần thông báo dự tính tổ chức lễ tốt nghiệp. Sau kế hoạch cấp bằng tốt nghiệp vào tháng 11/2015, lần thứ nhất, ngày 20/7/2015 trường thông báo lễ bế giảng và phát bằng dự kiến đầu tháng 12/2015.
Lần thứ hai, ngày 30/10/2015 Trường ĐH Luật TP.HCM công bố danh sách sinh viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp, đồng thời yêu cầu sinh viên kiểm tra kỹ thông tin cá nhân nhưng không thông báo thời gian cấp bằng.
Lần thứ ba, ngày 16/12/2015 trường tiếp tục thông báo sinh viên văn bằng 2 chính quy, bằng tốt nghiệp sẽ được phát cho sinh viên khi tổ chức lễ chính thức nhưng không nêu cụ thể ngày làm lễ.
Lần thứ 4, ngày 29/4/2016 trường tiếp tục thông báo bằng tốt nghiệp sinh viên hệ văn bằng 2 sẽ được phát cho sinh viên khi tổ chức Lễ chính thức
Cũng theo sinh viên, trong kế hoạch cấp và tổ chức lễ tốt nghiệp nhà trường thông báo là chi phí để tổ chức ôn tập, thi tốt nghiệp, làm bằng và lễ tốt nghiệp là 950.000 đồng/ sinh viên. Số tiền này sinh viên phải nộp trực tiếp tại trường.
Nhà trường phân chia trong khoản chi phí này, thì chi phí hướng dẫn ôn tập và tổ chức thi tốt nghiệp là 700.000 đồng/ sinh viên, chi phí thẩm tra bằng tốt nghiệp, làm bằng và tổ chức lễ tốt nghiệp là 250.000 đồng.
Sinh viên rằng, dù đã liên hệ rất nhiều lần nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng và cho đến nay vẫn chưa nhận được bằng
“Tôi nghĩ rằng bản chất ở đây giống hành vi lừa dối khi chúng tôi ròng rã bỏ thời gian, tiền bạc, công sức cũng như sự cố gắng, vừa phải đi làm buổi sáng vừa phải có mặt buổi tối thứ 3-5-7- chủ nhật hàng tuần để học, nhưng khi hoàn tất đầy đủ thì nhà trường trì hoãn, kéo dài việc công nhận thành quả của chúng tôi”- sinh viên bức xúc.
Trường ĐH Luật nói gì?
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Văn Hiển - Phó trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM thừa nhận tình trạng này xảy ra với sinh viên thuộc lớp 5A văn bằng 2 hệ chính quy, khóa học 2012-2015.
Thông báo lễ bế giảng của Trường ĐH Luật TP.HCM |
Theo ông Hiển, Lớp 5A, VB2 - CQ có 302 sinh viên trúng tuyển khi nhập học, nhưng chỉ có 224 sinh viên theo học đến cuối khóa học và đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp. Trong đó số sinh viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng trong đợt chính khóa, tháng 12/2015 là 97/224 sinh viên, đạt tỷ lệ 43,3%.
“Do số lượng sinh viên tốt nghiệp chính khóa không nhiều (97/224 sinh viên, tỷ lệ 43,3%) nên Phòng Đào tạo chủ động lùi thời gian tổ chức Lễ tốt nghiệp để tạo điều kiện cho các bạn sinh viên còn nợ các học phần chuyên môn và nợ chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh có thêm thời gian để hoàn thành chương trình đào tạo và cùng được vinh danh trong ngày lễ tốt nghiệp này”- ông Hiển cho biết.
Theo ông Hiển, sau 9 tháng lùi thời gian tổ chức lễ tốt nghiệp đã có thêm 48 sinh đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp và cấp bằng cử nhân ngành luật (48 sinh viên này hoàn thành chương trình đào tạo không trong một thời điểm nhất định mà rải rác ở nhiều thời điểm khác nhau trong khoảng thời gian 9 tháng). Tính đến tháng 9/2016 đã có 145/224 sinh viên đủ điều kiện nhận bằng tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 64,7%.
