Vàng đeo trĩu cổ, sính lễ chục tỷ đám cưới của sao Việt đình đám
Bách Văn
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- - Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT tại hội nghị tổng kết năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 đối với giáo dục trung học diễn ra mới đây.
Theo Bộ GD-ĐT, năm học 2017-2018, quy mô học sinh, các loại hình trường lớp trung học được chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên thể hiện qua kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực các cấp tăng so với năm học trước.
Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được duy trì tích cực, tạo được chuyển biến trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trung học. Tích cực thực hiện nhiều hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trung học và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận giáo dục trung học trong năm học vừa qua cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như: Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh ở một số địa phương, cơ sở giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh ở một số nơi chưa tốt; công tác giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phổ thông vẫn còn hạn chế; việc dạy thêm, học thêm sai quy định và lạm thu ở một số nơi vẫn chưa được giải quyết triệt để...
Đây cũng là những vấn đề được đại diện các sở GD-ĐT tập trung thảo luận và đưa ra những giải pháp thực hiện cho năm học 2018-2019. Đại diện các địa phương cũng quan tâm tới vấn đề quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường lớp; tự chủ nhà trường gắn với kế hoạch giáo dục; huy động xã hội hóa trong xây dựng trường chuẩn quốc gia; bồi dưỡng giáo viên đáp ứng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cần kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ lưu ý một số vấn đề mà giáo dục trung học cần thực hiện trong năm học mới. Trước hết, cần tập trung cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mới, trong đó tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình.
Tiếp tục thực hiện rà soát lại nội dung chương trình, kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ. Thực hiện 4 đổi mới: nội dung kiến thức; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực người học; công tác quản lý theo hướng chú trọng đến nâng cao chất lượng, hiệu quả.
Lãnh đạo Bộ cũng yêu cầu rà soát lại đội ngũ nhà giáo và nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua bồi dưỡng giáo viên. Các Sở GD-ĐT cần xác định rõ nội dung, nhu cầu bồi dưỡng, đồng thời quan tâm đến môi trường làm việc, động lực làm việc của mỗi giáo viên và kịp thời động viên, khen thưởng để giáo viên có động lực làm việc.
Tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường học, chú trọng xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn mọi tiêu chí để giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt hơn, học sinh có điều kiện, môi trường học tập tốt hơn.
Thứ trưởng cũng yêu cầu các Sở GD-ĐT chú trọng duy trì hát Quốc ca trong lễ chào cờ, coi đây là một trong những hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Các địa phương, cơ sở giáo dục phải thực sự kiên quyết, siết chặt quản lý không để xảy ra tình trạng lạm thu, dạy thêm học thêm trái quy định, gây ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin của xã hội dành cho ngành giáo dục.
Thanh Hùng
Sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non hoặc dạy môn học mới
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ đôn đốc thực hiện tinh giản biên chế ngành giáo dục trong thời gian tới. Theo đó, sẽ ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên mầm non, giáo viên dạy môn học mới
" alt="Cần quan tâm môi trường làm việc và động lực của mỗi giáo viên" /> Bệnh nhân nhập viện vì sốt, đỏ da diễn tiến suy gan thận. Ảnh: BSCC. Tình trạng tăng dần trong một tuần, ông được chuyển đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Tại đây, ghi nhận bệnh nhân tiếp xúc tốt, sốt 39,5 độ C, da vàng. Sau khi thực hiện các xét nghiệm cần thiết, bệnh nhân được chuyển về Khoa Hô hấp điều trị với chẩn đoán phản ứng dị ứng, viêm gan cấp do thuốc kháng lao, nhiễm trùng huyết.
Sau một tuần, tình trạng vàng da vẫn không cải thiện. Người bệnh mệt, chán ăn, buồn nôn, đặt sonde tiểu không ra nước tiểu, sẩn ban tróc vảy khắp thân mình.
