Soi kèo Brazil vs Serbia, 02h00
Soi kèo Brazil vs Serbia – trận đấu thuộc World Cup 2022 cùng các chuyên gia soi kèo nhận định bóng đá trực tuyến của chúng tôi.
Soi kèo Brazil vs Serbia,bóng đá mới nhất 02h00 – 25/11
Không quá bất ngờ khi Brazil chính là ứng cử viên số 1 cho chức vô địch VCK World Cup 2022 khi mà họ đang sở hữu lực lượng vô cùng dày và đẳng cấp. Sự mạnh mẽ này vốn đã được khẳng định trong suốt nhiều năm trở lại đây khi mà họ vẫn luôn thi đấu thành công ở các giải đấu lớn và đồng thời cũng thể hiện một phong độ thi đấu hủy diệt ở giai đoạn VL World Cup với thành tích bất bại. Brazil vẫn sẽ cần một ngày ra quân êm ả để có thể nghĩ đến những chiến tích cao hơn.
Trong khi đó Serbia đến với Qatar cũng mang theo một đội hình được xem là tốt nhất trong suốt nhiều năm qua, điều này đã được thể hiện bằng việc đội tuyển đến từ khu vực đông nam châu Âu đã xuất sắc có được tấm vé chính thức đến với VCK World Cup lần này trong một bảng đấu vòng loại nằm chung với một cái tên rất mạnh là Bồ Đào Nha. Serbia còn vừa có màn hủy diệt 5-1 trước tuyển Bahrain vừa rồi để chuẩn bị một cách tốt nhất về mặt tinh thần của mình.
Brazil cũng đã từng năm chung bảng đấu với Serbia ở tại World Cup 2018 4 năm về trước, khi ấy những vũ công Samba họ đã đánh bại đối thủ của mình với tỷ số 2-0 chung cuộc. Nhìn chung thì ở thời điểm hiện tại, Serbia họ đang dần vươn lên với khả năng cũng như bản lĩnh thi đấu của mình và sẽ chỉ có một trận cầu đẳng cấp đúng lúc mới có thể mang lại sự chủ động cho Brazil qua đó giúp cho họ có được một chiến thắng mở màn.
Soi kèo tỷ lệ mức kèo chấp trận Brazil vs Serbia
- Kèo chấp cả trận (1): Brazil vs Serbia: 0.82/-1/-0.90
- Kèo chấp hiệp 1 (0.5): Brazil vs Serbia: -0.88/-0.5/0.76
Với đẳng cấp của mình thì Brazil vẫn là cái tên nhận được nhiều sự ưu ái hơn tại nhà cái M88 trực tuyến so với Serbia. Một trận đấu mà chắc chắn những vũ công Samba sẽ cần phải luôn đảm bảo được sự tập trung khi mà đối thủ của họ cũng là một tập thể có khả năng tạo đột biến cao. Serbia dù sao vẫn là một đội tuyển từ châu Âu, khả năng thích ứng chiến thuật cùng với đó là luôn có được sự tổ chức tốt đã giúp cho họ tạo ra mối liên kết trong đội hình sẽ giúp cho họ tạo ra nhiều khó lường. Tuy nhiên với thực lực được đánh giá hoàn toàn vượt trội thì Selecao họ vẫn sẽ là đội bóng mang về chiến thắng chung cuộc.
Dự đoán: Brazil 3-1 Serbia
Soi kèo tài xỉu trận Brazil vs Serbia
- Kèo tài xỉu cả trận (2.75): Brazil vs Serbia: 0.93/2.75/0.97
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1): Brazil vs Serbia: 0.85/1/-0.97
Brazil hiện tại đang sở hữu hàng công cực kì chất lượng với hàng loạt những ngôi sao sáng giá như Neymar. Richarlison hay Vinicius. Hàng công cực kì chất lượng đó đã giúp cho đại diện Nam Mỹ ghi tới 40 bàn thắng chỉ sau 17 trận tại vòng loại trước đó. Trong khi đó, Serbia vốn không được đánh giá quá cao ở mặt trận phòng ngự khi nhận tới 9 bàn thua sau 8 lượt trận tại vòng loại vừa qua, trong đó từng bị những đối thủ yếu như Iceland, Luxembourg hay Azerbaijan sút tung lưới. Do đó cửa Tài sẽ là sự lựa chọn hoàn toàn khả thi.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
28/06/2018 Serbia 0-2 Brazil
07/06/2014 Brazil 1-0 Serbia
Soi kèo châu Âu trận đấu Brazil vs Serbia
Trong quá khứ, Brazil họ từng 3 lần đối đầu với đối thủ này và cả 3 lần họ đều dành chiến thắng. Điều đáng nói là cũng tại VCK World Cup 2018, cả hai đội bóng họ đã nằm cùng bảng đấu và đại diện của Nam Mỹ đã toàn thắng cả 3 trận đấu, trong đó thắng với tỷ số cách biệt 2-0 trước chính Serbia, qua đó dành tấm vé đi tiếp. Với sức mạnh cũng như đẳng cấp hiện tại, Brazil hoàn toàn có thể tiếp tục khiến cho đại diện đến từ châu Âu trắng tay ở trận ra quân.
Dự kiến đội hình ra sân Brazil vs Serbia
- Brazil: Ederson, Danilo, Militão, Marquinhos, Sandro, Casemiro, Fabinho, Fred, Jesus, Neymar, Richarlison.
- Serbia: Rajkovic, Mitrovic, Nikola Milenkovic, Pavlovic, Kostic, Gudelj, Sergej Milinkovic-Savic, Aleksandar Mitrovic, Vlahovic, Tadic, Nemanja Radonjic.
Cùng tham khảo thêm kỹ năng cá độ bóng đá được chia sẻ từ các cao thủ để có thể mang về chiến thắng với số tiền hấp dẫn ngay tại M88.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Ngày cưới của chúng tôi đang đến gần, nhưng mọi thứ cứ rối như canh hẹ. Cô người yêu cũ liên tục gọi điện nhắn tin truy vấn chồng sắp cưới của tôi. Cô ta nói rằng, nếu anh cưới tôi, cô ấy sẽ tự vẫn trong ngày cưới của chúng tôi.
Chồng tôi khá bấn loạn, anh đã nhờ cậu bạn thân đến để khuyên giải cô ta, nhưng có vẻ không mấy tác dụng. Bạn của chồng tôi nói rằng, cô ta trông khá tiều tụy và có thể sẽ làm thật những gì cô ấy nói. Điều đó càng làm cho chồng tôi lo lắng.