Ông Hiển khẳng định, “việc lùi ngày tổ chức lễ tốt nghiệp chỉ nhằm mục đích như trên chứ không có thêm một mục đích nào khác. Tuy nhiên, do cán bộ phụ trách lớp học thông tin chưa đầy đủ dẫn đến một số sinh viên chưa nắm bắt được những chủ trương, mục đích này của nhà trường”
Phó phòng đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết, hiện tại, trường đã có kế hoạch tổ chức lễ tốt nghiệp và cách thức trao bằng và đã có thông báo đến lớp cũng như đưa thông tin lên website của trường. Theo đó, thời gian tổ chức lễ bế giảng và trao bằng vào thứ 7 ngày 15/10/2016 tại trường.
Ông Hiển cũng cho biết thêm, mặc dù trường chưa tổ chức lễ tốt nghiệp nhưng những sinh viên có nhu cầu nhận bằng (bản chính hoặc bản sao) để bổ túc hồ sơ cho cơ quan cũng đã được phòng đào tạo phát cho sinh viên.
Hiện tại đã có 45/97 sinh viên ký nhận bản chính văn bằng tại phòng đào tạo. Với những sinh viên này, khi nhà trường tổ chức lễ tốt nghiệp, vẫn tham dự và được vinh danh tại lễ tốt nghiệp.
Tuy nhiên, ông Hiển cũng cho rằng, theo Thông tư của Bộ GD-ĐT về ban hành Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân thì không bắt buộc nhà trường tổ chức lễ tốt nghiệp. Việc tổ chức lễ này sẽ theo nguyện vọng của sinh viên khi có số lượng tốt nghiệp đủ lớn (thường trên 80%) thì trường mới tổ chức để cho có nhiều sinh viên trong lớp cùng được vinh danh.
Trong khi đó, liên quan đến việc thu tiền tốt nghiệp, ông Hiển cho biết theo thông báo của trường, chi phí thẩm tra bằng tốt nghiệp đại học, làm bằng cử nhân ngành luật và tổ chức lễ tốt nghiệp là 250.000đồng/ sinh viên. Trong đó, chi phí cho việc tổ chức lễ tốt nghiệp (bao gồm tổ chức lễ, bàn giao và bảo quản lễ phục, giặt ủi lễ phục … được xác định là 70.000đ/ sinh viên; chi phí cho việc đối soát dữ liệu học tập, thẩm tra văn bằng, chứng chỉ tiếng Anh, mua phôi bằng và làm bằng là 180.000đ/ sinh viên.
Lê Huyền
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- 54 tuổi, sau 7 năm tôi làm giám đốc công ty sản xuất bao bì nhựa có uy tín, vợ, chồng tôi và cô con gái rượu vừa tốt nghiệp đại học ngoại thương mở tiệc đón bạn bè đến dự lễ khai trương ngôi nhà 3 tầng , diện tích khá rộng và có mặt tiền nhìn ra con phố sầm uất của thị xã.
Nếu đúng nghĩa ăn mừng nhà mới phải là tiệc tân gia, nhưng do ngay tầng 1 của căn nhà vợ tôi mở shop kinh doanh mỹ phẩm như mơ ước của em từ thời còn trẻ, nên nhân tiện chúng tôi khai trương lấy ngày may mắn luôn.
Môi trường công việc của tôi giao tiếp nhiều, quen biết nhiều nên không khó để cô con gái duy nhất của vợ chồng tôi có chỗ đứng tốt trong một công ty có vốn đầu tư của nước ngoài do đối tác của tôi lãnh đạo. Còn shop của vợ tôi cũng mau chóng hút được khách bởi em có nguồn hàng đảm bảo chất lượng, hợp thị hiếu mấy bà, mấy cô cùng nam thanh nữ tú, giá cả lại phải chăng, dễ chịu…
Tôi thật sự tự hào rằng suốt 7 năm làm giám đốc bản thân tôi cũng như công ty của tôi chưa để xảy ra điều tiếng gì. Nhân viên dưới quyền tôi đồng lòng cống hiến cho lợi ích chung vì vậy thu nhập của anh, chị em ngày càng được nâng cao. Vậy mà guồng quay công việc trong vận hành xuôi chèo, mát mái thì cô kế toán mới bước qua tuổi 50, đúng bằng tuổi vợ tôi, dứt khoát xin nghỉ với lý do để toàn tâm lo cho gia đình vì chồng cô quyết định thế! Níu kéo mãi chẳng được, cuối cùng tôi đành chấp nhận và cho thư ký đăng tin tuyển nhân viên kế toán mới.