Ông lại được chuyển về Khoa Nội tiết - Thận điều trị, chẩn đoán mắc hội chứng Dress nghi ngờ do thuốc kháng lao. Bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết, viêm phổi, suy gan cấp, suy thận cấp vô niệu. Các bác sĩ quyết định kết hợp điều trị nội khoa, lọc máu hấp phụ kép kết hợp với thay huyết tương. Nhờ vậy, tình trạng cải thiện dần.
Sau khoảng nửa tháng điều trị căng thẳng, bệnh nhân hồi phục, xuất viện và theo dõi ngoại trú. Tuy nhiên, 3 tháng sau, chức năng gan thận mới trở về giới hạn bình thường.
Theo bác sĩ Nguyên, cho đến nay, cùng với hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng DRESS được định nghĩa là một phản ứng ngoại ý của thuốc ở mức độ nặng, ảnh hưởng đa cơ quan và có thể dẫn đến tử vong. Trong hội chứng này, gan bị tổn thương cao nhất, dao động từ 51-87% với các mức độ từ nhẹ đến suy gan cấp.
Ghép gan là biện pháp điều trị triệt để duy nhất với những bệnh nhân không tự hồi phục. Tuy nhiên, chỉ một phần nhỏ có thể tiếp cận với phương pháp này. Tỷ lệ sống sót trên những trường hợp suy gan cấp không được ghép gan là dưới 25%, đặt ra những thách thức trong điều trị.
Bác sĩ Nguyên cho biết vai trò của các biện pháp hỗ trợ gan nhân tạo được áp dụng để điều trị suy gan cấp nhằm mục đích thay thế chức năng thải độc của gan, thay huyết tương là biện pháp được chấp nhận rộng rãi nhất.
Căn bệnh có thể biến chứng vào tim, 50% người mắc không hay biết
Nếu không điều trị hiệu quả, bệnh có thể gây ra nhồi máu cơ tim, xuất huyết não và nhiều biến chứng lên tim, thận, mắt, mạch máu..." alt="Hình ảnh bàn tay của bệnh nhân điều trị lao hạch dị ứng thuốc kháng lao" />- Điểm trúng tuyển vào lớp chuyên Văn là 39.50, chuyên Sử là 30,75, chuyên Địa là 34,75, chất lượng cao là 22,50.
Năm 2020 là năm đầu tiên Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh với 100 chỉ tiêu (trong đó 80 chỉ tiêu hệ chuyên, 20 chỉ tiêu hệ không chuyên chất lượng cao).
Trường nhận được hơn 800 hồ sơ đăng ký dự thi, trong đó nhiều nhất là khối chuyên Văn với khoảng 500 bộ.
Với số chỉ tiêu 30, tỷ lệ "chọi" của khối chuyên Văn xấp xỉ 1/16,67. Điểm chuẩn vào lớp chuyên Văn năm nay là 39,5 điểm.
Đối với khối chuyên Lịch sử (với hơn 160 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ "chọi" xấp xỉ 1/6,4. Khối chuyên Địa lý lấy 25 chỉ tiêu trong khi có khoảng 150 hồ sơ đăng ký, tỷ lệ "chọi" xấp xỉ 1/6.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải là những thí sinh dự thi đầy đủ 4 bài thi là Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý), không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của từng môn phải đạt từ 4,0 trở lên, điểm môn chuyên phải từ 6,0 trở lên.
Trường xét tuyển theo nguyên tắc lấy tổng điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu lần lượt từ hệ chuyên đến hệ chất lượng cao. Điểm xét tuyển là tổng điểm các môn thi theo thang điểm 10, môn chuyên nhân hệ số 2 và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Trường không cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh.
Trước đó, ngay sau khi xuất hiện, đề thi vào chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn đã gây xôn xao và tạo nên một cuộc tranh luận sôi nổi, đặc biệt ở trong câu nghị luận văn học. Với yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi này gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.