Anh bàn với tôi, tạm hoãn đám cưới lại, để mọi việc yên ổn thì chúng tôi sẽ tổ chức, bây giờ chỉ tạm thời đăng ký kết hôn. Tôi không đồng ý vì cưới xin là việc hệ trọng của cả đời người, không phải vì cô ta mà lại thay đổi mọi thứ. Với lại, hai bên gia đình đã rất vất vả, lo lắng cho đám cưới của chúng tôi, mọi việc cũng đã định sẵn, chúng tôi biết ăn nói thế nào.
Dù tôi nói thế, nhưng anh vẫn muốn dừng đám cưới. Anh nói không muốn ngày vui của chúng tôi thành ngày buồn vì cô người yêu cũ làm liều. Với lại anh đã có quãng thời gian đẹp đẽ bên cô ấy, dù không đến được với nhau nhưng anh vẫn muốn giữ lại chút gì đó tốt đẹp cho nhau.
Chúng tôi tranh cãi rất nhiều về việc này. Cũng có lúc tôi cảm thấy ghen tỵ với tình cảm anh dành cho cô ta. Hay anh vẫn còn tình cảm với người yêu cũ nên muốn hoãn đám cưới của chúng tôi. Nếu như vậy khi lấy anh, tôi có thực sự hạnh phúc sống bên người chồng vẫn còn vấn vương tình cũ.
Nhiều lúc tôi chán nản muốn hủy hôn với anh, nhưng nghĩ đến danh dự của gia đình, tôi lại không dám. Ngày cưới càng đến gần, tôi càng thấy hoang mang quá.
Say tình ông chủ viện thẩm mỹ, tôi có nguy cơ mất trắng 1,2 tỷ đồng
Anh nói hàng tháng sẽ đưa cho tôi 70 triệu đồng tiền lãi nhưng chỉ đưa vài tháng rồi chấm dứt.
" alt="Sắp cưới, người yêu tôi vẫn nặng tình với người yêu cũ" /> Bệnh nhân sau cấp cứu đã được theo dõi tại khoa. Ảnh: BVCC. Sau khi hội chẩn với các bác sĩ khoa Hô hấp, bệnh nhân đã được lấy dị vật cấp cứu. Gốc bên trái phế quản có dị vật màu trắng ngà kèm lẫn những sợi rau màu xanh đậm gây bít tắc hoàn toàn lòng phế quản bên trái.
Với kỹ thuật chuyên môn cao, trang thiết bị y tế hiện đại và kinh nghiệm xử trí các tình huống cấp cứu, các bác sĩ đã lấy được hoàn toàn dị vật (sợi và gân thịt lợn, rau xanh), dài gần 7cm, rộng 1,5cm ra khỏi đường thở.
Bệnh nhân được bơm rửa lòng phế quản, sau khoảng 15 phút, người bệnh hết tím tái, có thể tự thở hoàn toàn, được rút ống nội khí quản và cho thở oxy gọng kính. Hiện sức khỏe người bệnh L ổn định, được theo dõi và điều trị tích cực tại khoa Cấp cứu.
Theo bác sĩ Lan, dấu hiệu dị vật đường thở như khó thở, đau tức ngực, ho, khạc đờm rất hay nhầm lẫn với các bệnh lý về đường hô hấp nên dễ bị bỏ qua.
Để phòng dị vật đường thở, người dân cần chú ý ăn uống đúng cách để tránh sặc, ăn từ từ, không được nằm khi ăn hoặc uống bất cứ loại gì, nên ăn miếng nhỏ và gập cổ khi nuốt, không xem ti vi, đọc báo làm mất tập trung khi ăn. Khi có triệu chứng ho sặc khi nuốt, đang nhai, thay đổi giọng nói hay tốc độ nói sau ăn người bệnh cần đến ngay các bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời.
Kỳ tích đến với bệnh nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini ở Hà NộiGần 1 tháng sau vụ cháy chung cư mini, anh N.V.C không còn phải thở máy, đang tập đi, tập nói." alt="Ăn chả lá lốt bị sặc miếng chả kèm rau vào phổi dẫn tới suy hô hấp" />Học sinh Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm. Ảnh: Nhà trường cung cấp Phía nhà trường cho rằng đây là món quà yêu thương mà những “trái tim” nhà trường trao gửi đồng bào miền Bắc bị bão lũ để khắc phục phần nào thiệt hại sau thiên tai và tái thiết cuộc sống.
Trước đó, hiệu trưởng Trường TH-THCS-THPT Ngô Thời Nhiệm đã kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường phát huy tinh thần “Tương thân, tương ái”, “Lá lành đùm lá rách” tham gia ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra bằng những tình cảm, sự sẻ chia cả về tinh thần lẫn vật chất. Việc này góp phần hỗ trợ đồng bào các địa phương ở miền Bắc sớm khắc phục, ổn định cuộc sống sau những tổn thất, mất mát cả về người và tài sản do bão số 3 gây ra.
Nhằm chia sẻ với nhiều địa phương miền Bắc chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3, nhiều trường học tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng phát động kêu gọi ủng hộ người dân.
Đặc biệt, thay vì tổ chức Trung thu như mọi năm, năm nay, nhiều trường học đã phát động các chương trình như “đập heo đất”, “vầng trăng sẻ chia - trao yêu thương đến các bạn thiếu nhi vùng bão lũ”… để quyên góp kinh phí, gửi tiền hỗ trợ một số tỉnh miền Bắc.
Chia sẻ với VietNamNet, cô Lê Thị Ly Na - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Huế) cho biết, toàn trường có hơn 1.400 học sinh và 71 cán bộ, giáo viên, nhân viên. “Trong ngày 16/9, chương trình phát động nhận được sự quan tâm, ủng hộ rất lớn của không chỉ cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường mà còn của phụ huynh. Buổi phát động của trường đã nhận được hơn 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này sẽ được lãnh đạo trường gửi ủng hộ cho bà con thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, cô Na cho biết.
Tại Trường THCS Nguyễn Chí Diểu (TP Huế), cô Hoàng Thị Thủy - Hiệu trưởng nhà trường cho biết, ngày 16/9, trong giờ chào cờ sáng thứ Hai đầu tuần, nhà trường đã quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai. Trong buổi sáng phát động, các học sinh trong Liên đội Trường THCS Nguyễn Chí Diểu đã ủng hộ số tiền khá lớn, hơn 238 triệu đồng.