Cô kế toán mới có bằng đại học chính quy, lại có 2 năm làm việc cho một công ty trên thành phố, nay vì mẹ không may tai biến, nhà lại neo người nên cô trở về quê phụng dưỡng mẹ và xin việc để ổn định cuộc sống.
Nhìn cô nhân viên nhỏ nhắn, tuổi cũng không lớn hơn con gái mình bao nhiêu mà đã có ý thức trách nhiệm với bố, mẹ tôi vừa cảm thông vừa cảm phục em, nên tôi ký quyết định nhận em vào làm việc khi được sự đồng thuận của ban lãnh đạo.
Bất kể công ty dù lớn, dù nhỏ nào thì chuyện giám đốc có liên quan đến kế toán vì thu, chi cũng là chuyện thường tình. Nên thỉnh thoảng tôi cũng dành chút thời gian để gặp gỡ em, khi ở phòng giám đốc, khi ngay nơi làm việc của em. Có tiếp xúc với em mới thấy em thật dễ thương, lễ phép, dịu dàng đến mềm lòng người đối diện.
Rồi em như có ma lực cuốn hút tôi, mỗi lần bên em là một lần tôi khám phá từ em thêm những điều mới mẻ. Cho đến dịp tôi chọn em đi công tác cùng tôi ở một tỉnh phía Bắc thì em tự nguyện dâng hiến cho tôi sau buổi tiệc tiếp đối tác với rượu ngon, với thức ăn bổ dưỡng.
Có em, tôi hầu như quên mình đang là trụ cột trong một gia đình mà ở đó vợ, con tôi luôn cần đến vai trò của tôi. Em ngọt ngào, em biết cách chiều chuộng tôi nhất là khi em nhận từ tôi những món quà có giá trị cùng số tiền chuyển vào tài khoản cho em không hề nhỏ…
Mê muội với "bùa yêu" của người tình nhỏ, đến khi giấy nợ của bạn hàng, của đối tác tới tấp gửi đến công ty tôi mới tỉnh ngộ thì đã muộn. Tôi không ngờ hơn một năm cặp với em, phần tôi thâm hụt công quỹ để bao bồ trẻ, phần em cậy quyền tôi sửa hoá đơn, chứng từ sổ sách rút ra rất nhiều quỹ công để tiêu xài khiến công ty ngập trong nợ… Liệu có giải pháp nào để tôi cứu công ty, cứu hạnh phúc gia đình và cứu thanh danh của mình không?
Ở cữ, vợ phát hiện thói quen 'bệnh hoạn' của chồng với giúp việc trẻ
Sinh con 2 tháng, tôi choáng váng phát hiện bản chất 'bệnh hoạn' của chồng mình. Anh thường xuyên gạ gẫm giúp việc và nhân viên của vợ.
" alt="Tâm sự của giám đốc 54 tuổi sa lưới tình kế toán trẻ" /> - Sau đây là điểm chuẩn vào lớp 10 một số trường THPT công lập của Hà Nội năm 2021. Điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất là Trường THPT Chu Văn An với 53,3 điểm (tiếng Anh).
Tiếp đó là Trường THPT Kim Liên với 50,25 điểm và THPT Yên Hòa với 50 điểm.
Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 của Hà Nội: (Điểm Toán + Điểm Ngữ văn) x 2 + Điểm Ngoại ngữ + Điểm Lịch sử + Điểm ưu tiên (nếu có).
Cập nhật: Ngày 5/7/2021, Hà Nội đã công bố hạ điểm chuẩn vào một số lớp 10 chuyên năm 2021 ở 40 trường THPT:
40 trường THPT ở Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10
Chiều 5/7, Sở GD-ĐT Hà Nội họp xét duyệt điểm chuẩn trúng tuyển bổ sung vào lớp 10 các trường THPT công lập không chuyên năm học 2021-2022.