Tuy nhiên, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường cho rằng, đề này vẫn hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. “Đây là một dạng câu hỏi tương đối mở, học sinh có thể tự do thể hiện quan điểm thay vì đi theo lối mòn. Với sự thử thách vốn liếng văn chương cũng như tư duy phân tích, lý luận như thế, đề thi này hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu là tìm ra được những nhân tố phù hợp”.
Tra cứu kết quả thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn TẠI ĐÂY.
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào lớp 10 Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2022Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa công bố điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2022." alt="Điểm chuẩn vào lớp 10 trường chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020" /> Covid-19 đã đưa đến nhiều thức thách về đảm bảo an toàn thông tin mạng cho cuộc chuyển dịch lên môi trường số (Ảnh minh họa). Chỉ riêng trong năm 2021, đã xảy ra hàng loạt vụ lộ lọt dữ liệu cá nhân như: Facebook lộ lọt dữ liệu 500 triệu người dùng hồi tháng 4; Vụ lộ lọt cơ sở dữ liệu căn cước của toàn bộ 45 triệu dân Argentina vào tháng 9; hay vụ việc dữ liệu của 5 triệu người dùng ô tô Việt Nam bị rao bán trên web đen cũng trong tháng 9/2021...
Cùng với đó, số lượng các vụ lừa đảo trực tuyến cũng gia tăng mạnh trong giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid. Theo thống kê của Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), chỉ riêng trong tháng 10/2021, đã có hơn 1 triệu người Việt Nam, chiếm khoảng 16% người dùng Internet Việt Nam truy cập phải các trang web lừa đảo, độc hại. Nếu thế giới có khoảng 2 triệu website lừa đảo, thì riêng Việt Nam từ tháng 12/2020 đến 11/2021 đã có tới 816 website lừa đảo giả mạo ngân hàng.
Lộ lọt dữ liệu cá nhân, người dùng các dịch vụ trực tuyến bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã phần nào khiến cho người dân mất lòng tin, gây nguy hại tới chương trình chuyển đổi số. Thực tế điều này từng xảy ra ở Singapore năm 2017: Chính phủ đảo quốc sư tử đã phải tạm dừng các dự án công nghệ thông tin có sử dụng dữ liệu cá nhân trong khoảng 6 tháng để xem xét lại toàn bộ các vấn đề bảo mật khi lộ hồ sơ sức khỏe của 1,5 triệu người dân.
Từ kinh nghiệm quốc tế, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trong phát biểu tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2021 cũng đã chỉ rõ: Trong 3 năm, 5 năm tới đây sẽ là giai đoạn quyết định thành bại của quá trình chuyển đổi số quốc gia. An toàn thông tin mạng là điều kiện tiền đề để chuyển đổi số thành công.
Lãnh đạo Bộ TT&TT cũng đã nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo dựng niềm tin số, giúp người dân và toàn xã hội tin tưởng chuyển dịch các hoạt động từ môi trường truyền thống lên không gian mạng: “Nhiệm vụ quan trọng nhất với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn hiện nay là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng; từ đó thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển”.
Xây dựng không gian mạng Việt Nam an toàn
Theo phân tích của đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin: Có 4 “từ khóa” chính cho niềm tin số của người dùng khi sử dụng dịch vụ trực tuyến của một cơ quan, tổ chức, đó là: An toàn thông tin, Quyền riêng tư/kiểm soát dữ liệu; Giá trị, lợi ích mang lại; Tính sẵn sàng chịu trách nhiệm, cách ứng phó, giải trình trong trường hợp bị tấn công.
Vì thế, để củng cố và tạo dựng niềm tin số cho người dùng Internet Việt Nam, cần có sự liên kết, đồng hành giữa 3 bên gồm: Nhà nước - Các cơ quan nhà nước trong những lĩnh vực khác nhau; Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin; Doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ trên môi trường số.