Tổng số tiền toàn trường ủng hộ được 271.044.000 đồng, trong đó cán bộ, giáo viên, nhân viên đóng góp 1 ngày lương với số tiền 30.281.000 đồng; các em học sinh trong Liên đội là 238.763.000 đồng và đóng góp từ quỹ tình nghĩa của Chi bộ nhà trường là 2 triệu đồng.
Một giáo sư miền Nam rút hết tiền dưỡng già, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt 1 tỷ đồng
GS Lê Ngọc Thạch - giảng viên thỉnh giảng Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TPHCM - ủng hộ đồng bào miền Bắc bị lũ lụt 1 tỷ đồng. Đây là số tiền được ông tích cóp từ lương và việc giảng dạy, viết sách." alt="Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng" />- Hiệu trưởng Trường THPT Gò Vấp, TPHCM, Phan Hồ Hải cho biết, sẽ áp dụng việc đánh giá giáo viên theo quy định chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03 của HĐND TPHCM.
Thầy Lê Trung Anh Nghĩa, tổ trưởng tổ Vật lý sẽ bị cắt khoản thu nhập này. Với hơn 20 năm trong nghề, cùng chức vụ tổ trưởng, dự kiến mức thu nhập tăng thêm trong quý 4 của thầy Nghĩa hơn 20 triệu đồng.
Thầy giáo đưa đề thi lên Facebook bị cắt thu nhâp Ngoài ra, nhà trường cũng họp hội đồng sư phạm để quán triệt về việc bảo mật đề thi, sử dụng mạng xã hội.
Sự việc trước đó trên xảy ra ở kỳ thi học kỳ I lớp 12, Trường THPT Gò Vấp (TP.HCM) và được phụ huynh phản án lại. Sau khi diễn ra kỳ thi học kỳ lớp 12 môn Vật lý, nhiều học sinh phát hiện đề và đáp án được đăng lên Facebook từ tối hôm trước.
Người đưa đề và đáp án là thầy Lê Trung Anh Nghĩa, tổ trưởng tổ Vật lý của trường. Thầy Nghĩa đã đăng đề và đáp án lên Facebook cá nhân từ trước đó.
Vị tổ trưởng môn Vật Lý này thừa nhận có đăng đề và đáp án lên trang Facebook cá nhân trước giờ làm bài kiểm tra, nhưng chế độ riêng tư (Một mình tôi - nghĩa là chế độ chỉ có mình người đăng tải xem được). Hết giờ làm bài, ông mới để bài viết ở chế độ công khai cho nhiều người có thể xem được. Do Facebook vẫn lưu lại thời gian từ lúc thầy Nghĩa đăng nên nhiều người nhầm tưởng lộ đề.
Lê Huyền
Xôn xao chuyện trò chưa thi, thầy đã đăng đề và đáp án lên Facebook
- Học trò chưa thi học kỳ nhưng một thầy giáo ở Trường THPT Gò Vấp, TP.HCM đã đăng đề thi và đáp án lên Facebook.
" alt="Đăng đề thi lên Facebook, thầy giáo mất hơn 20 triệu tiền Tết" /> Phút tri ân người hiến tạng sau khi mất. Ảnh: BVCC. Sở Y tế TP đã rà soát các hoạt động trong lĩnh vực ghép tạng tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn, triển khai văn bản nhắc nhở các đơn vị về việc tiếp tục tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người.
Bên cạnh đó, Sở Y tế TP yêu cầu các đơn vị cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến người bệnh, thân nhân người bệnh và nhân viên y tế về các quy định của pháp luật; tư vấn, hướng dẫn các thủ tục cho thân nhân người bệnh khi có nguyện vọng hiến tặng mô, bộ phận cơ thể; thu thập thông tin người bệnh có nhu cầu được ghép tạng để có kế hoạch điều trị; tuân thủ các quy trình chuyên môn kỹ thuật và các hoạt động liên quan đến mô, tế bào gốc.
Những hành động trên nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước và phát triển chuyên môn trong lĩnh vực hiến và ghép mô tạng, đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các hành vi vi phạm pháp luật.
Sở Y tế TP cho biết sẽ tiếp tục tăng cường công tác thanh, kiểm tra đối với các bệnh viện trên địa bàn có hoạt động hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người. Cơ quan này kêu gọi người dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, cùng lên án, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật đến các cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
Trước đó, cơ quan công an TP.HCM nhận được thông tin một nhóm "cò" tìm kiếm, dụ dỗ và đưa người có nhu cầu bán thận về một căn hộ ở TP.HCM. Mỗi quả thận được nhóm này mua với giá 300 triệu đồng, tiền bồi dưỡng ăn uống từ 20-50 triệu đồng/người.
Quả thận được bán cho người có nhu cầu ghép với giá trên 1 tỷ đồng. Nhóm “cò” làm giả hồ sơ để người bán và mua thận trở thành họ hàng nhằm qua mặt các bệnh viện thực hiện ghép tạng.
Nữ bác sĩ nói không với nạn mua bán tạngHơn hai mươi năm gắn bó với ngành y, TS. BS Dư Thị Ngọc Thu – Trưởng đơn vị điều phối ghép tạng tại BV Chợ Rẫy TP.HCM đã trao biết bao 'chìa khóa' mở cửa cho những bệnh nhân được cứu sống từ nguồn tạng hiến nhân đạo.
" alt="Sở Y tế TP.HCM nhắc nhở các bệnh viện sau phản ánh về đường dây mua bán thận" />- Các ngành có số ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư ít nhất là Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học (5 người); Luyện kim (6 người), Triết học – Xã hội học – Chính trị học (7 người)...
Hai ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao và Ngôn ngữ học không có ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư.
Như trường lệ, Hội đồng giáo sư ngành Khoa học quân sự và Khoa học An ninh không công khai ứng viên.
Xem chi tiết danh sách TẠI ĐÂY.