" alt="Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội 2021" /> Lâm Thu Hồng lên đường dự thi The Miss Globe 2022. Lâm Thu Hồng chia sẻ lo lắng vì đây là lần đầu tiên mang hành lý nhiều khi đi xa. Cô cho biết sẽ chủ động trong việc bảo quản, sắp xếp và phối các trang phục phù hợp trong quá trình dự thi.
Thời gian qua, Lâm Thu Hồng cũng tích cực tập luyện, chuẩn bị để tham gia The Miss Globe 2022. Với tinh thần quyết liệt cùng khát vọng chiến thắng, cô dành nhiều thời gian trau dồi tiếng Anh, tập luyện, chuẩn bị trang phục, đi học makeup để có thể tự makeup, làm tóc... Sự nỗ lực ấy khiến Lâm Thu Hồng bị sụt cân và được gia đình cấp tốc bồi dưỡng để cô có sức khoẻ tốt nhất khi đi thi.
Tiễn Lâm Thu Hồng lên đường có sự có mặt của cả gia đình Lâm Thu Hồng. Người đẹp rưng rưng nói: “Tôi hạnh phúc không biết diễn tả thế nào cho đủ khi mười mấy năm nay cả gia đình mới đứng chung khung hình. Hôm nay, tâm nguyện được chụp chung tấm ảnh với cha mẹ và em trai của tôi đã thành sự thực. Mẹ tôi đã về Sài Gòn để tiễn tôi lên đường và chúc tôi thành công".
Cha mẹ Lâm Thu Hồng chia tay từ khi cô vẫn còn nhỏ. Người đẹp luôn khát khao về một mái ấm trọn vẹn nhưng không thể được. Mãi khi cô lên đường dự thi quốc tế, ước mơ ấy mới thành hiện thực. Người em trai bị tự kỷ của Lâm Thu Hồng cũng rất vui, dành cho chị nụ hôn chia tay và luôn cười vui vẻ. Ba của Lâm Thu Hồng thường lo lắng khi chứng kiến con gái một mình xoay xở với đống hành lý.
Cùng với gia đình, tiễn Lâm Thu Hồng lên đường chinh chiến còn có những người bạn thân thiết của cô như Nam vương Quốc tế 2019 Trịnh Bảo, Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ Đào Hà, người đẹp Đoàn Hồng Trang, Đỗ Kim Khánh- đại diện đơn vị cử Lâm Thu Hồng dự thi The Miss Globe 2022, diễn viên Minh Giang…
Lâm Thu Hồng sẽ đại diện Việt Nam tham dự The Miss Globe 2022 diễn ra từ 30/9 đến 16/10 tại TP. Tirana Albania. Đây là cuộc thi thuộc top 8 những cuộc thi nhan sắc lớn nhất hành tinh.
Lâm Thu Hồng sinh năm 1995, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, sở hữu chiều cao 1,73m, số đo 3 vòng 88-59-92, cân nặng 52kg. Năm 2018, Lâm Thu Hồng tham gia cuộc thi Hoa hậu biển Việt Nam Toàn cầu và vào top 5 chung kết.
Lâm Thu Hồng quảng bá Vịnh Hạ Long khi thi The Miss Globe 2022Lâm Thu Hồng diện dạ hội nổi bật giữa di sản thiên nhiên thế giới Hạ Long trong hình ảnh mang tới cuộc thi The Miss Globe 2022." alt="Lâm Thu Hồng rơi nước mắt đoàn tụ gia đình trước khi đi thi The Miss Globe 2022" />Sau Covid-19, nhu cầu khám và hỗ trợ tâm lý của người dân tăng cao. Một người bạn thân khuyên đi khám tâm lý vì nhưng chị Loan chần chừ. Nhiều tháng sau, suy nghĩ bản thân vô dụng chiếm lấy tâm trí chị Loan vì công việc không suôn sẻ. Chị gửi con về quê một tháng, xin nghỉ việc, ban ngày ngủ vùi và đến đêm lại thức trắng.
“Lúc đó, tôi định đi khám tâm lý nhưng chồng nói tôi đang làm quá. Anh ấy không tin tôi trầm cảm. Tôi cũng không biết mình có bệnh không nhưng tôi suy kiệt hoàn toàn”, chị Loan kể.