“Các cơ quan, doanh nghiệp xác định chúng ta đang đi trên cùng một con thuyền. Khi đó, trách nhiệm của chúng ta với công tác đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ cao hơn, người dùng cũng sẽ tin tưởng, yên tâm hơn với các dịch vụ trực tuyến được cung cấp”, đại diện NCSC cho hay.
Với quan điểm đó, thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ người dân, doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo không gian mạng Việt Nam an toàn, lành mạnh. Cụ thể, để góp phần nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng cho người dùng, bên cạnh việc thường xuyên có cảnh báo về các nguy cơ tấn công mạng, Cục An toàn thông tin đã phát hành “Cẩm nang bảo đảm an toàn thông tin trong đại dịch Covid-19”. Cẩm nang này hướng dẫn các kỹ năng người dùng cần có để làm việc từ xa, học trực tuyến và giải trí an toàn, giúp người dùng Internet có thể bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến. Tính đến tháng 12/2021, đã có trên 70.000 lượt truy cập để tải cẩm nang.
Trong năm 2021, Cổng thông tin khonggianmang.vn cũng tiếp tục được phát triển, cung cấp hàng loạt giải pháp kỹ thuật, đồng thời hướng dẫn việc đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức và người dùng cá nhân khi tham gia môi trường mạng. Trong đó có thể kể đến các công cụ như: Kiểm tra tập tin độc hại, nhận diện mã độc tống tiền, kiểm tra website lừa đảo, kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân...
Được Cục An toàn thông tin chính thức cho ra mắt từ tháng 6/2021, hệ sinh thái Tín nhiệm mạng – một lá chắn khác về an toàn thông tin - cũng hướng đến mục tiêu bảo vệ người dân trên môi trường mạng, tạo dựng niềm tin số cho sản phẩm, dịch vụ của các cơ quan, tổ chức, thúc đẩy không gian mạng Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh. Tính đến tháng 12/2021, đã có 2.534 website được đánh giá và gắn nhãn tín nhiệm mạng.
Khẳng định bảo đảm an toàn cho người dân là một nhiệm vụ trọng tâm, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho biết, trong năm tới, nhiều giải pháp sẽ được tập trung triển khai như: Tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho toàn thể cộng đồng do Bộ TT&TT chủ trì, điều phối, có sự tham gia trực tiếp của các bộ, ngành, địa phương và huy động sức mạnh của các doanh nghiệp ICT lớn; Phát triển nền tảng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng; Tiếp tục phát triển Cổng khonggianmang.vn trở thành điểm đến của người dân mỗi khi cần hoặc gặp vấn đề về an toàn thông tin; Mở rộng gắn nhãn tín nhiệm mạng cho các website, đặc biệt là website của các ngân hàng, tổ chức tài chính...
Vân Anh (Bài đăng trên Bưu điện Việt Nam số Tết 2022)
Ra mắt hệ sinh thái Tín nhiệm mạng giúp mọi người an toàn hơn trên không gian số
Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng hướng đến mục tiêu bảo vệ người dân trên môi trường mạng, tạo dựng niềm tin số cho sản phẩm, dịch vụ của các cơ quan, tổ chức, thúc đẩy không gian mạng Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh.
" alt="Tạo lập và củng cố niềm tin số cho cộng đồng" />Đoàn Hồng Trang là cựu học sinh THPT Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Dịp khai trường, cô trở về thăm thầy cô và trao học bổng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Lê Minh
Đoàn Hồng Trang hóa nữ thần, Hồ Văn Phúc khoe body 6 múiHoa khôi Đoàn Hồng Trang cùng Hồ Văn Phúc là 2 gương mặt được NTK Tommy Nguyễn lựa chọn chụp cho BST thời trang "Thiên thần trong mắt anh"." alt="Hoa khôi Đoàn Hồng Trang phủ nhận mình là đại gia" />Các đại biểu thực hiện nghi thức mở hệ thống thi chính thức "Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022. Chia sẻ tại sự kiện, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA nhận định, trong giai đoạn phát triển xã hội số và xây dựng công dân số hiện nay, việc các em học sinh tham gia hoạt động trên môi trường mạng là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn do Internet mang lại thì những nguy về mất an toàn thông tin đối với trẻ em luôn hiện hữu và dưới nhiều hình thức khác nhau...