Số người học tiến sĩ, thạc sĩ tăng
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, quy mô đào tạo các bậc đại học, thạc sĩ và tiến sĩ năm 2024 đều tăng so với năm 2023." alt="Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·Đóng vai gây ức chế đỉnh điểm Thanh Hương bị khán giả vào tận trang cá nhân chửi
- ·Sau một đêm, Việt Nam có thêm 2 hoa hậu vừa đăng quang
- ·3 bước chăm sóc da mặt đơn giản mỗi ngày cho làn da không tì vết
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Thiên Ân hài hước than đói ở Miss Grand, Thùy Tiên kiếm được 3 triệu đô
- ·Ông Hoàng Nam Tiến nhận giải ‘Nhà sáng tạo nội dung số vì cộng đồng’
- ·ĐH Hoa Sen khẳng định mục tiêu ‘ĐH chuẩn quốc tế cho người Việt’
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- ·Sau những bức ảnh long lanh trên mạng xã hội thực sự là gì?
Kế hoạch của cơ quan này liên quan đến việc huy động các nguồn dữ liệu để hỗ trợ phát triển các mô hình ngôn ngữ lớn trí tuệ nhân tạo (AI) của riêng Trung Quốc - công nghệ được sử dụng để đào tạo các ứng dụng AI như ChatGPT. Nó cũng sẽ tăng cường nỗ lực để các tổ chức nghiên cứu và các doanh nghiệp hàng đầu xây dựng cơ sở dữ liệu ngành, tạo ra các bộ dữ liệu chất lượng cao để đào tạo mô hình AI.
Kế hoạch chi tiết được đưa ra vào thời điểm nền kinh tế số của Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức bao gồm nguồn cung dữ liệu chất lượng thấp, cơ chế lưu thông kém và tiềm năng chưa được khai thác cho các ứng dụng.
NDA được thành lập tháng 3/2023 khi Bắc Kinh tăng cường nỗ lực trong việc quản lý nguồn dữ liệu ngày càng tăng của đất nước, vốn bị phân mảnh trên các lĩnh vực và ngành công nghiệp khác nhau. Mục đích là để giải phóng giá trị kinh tế trong khi vẫn đảm bảo an ninh và quyền riêng tư.
Trong khi Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc đã đưa ra luật và quy định quản lý bảo mật dữ liệu, Bắc Kinh không có cơ quan chính phủ giám sát các chính sách phát triển dữ liệu cho đến khi NDA được thành lập.
Cơ quan mới, chính thức đi vào hoạt động vào tháng 10 cùng năm, được giao nhiệm vụ "điều phối và thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng dữ liệu, điều phối việc tích hợp, chia sẻ, phát triển và sử dụng tài nguyên dữ liệu" trên toàn nền kinh tế và xã hội Trung Quốc.
Cơ quan này nằm trong Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia và do Liu Liehong, cựu Chủ tịch của nhà mạng China Unicom, dẫn đầu.
Kế hoạch ba năm sẽ "hướng dẫn và khuyến khích" các loại vốn tư nhân khác nhau đầu tư vào ngành công nghiệp dữ liệu và hỗ trợ các nhà môi giới dữ liệu huy động vốn thông qua IPO. NDA cũng chỉ ra 12 ngành công nghiệp nên sử dụng dữ liệu tốt hơn, bao gồm sản xuất, nông nghiệp, thương mại, vận tải, tài chính và công nghệ thông tin.
Các chiến lược dữ liệu mới của Trung Quốc được đưa ra khi nước này tìm cách bắt kịp Mỹ trong việc phát triển AI, dù phải đối mặt với một loạt thách thức bao gồm bị hạn chế quyền truy cập các chip tiên tiến.
(Theo SCMP)
" alt="Trung Quốc công bố kế hoạch hành động 3 năm, dùng dữ liệu để kích thích kinh tế" />Ở Câu lạc bộ những chàng trai thực thụ, học sinh được tập tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất nhằm mục đích dạy về tinh thần làm việc nhóm. Tang Haiyan điều hành ngôi trường của mình với một sứ mệnh rõ ràng trong đầu: Đào tạo những cậu bé trở thành người đàn ông.
Tất nhiên, có nhiều cách để trở thành một người đàn ông, nhưng Tang có một khái niệm cụ thể về đàn ông. Đó là người có kỹ năng sống phải biết chơi thể thao và chinh phục những thử thách.
“Chúng tôi sẽ dạy bọn trẻ chơi golf, chèo thuyền và cưỡi ngựa” – Tang nói, “nhưng chúng tôi sẽ không bao giờ nuôi dạy những cậu bé yếu đuối”.
Tang, 39 tuổi là người sáng lập Câu lạc bộ những chàng trai thực thụ. Câu lạc bộ này đã làm dấy lên một cuộc tranh cãi về việc như thế nào là một người đàn ông thực thụ, những lo ngại về việc bọn trẻ quá yếu đuối để phục vụ trong quân ngũ, về thành tích học tập đáng thất vọng của các nam sinh, về hệ quả của chính sách một con hiện đã bị gỡ bỏ.
Câu lạc bộ này cho rằng, những bé trai thời hiện đại đang sống trong một xã hội tôn sùng những ngôi sao nhạc pop nửa nam nửa nữ, những bà mẹ quá bao bọc con cái, giáo viên hầu hết là nữ khiến chúng có xu hướng trở thành những kẻ ủy mị, nữ tính.
Một buổi chiều Chủ Nhật, 17 cậu bé ở Câu lạc bộ những chàng trai thực thụ phải vượt chướng ngại vật, chạy nước rút, tranh bóng. Mặc chiếc áo chui đầu màu đỏ, ông Tang hướng dẫn các cậu bé hô vang khẩu hiệu.
“Ai là người giỏi nhất?” – ông la lớn.
“Tôi là người giỏi nhất” – bọn trẻ đáp lại.
“Ai là người mạnh nhất?”
“Tôi là người mạnh nhất!”
“Bạn là ai?”
“Những người đàn ông thực thụ!”
7 giờ 40 phút sáng Chủ Nhật, các cậu bé lên xe buýt đến trường. Ở đó, chúng được chơi bóng bầu dục – một môn thể thao vẫn còn mới mẻ ở Trung Quốc. Có thể nói, câu lạc bộ này nhắm tới việc giải quyết một vấn đề mà Trung Quốc chưa làm được. Ở đất nước này, đàn ông vẫn giữ vai trò lãnh đạo cao nhất trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị. Sự phân biệt giới tính trong các cơ quan đoàn thể là vấn đề phổ biến. Tài sản hầu hết nằm trong tay đàn ông. Trong khi đó, phụ nữ bị quấy rối tình dục trên các phương tiện giao thông công cộng, trong trường đại học, công ty.