Một nghiên cứu cắt ngang với 139 bệnh nhân trầm cảm tại phòng khám Tâm thần kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cũng cho thấy có đến 50% trường hợp phủ nhận mình mắc bệnh. Ngược lại, những bệnh nhân cảm thấy cực kỳ khó khăn về công việc, gia đình, quan hệ xã hội thì tin rằng mình đang bị trầm cảm.
Theo bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, Giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM, đại diện nhóm nghiên cứu, trên thực tiễn lâm sàng phần lớn bác sĩ tập trung nhiều về triệu chứng mà ít quan tâm người bệnh có thật sự nghĩ mình đang bị trầm cảm hay không.
Bác sĩ Trang đánh giá việc nhận ra bệnh và tiếp cận dịch vụ y tế kịp thời sẽ giúp gia tăng hiệu quả điều trị, hạn chế các hậu quả đáng tiếc xảy ra, ví dụ như tự tử.
“Khoảng 50% bệnh nhân phủ nhận mình đang bị trầm cảm, đặc biệt 10% phủ nhận hoàn toàn việc bị bệnh. Do đó, chúng ta rất cần giáo dục thông tin cho bệnh nhân như thế nào là trầm cảm”, bác sĩ Trang cho hay.
Tại Hội nghị khoa học tâm thần toàn quốc 2023, bác sĩ Nguyễn Võ Văn Hiến, Khoa Tâm lý y học, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM cũng đã chia sẻ kết quả về một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả giáo dục tâm lý ở bệnh nhân trầm cảm. Người bệnh sẽ được cung cấp thông tin về bệnh, hỗ trợ về cảm xúc, hành vi giúp họ hiểu và ứng phó tốt hơn với bệnh lý của mình.
Kết quả cho thấy, sau 6 tháng điều trị, bệnh nhân trầm cảm dùng phương pháp điều trị phối hợp thuốc và giáo dục tâm lý có tỷ lệ đáp ứng với điều trị cao gấp 3,3 lần so với bệnh nhân dùng phương pháp điều trị thuốc đơn thuần.
Tăng truyền thông để giảm kỳ thị
Theo các chuyên gia, trầm cảm là rối loạn tâm thần thường gặp với các triệu chứng khí sắc trầm cảm, mất hứng thú, thay đổi cảm giác ngon miệng, mất ngủ, dễ mệt mỏi, chậm chạp hoặc kích động, khó ra quyết định, giảm khả năng tập trung, mặc cảm tội lỗi và ý nghĩ tự sát.
Đây cũng là một trong năm nguyên nhân dẫn đầu gây ra gánh nặng bệnh tật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, quan hệ xã hội, giao tiếp, công việc và học tập. Mất ngủ là dấu hiệu phổ biến nhất để người bệnh trầm cảm tìm đến Phòng khám Tâm thần kinh.
Bác sĩ Nguyễn Đào Uyên Trang, Đại học Y Dược TP.HCM bày tỏ lo ngại khi vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần, hành vi tự tử tại Việt Nam vẫn còn bị kỳ thị.
Chị phân tích, ở các nước phương Tây, chuyện bệnh tật là của cá nhân, việc tiếp cận y tế là để giải quyết vấn đề cá nhân, vấn đề sức khỏe tâm thần không bị kỳ thị hay đánh giá. Còn tại nước ta, người có vấn đề sức khỏe tâm thần thường bị xem là “điên”, “khùng”. Thậm chí, gia đình có người thân mắc các bệnh này cũng bị quy cho lối sống, cách sống.
“Chính vì vậy, người dân thường có khuynh hướng giấu bệnh và chỉ tiếp cận dịch vụ y tế khi tình trạng rất nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống”, bác sĩ Trang nói.
Trước thực tế trên, các bác sĩ cho rằng rất cần tăng cường truyền thông và giáo dục về vấn đề rối loạn sức khoẻ tâm thần đến với người dân, người bệnh và cộng đồng. Từ đó, người dân nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh để thăm khám, phòng ngừa các hậu quả xấu, đồng thời nâng cao nhận thức của cộng đồng, giảm kỳ thị.
Theo Tiến sĩ Cao Hưng Thái, Phó cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng rối loạn tâm thần có xu hướng gia tăng. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến trong năm 2014 là 14,2% dân số, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45%. Tỷ lệ tự sát trong năm 2015 là 5,87 trên 100.000 dân.