Bởi vậy, hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả, an toàn trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. Đây cũng là lý do để cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được chung tay tổ chức.
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA. Là cuộc thi dành cho học sinh THCS trên toàn quốc, trong năm 2022, năm đầu tiên được tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” sẽ cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các em học sinh, Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của Học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng. Đây cũng là cơ hội để nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo đối với trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Việc tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” cũng nhằm thực hiện nội dung của Đề án về “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025” và “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho rằng: Việc bảo vệ trẻ em, giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng, kiến thức để sống, học tập an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định: Đây là lần đầu tiên chúng ta có một cuộc thi về an toàn thông tin mạng dành riêng cho đối tượng là trẻ em, là công dân số tương lai của đất nước.
“Tôi mong rằng cuộc thi sẽ được sự quan tâm, lan tỏa không chỉ cho mọi trẻ em Việt Nam mà cả phụ huynh, giáo viên, những người có vai trò trung tâm, luôn đồng hành tới sự phát triển của trẻ. Chúng ta cần có chung nhận thức rằng việc bảo vệ trẻ em giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của tất cả chúng ta”, ông Nguyễn Thành Phúc nói.
Mỗi học sinh chỉ làm bài thi chính thức 1 lần duy nhất
Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ đăng ký 1 tài khoản để dự thi theo mẫu đăng ký trên website. Thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022.
Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Tài liệu hướng dẫn đăng ký thi, làm bài và ôn thi và thi thử sẽ được cung cấp trên website của cuộc thi tại địa chỉ childsafe.vn.
Nội dung đề thi là kiến thức phổ thông liên quan tới an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng theo 8 chủ đề: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin các nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội và Sử dụng thiết bị di động an toàn.
Trước đó, từ ngày 16/2 đến ngày 2/3, Ban tổ chức đã mở hệ thống đăng ký và thi thử, giúp các em học sinh có thể tìm hiểu thông tin và có những trải nghiệm tốt hơn khi tham dự thi chính thức. Đến nay, đã có học sinh của hơn 2.000 trường THCS thuộc 63 tỉnh, thành phố truy cập vào website đăng ký thi.
Đại diện Ban tổ chức cho biết thêm, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, phong phú, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tượng tham gia, Ban tổ chức đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các chuyên gia an toàn thông itn thuộc đơn vị hội viên của VNISA với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.
Bên cạnh đó, VNISA đã phối hợp với Bkav xây dựng nền tảng CNTT thi trực tuyến riêng cho cuộc thi. Hệ thống thi này sẽ tiếp tục được duy trì sau khi cuộc thi 2022 kết thúc, để các em học sinh có thể truy cập làm các bài thi thử, dựa trên cơ sở dữ liệu đề thi được cập nhật liên tục. Đây cũng là một hình thức để học sinh có thể nâng cao kỹ năng, nhận thức về an toàn mạng và có những phương án xử lý tình huống thực tế khi gặp nhưng nguy cơ trên môi trường mạng.