Tuy nhiên, giới truyền thông trong nước cho rằng, trò chơi điện tử, tình trạng thủ dâm, lười tập thể dục đang khiến nhiều nam thanh niên không đủ điều kiện để phục vụ trong quân ngũ. “Việc xóa bỏ đặc điểm giới tính của một người đàn ông – là những người không sợ chết và không sợ thách thức – là sự tự sát của một quốc gia” – ông Peng Xiaohui, giáo sư giới tính học của ĐH Sư phạm trung ương nhận định.
“Một bé trai vẫn cần được nuôi dưỡng như một bé trai, và một bé gái cần được nuôi dưỡng như một bé gái” – ông Peng nói trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại. “Chúng không nên được nuôi dưỡng dựa trên giới tính ngược lại”.
Trước khi làm bài tập về nhà, bọn trẻ được dạy cách hô khẩu hiệu: “Tôi là một người đàn ông thực thụ”. Ông Tang từng là một giáo viên, một huấn luyện viên bóng bầu dục. Ông cho biết, ý tưởng thành lập câu lạc bộ này được nảy ra những cuộc trao đổi với các bậc phụ huynh – những người lo ngại rằng con trai mình sẽ bị bỏ lại phía sau ở trường học.
Theo một cuộc khảo sát năm 2014 với 20.000 học sinh tiểu học và bố mẹ chúng ở 4 tỉnh thành Trung Quốc, gần 2/3 bé trai được hỏi có thành tích học tập kém, trong khi con số này ở bé gái là chưa đến 1/3. Nghiên cứu được thực hiện bởi Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Trung Quốc, một cơ quan nghiên cứu có liên kết với Bộ Giáo dục nước này.
Để thành lập câu lạc bộ, ông Tang được truyền cảm hứng từ chuyến đi năm 2006 tới Oakland, California, Mỹ - nơi ông chứng kiến phụ huynh Mỹ dạy con trai mình “cách vượt qua thách thức và hiểm nguy” bằng việc rèn luyện thể chất.
Ở Trung Quốc thì ngược lại – nhiều phụ huynh cố gắng bảo vệ con mình – một xu hướng văn hóa bị làm quá bởi chính sách một con trước đây. Khảo sát cũng cho thấy, “dù là ngoài cuộc sống hay trong trường học, bố mẹ thường có xu hướng chiều chuộng những cậu con trai”.
Tang Haiyan – người sáng lập ngôi trường – nảy ra ý tưởng từ những cuộc trò chuyện với các bậc phụ huynh – những người lo ngại rằng con mình sẽ bị tụt lại phía sau Ông Tang cho biết, có hơn 2.000 bé trai đã đăng ký vào ngôi trường của mình.
Sun Yi – một bà mẹ đã quyết định cho cậu con trai 8 tuổi duy nhất tham gia câu lạc bộ này, vì chị tin rằng cậu bé sẽ được học cách làm việc nhóm ở đây. Chị phải trả khoảng 2.000 USD cho một học kỳ.
“Thằng bé hay khóc, nhưng bây giờ tôi nghĩ nó đã tích cực hơn nhiều” – chị Yi chia sẻ. “Tôi cảm thấy khả năng chịu đựng của nó đã được cải thiện. Bây giờ, con trai tôi đã biết cách xử lý nỗi thất vọng và sự thất bại của mình”.
Ở Câu lạc bộ này, những bài học giáo dục giới tính về tính đàn ông được dạy bằng những khẩu hiệu. Trước khi làm bài tập về nhà, các cậu bé phải cam kết học tập chăm chỉ vì “sự phát triển của Trung Quốc”. Khẩu hiệu bắt đầu bằng câu: “Tôi là một người đàn ông thực thụ! Là trụ cột chính của gia đình và là người chịu trách nhiệm xã hội trong tương lai! Là nòng cốt của Trung Quốc!”
Ông Tang nói rằng, “người đàn ông thực thụ” nhất định phải là những người hào hiệp. Ngoài ra, họ cần can đảm, lịch thiệp, biết đúng sai và hiểu thế nào là “danh dự và nhục nhã”.
Nhiều phụ huynh Trung Quốc luôn cố gắng bao bọc con trai mình do chỉ có 1 con duy nhất Guo Suiyun, một trong số giáo viên của ngôi trường đặc biệt này chia sẻ, lúc bắt đầu, một số cậu bé chỉ dám nói thì thầm hoặc khóc lóc suốt nửa giờ đồng hồ.
“Khi một đứa khóc, chúng tôi sẽ không an ủi. Chúng tôi sẽ chỉ khuyến khích cậu bé mạnh mẽ hơn”.
Cứ mỗi sáng Chủ Nhật, các bé trai lại nhảy lên xe buýt lúc 7 giờ 40 phút để đến ngôi trường thể thao nằm cạnh một ngọn đồi ở phía tây thành phố Bắc Kinh, nơi chúng được chơi bóng bầu dục. Đây là môn thể thao giúp bọn trẻ học được tinh thần làm việc nhóm, sự mạnh mẽ. Một ngày nào đó trong tháng 12, bọn trẻ sẽ phải cởi trần chạy bộ.
“Cháu chưa từng được chơi bóng bầu dục” – cậu bé Sun Shujie, 10 tuổi chia sẻ. Trước đó, thầy Tang đề nghị cậu bé kể câu chuyện của mình về việc “cai” điện thoại và chỉ sử dụng 20 phút mỗi ngày.
Các cậu bé sẽ làm bài tập về nhà ở một ngôi trường khác. Trên tường dán đầy những bức ảnh các nhà khoa học và kỹ sư nổi tiếng thế giới được đóng khung. Chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ, đó là nhà vật lý học người Ba Lan Marie Curie.
Một số người Trung Quốc cho rằng, việc những bé trai cư xử kém là do thiếu sự tham gia của người bố trong việc nuôi dạy con cái, một nghiên cứu của Chính phủ kết luận.
Thậm chí, đài truyền hình quốc gia Trung Quốc đã khiến một bộ phận phụ huynh nước này tức giận khi phát sóng hình ảnh một ban nhạc nam có trang điểm. Họ phàn nàn rằng những hình ảnh này có thể khiến con trai họ “cư xử một cách nữ tính”.