Ngoài ra, tỷ lệ trầm cảm trong khi mang thai là 5%, trầm cảm sau sinh là 8,2%, tỷ lệ mắc mới trầm cảm sau sinh là 6,5% (2018), tỷ lệ trầm cảm ở người bệnh ung thư phổi là 24,6% (2017).
Mất ngủ liên tục, phụ nữ dễ trầm cảm sau sinhSuốt một tháng chăm con, chị Lan không có một giấc ngủ tròn trịa. Có lúc người chồng phát hiện chị cầm dao định cứa vào tay để giải tỏa cơn mệt mỏi." alt="Bị trầm cảm nhưng không muốn nhận, người nhà nói “làm quá”" />- - Năm phụ huynh khi được hỏi ý kiến về đề xuất học sinh THPT nghỉ học thứ 7 đều ủng hộ và cho rằng nếu không phải dồn chương trình nên cho học sinh nghỉ học.
"Nên cho tụi nhỏ nghỉ vào thứ 7. Tụi nhỏ học cả tuần rồi rất căng thẳng. Cần có thời gian để tụi nhỏ nghỉ ngơi và vui chơi" - ông Nguyễn Ngọc Hải một phụ huynh có cháu học tại cấp 3 tại TP.HCM đưa ra ý kiến về kiến nghị cho học sinh THPT nghỉ học thứ 7.
Học sinh Trường THPT Gia Định TP.HCM đã nghỉ học chính khóa thứ 7 Tuy nhiên theo ông Hải, nếu cho nghỉ học thứ 7 phải làm rõ là nghỉ học chính khóa chứ không nhất thiết học sinh không được đến trường. Ngày này, học sinh có quyền đến trường sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia lớp học kỹ năng, hoạt động ngoại khóa. Hiện nay cháu của ông Hải được nghỉ học chính khóa thứ 7, nhưng vẫn tới trường để học kỹ năng sống, tham gia các hoạt động trải nghiệm.
Cùng góp ý về đề xuất này, chị Trần Quỳnh Anh, quận Thủ Đức, TP.HCM cho rằng, nghỉ học thứ 7 nhưng không ảnh hưởng tới tiến độ học tập thì nên cho học sinh nghỉ. Nghỉ học thứ 7 sẽ giúp học sinh có thêm thời gian tham gia các hoạt động ngoài việc học tập các môn văn hóa.
Tuy nhiên theo chị Quỳnh Anh, điều khó khăn nhất hiện nay là các trường chưa đảm bảo được điều kiện về cơ sở vật chất cũng như khâu quản lý còn kém. Chị Quỳnh Anh e ngại, nếu nghỉ học chính khóa vào thứ 7 nhưng không quản lý chặt có thể sẽ sinh các hệ lụy như tổ chức dạy thêm, học thêm. Do vậy song song việc cho học sinh nghỉ học thứ 7 phải quán triệt về tư duy của người quản lý giáo dục và giáo viên nghỉ ngày thứ 7, để tránh tình trạng tận dụng cho học thêm.
"Nghỉ học là thực sự nghỉ ngơi có ích chứ không phải nghỉ lên trường hay kiểu không lên lớp nhưng giao cho học rất nhiều bài tập về nhà. Như vậy, học sinh mang tiếng nghỉ học nhưng vẫn phải "cày" bài tập ở nhà hay đi học thêm như vậy lên lớp đi học thêm một buổi vào thứ 7 cũng không sao"- chị Quỳnh Anh nói.
Cũng đồng tình với việc nghỉ học thứ 7, chị Huỳnh Phương, một viên chức ở Quận 10, cho rằng, việc nghỉ học chính khóa vào thứ 7 sẽ đồng nghĩa với giảm tải chương trình học, giảm áp lực thi cử, giảm hành chính trong quản lý giáo viên. Chị Phương đưa ra hai góc độ nhìn nhận về việc cho học sinh nghỉ học thứ 7.