Ngoài ra, cuộc thi còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức, doanh nghiệp như TikTok Việt Nam, Kaspersky, tổ chức Plan International Việt Nam, Childfund tại Việt Nam, World Vision Việt Nam, JICA tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (Viện MSD), Cyberkid Việt Nam, CMC, Viettel IDC.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt="Chính thức phát động cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Điểm thi vào lớp 10 ở Đà Nẵng năm 2020
- ·Đà Nẵng đính chính phát ngôn xử lý người tung clip Mẹ Mười
- ·Hình ảnh những người chuyên gom mẫu bệnh phẩm Covid
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Tăng tốc xây dựng chính quyền số, từng bước xây dựng nền hành chính hiện đại
- ·Cuộc sống của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền sau 17 năm đăng quang
- ·Tổ chức thi tốt nghiệp THPT như thế nào trong dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Anh trai nợ tiền 3 lần chưa trả, vợ nói một câu cạn tình tới lạnh người
- Mới đây (31/7), Bộ GD-ĐT đã có văn bản phúc đáp Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội về việc cấp bằng tốt nghiệp ĐH theo Luật Giáo dục Đại học năm 2018 (Luật số 34) và Nghị định 99.
Bộ GD-ĐT thống nhất với ý kiến của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng về việc thực hiện Điều 152 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Theo đó, nguyên tắc áp dụng Luật số 34, đối với các ngành đào tạo của giáo dục ĐH tuyển sinh và tổ chức đào tạo trước khi Luật số 34 có hiệu lực thi hành (ngày 1/7/2019) thì việc cấp bằng tốt nghiệp được áp dụng theo Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Bộ Giáo dục lên tiếng về cấp bằng kỹ sư hay cử nhân Đối với các ngành đào tạo của giáo dục ĐH thì tuyển sinh và tổ chức đào tạo từ ngày 1/7/2019 trở đi, việc cấp bằng tốt nghiệp được áp dụng theo quy định của Luật số 34, Nghị định số 99 và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
Bộ GD-ĐT khẳng định, trên cơ sở nguyên tắc áp dụng văn bản nêu trên, sẽ rà soát văn bản hiện hành về hướng dẫn nội dung ghi trên văn bằng để sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu cần thiết) cho phù hợp và bảo đảm quyền lợi cho người học.
Trước đó, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa có văn bản đề nghị Bộ GD-ĐT báo cáo về việc cấp bằng tốt nghiệp của các chương trình đào tạo kỹ sư.
Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nêu rõ, qua giám sát việc triển khai thực hiện Luật Giáo dục Đại học, Thường trực Ủy ban nhận được phản ánh, kiến nghị của một số cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) về việc cấp bằng kỹ sư đối với các khóa học đã tuyển sinh trước khi Luật số 34 (Luật Giáo dục Đại học sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019.
Theo đó, hiện một số cơ sở GDĐH băn khoăn về Thông tư 27/2019 của Bộ GD-ĐT. Trong đó, quy định nội dung ghi trên văn bằng và phụ lục văn bằng GDĐH chưa rõ.
Có cơ sở GDĐH nhận được chỉ đạo từ Bộ GD-ĐT là từ ngày 1/3/2020 cấp bằng cử nhân cho người tốt nghiệp các chương trình đào tạo trình độ ĐH có khối lượng học tập dưới 150 tín chỉ. Việc này áp dụng chung cho tất cả các chương trình đào tạo kỹ sư, kể cả các chương trình đào tạo đã tuyển sinh trước ngày Luật số 34, Nghị định 99 có hiệu lực thi hành....
Thường trực Ủy ban đề nghị Bộ GD-ĐT có văn bản báo cáo, trong đó thể hiện rõ quan điểm của Bộ về nội dung này. Đồng thời, Bộ GD-ĐT có hướng dẫn cụ thể và thống nhất trong toàn hệ thống về việc cấp bằng trình độ tương đương và nội dung chính ghi trên văn bằng tốt nghiệp các trình độ đào tạo chuyên sâu, đặc thù, trình độ tương đương đối với các trường hợp đã tuyển sinh và đào tạo trước thời điểm Luật số 34 có hiệu lực thi hành, đảm bảo đúng quy định pháp luật và quyền lợi sinh viên.
Lê Huyền
Uỷ ban Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục xem lại việc cấp bằng cử nhân thay kỹ sư
Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa có văn bản đề nghị Bộ GD-ĐT báo cáo về việc cấp bằng tốt nghiệp của các chương trình đào tạo kỹ sư.