Một giáo viên đang hướng dẫn cậu bé. Chúng có thể bị giáng cấp “trứng thối” nếu cư xử thô lỗ
Câu lạc bộ những chàng trai thực thụ đặt mục tiêu dạy trẻ cách sống tự lập, khuyến khích các cậu bé học tập để đạt được mục tiêu mà không cần bố mẹ thúc giục. Jin Hong, 9 tuổi cho biết, bố mẹ cậu liên tục hô hào chuyện học hành ở nhà. “Điều cháu thích nhất trong chương trình này là cháu có thể tự học”.
Tuy nhiên, chương trình không khuyến khích những cậu bé trở lên hiếu thắng. Ai phạm lỗi xô đẩy, hay nói bậy sẽ bị trừ điểm và có thể bị giáng cấp từ “phượng hoàng” xuống “trứng thối”.
Đối với cậu bé Fang Dingyue – con trai bà Sun thì như vậy là quá nặng nề. Sau khi thầy Yang ra hiệu cho cậu bé ra khỏi hàng khi không theo kịp lúc đi đều, Dingyue đã bật khóc.
Một số người nghi ngờ về tính hiệu quả của những ngôi trường như thế này. Wang Chenpeng, 23 tuổi, một nhân viên marketing, một người đàn ông thích trang điểm kể rằng, mẹ cậu đã từng đốt hết búp bê của cậu khi nghĩ rằng nó quá nữ tính. Sau đó, cậu công khai mình là người đồng tính.
“Những đứa trẻ này có thể cố gắng tạo vẻ ngoài để đáp ứng yêu cầu của bố mẹ và những ngôi trường này, nhưng bản chất chúng sẽ vẫn như vậy” – Chenpeng nói.
Bọn trẻ vừa đi vừa hát trên đường ra xe buýt trở về Bắc Kinh
Nguyễn Thảo (Theo The New York Times)Hé lộ những chuyến mua sắm đặc biệt của du học sinh Trung Quốc tại Mỹ
Họ là những sinh viên quốc tế người Trung Quốc đang học tập ở Mỹ - những khách hàng đang được săn đón ngày càng ráo riết của các thương hiệu thời trang sang trọng nhất thế giới.
" alt="Kỹ năng sống: Ngôi trường đặc biệt dạy bé trai cách trở thành đàn ông thực thụ" />Nguyễn Thành Vinh trong phim Phía trước là bầu trời
Nguyễn Thành Vinh là Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên (Ngọc Minh là quán quân). Lúc đó, Vinh là học sinh chuyên Hóa trường chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa.
Sau đó, Vinh giành được học bổng của chính phủ Úc và tiếp tục con đường du học, trở thành một trong những Tiến sĩ trẻ tuổi nhất của Việt Nam ở nước ngoài.
Vinh khá quen thuộc khi đã vào vai chàng sinh viên tên Nam trong phim truyền hình “Phía trước là bầu trời”. Hiện anh có một công việc tốt ở Úc và có một cuộc sống rất hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình ở xứ sở này.
Người làm chuyên môn cần môi trường để làm việc
Là dân Olympia mùa đầu tiên cùng với Doãn Minh Đăng. Hẳn anh có theo dõi vụ lùm xùm liên quan đến thầy Đăng với nhà trường ở Cần Thơ vừa qua chứ?
Tôi có biết vụ này từ trước và cũng có dẫn vụ việc lên facebook của mình. Nhắc đến anh Đăng hầu hết dân Olympia mùa đầu ai cũng biết và ai cũng quý anh ấy.
Anh Đăng hơn tôi một tuổi. Anh ấy trẻ trung nhiệt huyết và đã gây được một ấn tượng đặc biệt về kiến thức, tư duy. Và trên hết, anh Đăng như một người anh cả bởi sự già dặn chín chắn, với lối hành xử rất người lớn, rất đàng hoàng.
Có thể trong thành tích của cuộc thi mà chúng tôi được vinh danh, anh Đăng không có nhiều điều đáng nói nhưng những kiến thức chuyên môn sau này của anh Đăng, quả thật rất đáng nể.
Anh ấy đi học ở Hà Lan, học Tiến sĩ rồi về nước làm việc. Chúng tôi cũng hơi bất ngờ.
Sự bất ngờ phải chăng là vì Đăng là một trong số hiếm hoi dân Olympia đi du học mà trở về còn đa số là tìm cơ hội làm việc ở nước ngoài?
Cái này tôi phải nói rõ, thực ra dân Olympia có cơ hội du học bằng chương trình ấy thì chỉ có quán quân thôi. Á quân đa số phải tự xin học bổng, hoặc theo một chương trình nào đó của địa phương.
Hồi xưa tôi đi du học, tôi xin học bổng của chính phủ Úc.
Cho đến năm nay, quán quân có 15 người, không biết 2 bạn mới đã đi chưa. Nhưng Á quân, có người xin được học bổng, có người không như đa số mọi người đều nỗ lực xin học bổng đã đi du học cả và cũng không nhiều người trở về nước làm việc.
Khi chúng tôi đã đi du học, nhất là những người chọn con đường làm chuyên môn nghiên cứu thì ít ai quay về. Đó là điều tôi bất ngờ ở trường hợp của anh Đăng. Dĩ nhiên, mỗi người có một lý do để về, điều này tôi không ý kiến.
Anh có thể cho biết lý do tại sao anh không quay về?
Tôi cũng định quay về sau khi học xong đại học. Nhưng khi đó tôi nhận thấy tôi không có một cơ hội công việc nào rõ ràng cả.
Tôi vốn thích làm nghiên cứu nên tôi tiếp tục xin học bổng Tiến sĩ và ở lại học tiếp. Rồi tôi chuyên tâm với con đường nghiên cứu giảng dạy, nên về Việt Nam khó cho tôi làm được trọn vẹn con đường tôi chọn nên tôi quyết định ở lại nước ngoài.
Có cực đoan quá không vì cũng rất nhiều người trở về và thành đạt đấy chứ, thưa anh?
Tôi vẫn nhắc lại mọi người có một lựa chọn nhưng như tôi hay anh Đăng đều chọn làm chuyên môn. Dân chuyên môn thì cần môi trường chuyên môn đúng nghĩa chứ không phải thành ông này bà nọ.
Tôi thấy suy nghĩ của tôi và cơ chế giáo dục của nước nhà không thực sự gặp nhau. Đó là lý do lớn nhất mà mỗi lần nghĩ đến chuyện quay về tôi đều cảm thấy khó có thể ổn.