Thứ nhất, ở góc độ giáo viên, rõ ràng nghỉ thêm ngày thứ 7 nhưng chương trình học vẫn như cũ, vẫn nặng nề trong thi cử và đánh giá, vẫn đầy thủ tục hành chính thì nghỉ thêm 1 ngày là càng thêm áp lực. Thứ 2, với phụ huynh nếu con nghỉ thêm 1 ngày mà kiến thức học vẫn vậy thì ngày nghỉ chắc chắn sẽ phải đi học thêm để giải quyết áp lực học tập cho con. Chưa kể, nếu nghỉ học mà không có chương trình sinh hoạt bổ ích thì mối lo của phụ huynh hiện nay là con sẽ sa đà vào chơi games. Theo chị Phương, từ hai góc nhìn trên nếu muốn nghỉ học thứ 7, thì phải giảm tải chương trình học.
Trong khi đó, anh Phạm Ngọc Tiến, một phụ huynh hoàn toàn ủng hộ cho học sinh THPT nghỉ học thứ 7 cho rằng hiện nay thời gian của học sinh ở trên trường đã quá nhiều, khi chỉ được nghỉ một ngày chủ nhật quá hơi ít. Vì vậy nên có hai ngày nghỉ cuối tuần để học sinh tham gia các hoạt động dã ngoại, đăng ký học thêm về năng khiếu, nghệ thuật hay sinh hoạt với gia đình.
"Tôi chỉ sợ chương trình nhiều quá nếu không học vào thứ 7 thì sẽ không kịp. Nếu sắp xếp được nên cho học sinh nghỉ để các cháu có thời gian học thêm kỹ năng mềm khác" - Anh Tiến nói và cho biết hiện tại con anh đã nghỉ học chính khóa thứ 7 vì trong tuần đã học cả ngày từ thứ 2 tới thứ 6.
Trong khi đó, chị Mai tự nhận mình là một phụ huynh không có chuyên môn cho hay, "nghỉ thứ 7 thì có kịp chương trình học không, còn nếu nghỉ thứ 7 mà không ảnh hưởng tơi chương trình thì ai cũng ủng hộ. Học sinh có thời gian thư giãn hơn. Ngoài học văn hóa các em được tự do học thêm điều mình thích. Theo chị Mai học sinh THPT nghỉ học là hợp lý và không ảnh hưởng tới việc làm của bố mẹ. Ở tuổi này các em đã lớn và các em hoàn toàn tự lập. Do vậy không phải lo không có ai trông như học sinh cấp 1.
Trên mạng xã hội ý kiến học sinh THPT nghỉ học thứ 7 được rất nhiều phụ huynh và học sinh ủng hộ. Các phụ huynh còn kiến nghị Bộ GD-ĐT xem xét khung chương trình phù hợp để học sinh được nghỉ ngơi hai ngày cuối tuần.
Lê Huyền
Nghỉ học thứ 7, có được không?
Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM đã học 2 buổi/ngày và có thể nghỉ học vào thứ 7. Học sinh những trường này nghỉ học chính khóa ngày thứ 7.
" alt="Phụ huynh ủng hộ nghỉ học thứ 7" />
- ·Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Xem người máy Ai Cập chăm bệnh nhân nghi nhiễm Covid
- ·Sử dụng khoai lang thế nào để giảm cân hiệu quả
- ·Dự án Khu đô thị mới Đại Kim: Ép dân bán rẻ nhà ở?
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Thiếu gia Đà Nẵng bỏ phố về làng
- ·Con gái kể kỷ niệm xúc động về cố nghệ sĩ Phi Nhung
- ·Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thăng Long Numberone: Nguy hiểm treo lơ lửng trên đầu
Các thí sinh trong buổi họp báo công bố cuộc thi. Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thanh Thúy – Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết Sở đóng vai trò tham mưu cho Ủy ban trong quá trình xem xét vụ vi phạm cũng như đưa ra hình thức xử phạt.
Theo văn bản vừa ban hành từ UBND TP, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Minh Khang Việt Nam đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính: tổ chức thi người đẹp mà không có văn bản chấp thuận. Cụ thể từ ngày 31/7 đến ngày 2/8 tại địa điểm quận 3, TP.HCM, phía công ty này đã tổ chức thực hiện vòng sơ tuyển cuộc thi với hình thức trực tiếp và online.