" alt="Bộ Giáo dục lên tiếng về cấp bằng kỹ sư hay cử nhân" /> - Toàn cảnh vụ tai nạn bị dàn dựng do camera nhà dân ghi lại. Nguồn: Carscoops.
Một cuộc điều tra về vụ việc nêu trên đã được Ủy ban chống gian lận bảo hiểm ô tô (Inland Empire) thực hiện khi những nhân chứng xung quanh khu vực cho biết người phụ nữ tự nhận là nạn nhân của vụ tông xe rồi bỏ chạy này trên thực tế không liên quan đến vụ việc.
Rất nhanh chóng, Sở bảo hiểm California (CDI) đã bắt giữ 5 người liên quan đến vụ án với cáo buộc phạm tội nghiêm trọng trong gian lận bảo hiểm khi gửi đơn yêu cầu khoản bồi thường tai nạn có khả năng vượt trên 30.000 USD.
Hiện nay, chính quyền nhiều địa phương tại Mỹ đang kêu gọi mọi người dân nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn dàn dựng các vụ tai nạn giả để đòi tiền bồi thường từ bị hại và từ công ty bảo hiểm, đồng thời có thể báo ngay cho cơ quan chức năng nếu cảm thấy mình đang là nạn nhân của sự việc tương tự.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
" alt="5 người bị buộc tội dàn dựng tai nạn ô tô để lừa đảo 30.000 USD bảo hiểm" /> - - Trên giảng đường, họ là những nữ sinh hồn nhiên. Lúc ở nhà, họ là người chị sẵn sàng hi sinh, đôi khi vì hoàn cảnh riêng, họ còn thay thế vị trí người mẹ, coi sóc quán xuyến cả gia đình.
" alt="Những nữ sinh gánh cả gia đình" />Khoảnh khắc hồn nhiên của nữ sinh Lương Thị Kiều Ngân (HV Tài chính) - - Sáng 24/5, các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện một số Sở GD-ĐT, trường phổ thông cùng góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học.
Dự thảo được hình thành sau quá trình nghiên cứu của nhóm soạn thảo gồm 11 chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý...
Buổi góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa chủ trì. TS Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên, Phó trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, bộ quy tắc ứng xử trong trường học là tập hợp những quy định về các hành vi nên làm và không được làm, thể hiện các chuẩn mực, giá trị văn hóa trong hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, làm việc, học tập của các chủ thể trong nhà trường và các đối tượng có liên quan.
Quy tắc ứng xử trong trường học có vai trò điều chỉnh cách thức ứng xử của các thành viên trong nhà trường theo văn hóa, thuần phong mỹ tục Việt Nam, tạo môi trường làm việc, học tập thân thiện, hợp tác, trách nhiệm, cởi mở, trung thực, văn minh trong nhà trường.
Bộ quy tắc ứng xử được xây dựng dựa trên nguyên tắc đảm bảo định hướng giáo dục đạo đức, lối sống và hoàn thiện nhân cách học sinh, sinh viên; phù hợp với chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận, với quy định của pháp luật và với mục tiêu, đặc điểm của nhà trường, ngành Giáo dục; đảm bảo tính thực tiễn và khả thi, tính dân chủ và nhân văn.
Yêu cầu đối với bộ quy tắc ứng xử là rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra. Nội dung phải được thảo luận dân chủ và đồng thuận của các thành viên trong nhà trường và phải được theo dõi, kiểm tra, đánh giá trong quá trình triển khai, để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ quy tắc ứng xử của các trường hiện còn chung chung, khó thực hiện
Theo ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên (Bộ GD-ĐT), ở nước ta, quy tắc ứng xử trong trường học đã được triển khai thực hiện trong toàn ngành khi triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” từ năm 2008. Hầu hết các trường phổ thông đều đã tổ chức xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử.
Theo báo cáo của 50 Sở GD-ĐT, 100 trường ĐH và CĐ sư phạm, đến tháng 3/2018, đã có 68,7% các trường phổ thông ban hành và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa. Trong đó 54,6% trường thực hiện nghiêm túc và có chế tài xử lý vi phạm; 80% cơ sở đào tạo đã ban hành quy tắc ứng xử văn hóa, trong đó có 58% số trường thực hiện và có chế tài xử lý vi phạm.
Tuy nhiên, nhìn chung, bộ quy tắc ứng xử trong các trường học hiện nay còn khá chung chung, dài, khó nhớ, khó thực hiện, một số còn mang tính hình thức. Ở nhiều trường, nội dung của quy tắc ứng xử chủ yếu nêu lại một số điều trong quy chế nhà trường. Việc cập nhật tình hình, điều kiện của địa phương, nhà trường để đưa những quy định cụ thể, có nét riêng phù hợp vào quy tắc ứng xử còn rất ít. Một số trường tham khảo nội dung của trường khác và có nhiều phần nội dung hoàn toàn giống nhau, chưa thể hiện được các nội dung cụ thể, đặc thù của trường mình.
Cố gắng để ban hành bộ khung qui tắc ứng xử trước thềm năm học mới
Tại hội thảo, đại diện các Sở GDĐT, nhà trường đều khẳng định sự cần thiết của việc Bộ xây dựng bộ khung quy tắc ứng xử trong trường học để các nhà trường cụ thể hóa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương; đồng thời đưa ra những ý kiến góp ý cho dự thảo từ các giá trị cốt lõi được nhóm nghiên cứu đề xuất, về các hành vi nên làm và không được làm...
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa Lắng nghe các góp ý, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa yêu cầu nhóm nghiên cứu tiếp thu, hoàn thiện, sau đó Bộ sẽ tổ chức thẩm định kết quả.
Thành viên Hội đồng thẩm định nội dung quy tắc ứng xử sẽ gồm các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo có uy tín (như GS Trần Văn Thêm – Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG TP HCM; TS Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý Hà Nội,...). Sau khi tiếp thu, hoàn thiện nội dung dự thảo khung qui tắc ứng xử trong trường học, Bộ sẽ tiến hành đăng mạng để xin ý kiến rộng rãi các cơ sở giáo dục, cán bộ quản lý, nhà giáo, HSSV và xã hội… Bộ Giáo dục đang cố gắng để ban hành bộ khung qui tắc ứng xử trước thềm năm học mới 2018-2019.
Nhằm khảo sát, đánh giá khung quy tắc ứng xử trong nhà trường phổ thông, làm cơ sở thực tiễn cho việc điều chỉnh và hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ban đầu với 900 cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, nhân viên, phụ huynh của các nhà trường và các chủ thể có quan hệ công tác với trường phổ thông trên địa bàn Hà Nội.
Thanh Hùng
Phòng tránh học sinh, sinh viên cá độ, đánh bạc qua mạng
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các các ĐH, học viện, các trường ĐH, các trường CĐ, trung cấp sư phạm về phòng, tránh học sinh, sinh viên tham gia cá độ, đánh bạc qua mạng.
" alt="Bộ quy tắc ứng xử trong các trường hiện còn chung chung và mang tính hình thức" />
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Nha khoa Kim là đối tác nghiên cứu của Harvard Business School
- ·Chuyên gia Nhật chia sẻ kinh nghiệm tổ chức diễn tập an toàn thông tin mạng
- ·Khai trừ đảng 4 cán bộ tại 2 bộ Công thương, Tài chính và EVN
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Ông Đỗ Văn Xê làm hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM
- ·Tâm sự: Hot girl 'bắt cá hai tay' bẽ bàng khi bị bạn trai lật tẩy
- ·Nữ sinh 'chê bệnh viện' trên Facebook được xếp hạnh kiểm lên loại khá
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Sinh viên tốn tiền triệu mời thầy tất niên