Những cái tôi muốn thực hiện chắc chắn sẽ khó thực hiện, khó phù hợp. Mà khó phù hợp thì rất dễ làm mất thời gian của cả đôi bên.
Tôi đã từng tự hỏi mình rồi tự trả lời rằng nếu học xong đại học mà về ngay thì chắc chắn tôi không làm nghiên cứu nhưng nếu tốt nghiệp tiến sĩ mà về thì chắc chắn tôi sẽ theo đuổi con đường nghiên cứu.
Khi làm tiến sĩ xong, nếu tôi về chắc là dạy học ở một trường đại học nào đó. Con đường nghiên cứu chắc sẽ khó rộng mở với tôi.
Lương thì như anh cũng biết, mấy triệu một tháng. Muốn sống khỏe, muốn lo được cho gia đình thì chắc phải dạy thêm, làm thêm một số thứ như các giảng viên khác vẫn làm để kiếm thêm thu nhập thôi.
Tức là anh sợ mình bị lãng phí nếu quay về?
Lãng phí thì rõ ràng rồi. Vì chúng tôi đã bỏ hết tuổi trẻ ra để học, để đeo đuổi một con đường và muốn làm những thứ chuyên môn đúng nghĩa nhưng ở Việt Nam thì chắc chắn là khó làm được.
Nhưng còn những lý do khác. Thứ nhất, cuộc sống bên này sẽ tốt hơn cho những ai đã học xong. Gia đình tôi sẽ sống thoải mái hơn và các con tôi sẽ được hưởng một nền giáo dục tốt hơn.
Và, điều kiện, môi trường làm việc chắc chắn tốt hơn.
Bên này, tôi không phải lo lắng đến việc phải làm thêm một cái gì đó để sống cả. Làm đúng công việc của mình có thể sống khỏe, sống yên. Những người có chuyên môn chỉ cần sống với chuyên môn, không cần phải chạy đua chức tước hay gì cả.
Nên, tôi hoàn toàn hiểu lựa chọn của anh Đăng khi mà từ chối những thứ tưởng như là rất tốt đẹp mà nhà trường nơi anh ấy giảng dạy, muốn dành cho anh ấy.
Gia đình hạnh phúc của Nguyễn Thành Vinh
Nên nghĩ rộng hơn khái niệm quê hương và cống hiến
Anh có nhắc đến vợ con trong lựa chọn của anh. Phải chăng, lý do ở lại của anh còn là cả vấn đề an sinh xã hội?
Tôi phải nghĩ đến con tôi. Về mặt giáo dục, y tế và về mặt tương lai của các con nữa.
Khi người ta đưa ra khái niệm cống hiến cho đất nước, anh thấy thế nào?
Nói chung nơi nào tốt hơn thì cứ thế làm việc thôi vì trong lĩnh vực mà tôi làm việc thì làm ở đâu cũng là cống hiến. Tôi ở Mỹ hay Úc hay bất cứ nước nào thì cũng đóng góp cho nhân loại.
Đừng tự bó hẹp không gian sống của mình khi thế giới là của chung và chúng ta có những người Việt đáng tự hào khi họ thành công ở nước ngoài
Còn ủng hộ cho Việt Nam thì tôi có nhiều cách, không nhất thiết là phải về. Nếu tôi có học bổng làm Tiến sĩ thì có thể mời sinh viên Việt Nam sang. Nhóm tôi bây giờ cũng có một sinh viên Việt Nam sang làm Tiến sĩ.
Hay có những dự án liên kết với Việt Nam như dự án với viện khoa học vật liệu chẳng hạn, chúng tôi vẫn hợp tác tốt.
Còn nếu trở về để làm một người bình thường như bao nhiêu người khác và sự đóng góp của mình bị giảm thiểu đến mức thấp nhất thì tại sao phải chọn con đường trở về?
Còn nếu ai đó hỏi tôi khái niệm tình yêu quê hương trong sự trở về đó, tôi nói ngắn gọn thế này: quê hương- yêu thì vẫn yêu nhưng mà công việc và tình yêu quê hương là hai việc hoàn toàn khác nhau.
Đem vào bàn cân đó còn nhiều thứ để đo đếm.
Bi kịch nhất của những người giỏi chuyên môn là không được làm chuyên môn của mình. Nhưng ai cũng nghĩ vì chưa được làm nên chưa về thì có cực đoan lắm không anh?
Tôi bắt đầu đi du học 12 năm trước và đi làm ở Đức, rồi về Úc.
Tôi cảm thấy rất thú vị với những nơi tôi đã đi qua, đã từng làm mà cái thú vị đó không phải ở vị thế của một người tự ti dân tộc mà chiêm ngưỡng cái cao sang nào đó như người ta hình dung.
Môi trường làm việc, đời sống an sinh, kiến thức xã hội… đều là những cái mới mà tôi khám phá hàng ngày và nhất là công việc mỗi ngày. Tôi được đam mê, được sáng tạo, được tuyển lựa những thế hệ sinh viên tiên tiến để truyền thụ.
Những điều này về Việt Nam chắc là khó.
Dĩ nhiên, tôi nhắc lại, mỗi người có một lựa chọn và ai cũng phải sống với lựa chọn đó. Một khi họ đã lựa chọn thì chẳng thể phán xét đó là sai hay đúng, đáng tiếc hay là không. Ai ở trong hoàn cảnh của chính họ thì mới có thể hiểu.
Đừng cướp đi nhiệt huyết của những người như anh Đăng
Vậy, nếu anh là Doãn Minh Đăng, anh sẽ làm gì, lúc này?
Tôi muốn nhấn mạnh ý này, cái đáng tiếc nhất của anh Đăng không phải là trở về hay ở lại nước ngoài, mà chính là anh đã lựa chọn như thế mà những tác động từ môi trường làm việc khiến nhiệt huyết biến mất.
Đau hơn, môi trường khiến những người như anh Đăng phải nghi ngờ chính lựa chọn của họ. Nó chẳng khác gì sự hủy hoại.
Những người đã từ bỏ cơ hội ở nước ngoài quay về nước làm việc, theo tôi, họ rất dũng cảm. Như anh Đăng, đã không được làm điều mình muốn làm mà dinh vào ba chuyện linh tinh vớ vẩn, thì mới thực sự lãng phí một con người, một con đường.
Anh có nhận xét gì về chuyện xảy ra với Doãn Minh Đăng không?