“UBND TP.HCM yêu cầu phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định xử phạt này. Nếu quá thời hạn mà công ty không tự nguyện chấp hành sẽ cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật”, nội dung văn bản nêu.
Cuộc thi Hoa hậu hòa bình Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi từ 5/4. Đêm bán kết vừa diễn ra ngày 3/9 và đêm chung kết dự định tổ chức ngày 11/9. Dự kiến sẽ có 70 thí sinh tham gia vòng bán kết, sau đó tuyển chọn 40 thí sinh vào vòng chung kết.
Tuy nhiên, cuộc thi đến nay không nhận nhiều sự chú ý từ khán giả lẫn giới truyền thông. Dư luận chỉ chú ý sự việc tranh chấp về sử dụng tên gọi cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam giữa 2 Công ty Sen Vàng và Công ty Minh Khang.
Diễn biến mới 'vụ' tranh chấp tên Hoa hậu Hòa bình Việt NamĐơn vị tổ chức cuộc thi Miss Peace Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam vừa tổ chức họp báo công bố kết luận thẩm định chéo của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN)." alt="Hoa hậu Hòa bình Việt Nam bị phạt 55 triệu đồng" />- - Trước thông tin phụ huynh phản ánh Trường Tiểu học Sơn Đồng (huyện Hoài Đức) có nhiều khoản thu vô lý gây bức xúc, Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu kiểm tra thông tin.Tiền trường hơn 7.5 triệu đồng, huyện yêu cầu dừng thông báo khoản thu" alt="Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu kiểm tra việc trường ra nhiều khoản thu đến 8 triệu đồng" />
Bạn trai tôi đưa ra hàng trăm lý do để tôi phải bỏ đứa con trong bụng. (Ảnh minh hoạ- nguồn: Đất Việt)
Nghe tôi nói bạn trai như bị “sốc”, giãy nảy rằng chúng tôi chưa có bất cứ sự chuẩn bị nào, không thể sinh con trong lúc này. Nhất lại là sinh viên năm cuối, cần phải đầu tư cho học hành nhiều hơn để còn tốt nghiệp, sau đó lại còn đi xin việc… Bạn trai tôi đưa ra hàng trăm lý do để tôi phải bỏ đứa con trong bụng.
Lần này thì tôi thực sự hoang mang, không muốn phá thai nữa vì nguy cơ không được làm mẹ của tôi rất lớn. Nhưng bạn trai thì nhất quyết khuyên tôi nên “giải quyết” sớm, để lâu sẽ nguy hiểm.
Chúng tôi đã cãi nhau nhiều vì chuyện này, thậm chí tôi còn nói sẽ làm mẹ đơn thân nếu không được sự ủng hộ của bạn trai.
Tôi nói vậy trong lúc nóng giận nhưng cũng chưa nghĩ đến tình huống làm mẹ đơn thân sẽ như thế nào. Ngoài việc mọi người chê cười, tôi cũng chưa biết lo đâu tiền nong để nuôi con, rồi còn rất nhiều vấn đề phát sinh…
Cái thai trong bụng tôi ngày càng lớn nhưng chúng tôi vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Mọi người cho tôi lời khuyên với, tôi đang rối quá.
Nhận 33 tỷ đồng sinh con cho đại gia 'sắt vụn', cô gái bật khóc sau 5 tháng quen
Cô Jiang cho biết việc lập hợp đồng vay tiền chỉ là mẹo lừa vợ ông Toh, trong khi thực tế là món quà.
" alt="Tâm sự có nên làm mẹ đơn thân khi bạn trai muốn tôi bỏ đứa con trong bụng?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- ·Vượt ngưỡng: Sự kỳ diệu của bóng chuyền với Hoa khôi VTV Cup Kiều Trinh
- ·Đường cong rực lửa của người mẫu 23 tuổi tố Adam Levine ngoại tình
- ·Tai họa từ clip nóng trong điện thoại của người vợ ngoan hiền
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- ·Tâm sự của tài xế ngoại tình với vợ sếp
- ·Kate Alexeeva mặc như không trên thảm đỏ Cannes
- ·Cô giáo cắm bản nghẹn ngào vì trở về con không nhận ra mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Brad Pitt và George Clooney tái ngộ sau 16 năm, cùng làm nghề 'dọn dẹp' xác chết