Tôi cảm thấy hơi nực cười và vô duyên, vô lý. Từ chuyện nhỏ, như đi một cuộc hội thảo vài ngày, thì từ một phó khoa bị thôi việc không cho giảng dạy nữa, chuyển qua một phòng không liên quan đến chuyên môn.
Tôi không tin nổi. Và không hiểu sao trong môi trường đại học thời nay rồi mà còn những điều như thế.
Cảm ơn anh về cuộc trò chuyện
(Theo Hoàng Nguyên Vũ/Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
Cựu thí sinh Olympia:"Tôi từ bỏ mọi cơ hội chỉ để làm khoa học"" alt="Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc" />- Tuy nhiên, nhờ sự bùng nổ của xu hướng "Chiborg", kiểu trang điểm theo phong cách Trung Quốc, trở nên phổ biến trên mạng xã hội, mỹ phẩm Trung Quốc đã bắt đầu xâm nhập vào Nhật Bản.
Ảnh: China Daily Thuật ngữ "Chiborg" là từ do Nhật Bản tạo ra, là sự kết hợp giữa "China" và "cyborg", dùng để chỉ một người đẹp Trung Quốc quá hoàn hảo và "vô thực" mà trông giống như một người máy.
Trong mắt những thiếu nữ Nhật Bản, kiểu trang điểm "Chiborg" thường sử dụng những gam màu sáng, làm gợi nhớ đến Kinh kịch cổ điển của Trung Quốc, tập trung vào mắt và môi để tạo nét sắc sảo và chỉn chu. Trong khi phong cách trang điểm kiểu Nhật luôn xoay quanh nét dễ thương và ngây thơ, thì kiểu trang điểm kiểu Trung Quốc lại mang đến vẻ ngoài thanh thoát, lạnh lùng và trưởng thành hơn.
"Chiborg" bắt đầu thu hút sự chú ý của những phụ nữ trẻ Nhật Bản vào khoảng năm 2019, khi những thông tin về cách trang điểm theo phong cách Trung Quốc được lan truyền phong phú trên Twitter và Instagram. Phong cách này còn được lan rộng hơn sau khi nhiều video hướng dẫn trang điểm kiểu Trung Quốc được đăng tải trên YouTube.
Emilin, một cô gái người Nhật chuyên chia sẻ thông tin về thời trang trên trang YouTube cá nhân, đã đăng một video về "Chiborg" và có hơn 2 triệu lượt xem tính đến tháng 1/2021. Một blogger khác có tên là "Shikanoma" đã giải thích sự quyến rũ độc đáo của "Chiborg". Người này cho rằng, phong cách trang điểm kiểu Trung Quốc thể hiện sức mạnh nội tâm và sự tự tin của một người và gây cảm giác mới mẻ. Theo blogger "Shikanoma", khái niệm "phụ nữ sành điệu" đang trở nên phổ biến ở Nhật Bản ngày nay và cô cũng có mong muốn trở thành một người phụ nữ có ý chí mạnh mẽ.
Theo Yoshinai Takada, một giám đốc phụ trách mảng bán hàng của chuỗi cửa hàng bày bán đủ mọi mặt hàng quà lưu niệm xinh xắn và tinh tế, rất được yêu thích ở Nhật Bản - Loft, phong cách "Chiborg" và mỹ phẩm Trung Quốc thậm chí còn trở nên hợp thời hơn trong đại dịch COVID-19 khi mọi người có xu hướng dành nhiều thời gian hơn ở nhà, với một số cô gái trẻ học trang điểm qua mạng xã hội.
Bà Yoshinai Takada cho rằng mỹ phẩm Trung Quốc có những gam màu sắc tươi sáng và sự sáng tạo mà mỹ phẩm Nhật Bản và Hàn Quốc không có, và bao bì lộng lẫy cũng là một điểm nhấn, thu hút người mua trên mạng xã hội. Xu hướng này cũng được hỗ trợ giữa bối cảnh mọi người dành nhiều thời gian tìm kiếm thông tin làm đẹp ở nhà hơn trong thời kỳ dịch bệnh.
Theo Yueko Nishihara, nhà lập kế hoạch nghiên cứu tại cổng thông tin mỹ phẩm và trang điểm Nhật Bản @cosme, ngày nay phụ nữ Nhật có xu hướng nhấn mạnh giá trị cảm xúc của mỹ phẩm, chẳng hạn như "Tôi rất vui khi có nó", "Thật vui khi sử dụng" hoặc "Tâm hồn được chữa lành nhờ mùi hương".
Bà Yueko Nishihara cho biết thêm xu hướng này càng rõ nét hơn khi đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp ở trong nước và người dân không muốn ra ngoài, và sức hấp dẫn của mỹ phẩm Trung Quốc đang đáp ứng nhu cầu này.
Hơn nữa, Saya Hayashi, Giám đốc điều hành Công ty Functional Cosmetic Laboratory Co. Ltd (Nhật Bản) cho biết mỹ phẩm Trung Quốc đang dần rũ bỏ được định kiến về những sản phẩm rẻ tiền, kém chất lượng. Bà Saya Hayashi nói rằng cách đây vài năm, người ta cho rằng mỹ phẩm Trung Quốc chủ yếu hướng đến nhóm thu nhập trung bình và thấp, nhưng một hai năm trở lại đây, mỹ phẩm giá cao, chất lượng ngày càng được cải thiện, đã thu hút chị em văn phòng và khách hàng có thu nhập cao".
Theo Báo Tin tức
Bí mật trận chiến ‘trâu lửa’ lừng danh ở Trung Quốc thời xưa
Lịch sử Trung Quốc từng ghi danh một vị tướng sử dụng chiến thuật ‘trâu lửa’ đánh bại quân địch, khôi phục đất nước.
" alt="Phong cách trang điểm kiểu Trung 'lên ngôi' ở Nhật Bản" />
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- ·Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
- ·Á hậu Phương Nhi phá cách hình ảnh 'thần tiên tỷ tỷ' với gu thời trang gợi cảm
- ·Nỗi ẩn ức của người vợ phía sau lần bị chồng lừa vào nhà nghỉ
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- ·Chủ tịch Miss Grand International tiết lộ lý do Thiên Ân trượt top 10
- ·Trung Quốc tập trung sức mạnh điện toán, quyết đối đầu công nghệ cao với Mỹ
- ·Thượng Hải đóng cửa trường vô thời hạn, phát bài giảng trực tuyến lên truyền hình
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- ·Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi