Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/12: Bán kết World Cup 2022
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- - Ngày 5/8, Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân đã công bố điểm chuẩn 2018.Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn 2018: Ngành cao nhất 22" alt="Điểm chuẩn 2018 của trường đại học Cảnh sát Nhân dân" />Điểm chuẩn 2018 của trường đại học Cảnh sát Nhân dân
Hệ thống camera thông minh có khả năng nhận dạng và truy vết phương tiện tự động đã được triển khai tại TP Hội An. Đây là dự án được UBND thành phố Hội An quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư “Lắp đặt bổ sung hệ thống camera giám sát an ninh và mua sắm máy bộ đàm cho Công an thành phố Hội An”, do Công ty cổ phần sáng tạo Văn Lang, Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng, Công ty cổ phần Tâm Nhất phối hợp triển khai.
Dự án đã lắp đặt mới 52 camera giám sát tại 37 địa điểm khắp thành phố. Bên cạnh đó, cũng tiến hành thay thế một số camera tại 7 vị trí quan trọng trong khu vực phố cổ. Các camera tập trung chủ yếu ở các mục tiêu quan trọng, những nơi thường diễn ra nhiều sự kiện, cửa ngõ giao thông ra vào thành phố, điểm du lịch.
TS Nguyễn Hoài Đức – Giám đốc Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng cho hay: Điểm nhấn đặc biệt của dự án là việc triển khai các điểm giám sát tự động nhận dạng biển số và bóc tách dữ liệu thông minh nhằm phát hiện và xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ tại các giao lộ chính của thành phố Hội An.
Trung bình mỗi camera thực hiện bóc tách và nhận dạng biển số trên 5.000 lượt phương tiện/ngày đêm. Qua 1 tháng sử dụng thử nghiệm, đã tự động bóc tách và nhận dạng biển số trên 2 lượt triệu phương tiện với độ chính xác cao, hỗ trợ đắc lực cho cơ quan công an trong việc phát hiện, xử lý một số vụ việc an ninh trên địa bàn.
Hệ thống ứng dụng công nghệ xử lý dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo, có nhiều tính năng hữu dụng như lập danh sách theo dõi phương tiện khả nghi; tìm kiếm nhanh phương tiện qua biển số; xác định phương tiện vi phạm và lỗi vi phạm (đi sai làn, sai phần đường quy định; đi ngược chiều; lỗi dừng đỗ sai quy định; vượt đèn đỏ…). Phần mềm cũng cung cấp khả năng truy vết lịch sử di chuyển của phương tiện và đo đếm lưu lượng giao thông.
Khi cần truy vết phương tiện, phần mềm sẽ thu thập dữ liệu hình ảnh từ nhiều camera, nhiều luồng camera để tiến hành nhận dạng và đọc biển số xe… Cơ sở dữ liệu lập tức ghi nhận và phân tích thông tin về thời gian, địa điểm, lộ trình di chuyển của xe cần truy vết, phục vụ đắc lực cho công tác điều tra, phá án, bảo đảm an ninh trật tự. Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, tất cả thao tác nghiệp vụ được thực hiện song song với tốc độ cao để bảo đảm khả năng truy vết thời gian thực theo một không gian rộng qua giao diện bản đồ được tích hợp.
“Hệ thống do các kỹ sư của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam xây dựng, phát triển, phần mềm giúp cơ quan sử dụng không lệ thuộc vào bất kỳ nhà cung cấp nước ngoài nào về mặt bản quyền hoặc hỗ trợ công nghệ; không bị ràng buộc khi triển khai mở rộng cho các môi trường và yêu cầu, quy mô khác nhau”, TS Nguyễn Hoài Đức nhấn mạnh.
Theo Đại tá Đinh Xuân Nghĩ, chỉ trong giai đoạn vận hành kỹ thuật 1 tháng qua, hệ thống này đã hỗ trợ lực lượng công an thành phố xử lý một vụ gây rối đánh nhau ở bến thuyền du lịch; xử lý nghiêm tình trạng đua xe (có sự tham gia của thanh niên Duy Xuyên và Đà Nẵng) nhưng vẫn bảo đảm an toàn cho lực lượng và người tham gia giao thông; xử lý một vụ cướp giật trên đường phố…
“Thời gian tới, Công an thành phố sẽ tham mưu để UBND thành phố Hội An ban hành quy chế hoạt động của hệ thống, áp dụng “phạt nguội” phương tiện vi phạm. Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện sẽ nhận biên bản phạt có in hình ảnh xác thực đã vi phạm như thế nào, thời gian nào”, Đại tá Đinh Xuân Nghĩ nói.
“Quá trình triển khai cho thấy đội ngũ xây dựng giải pháp công nghệ đã dành nhiều tâm huyết cho phần mềm này với mong muốn góp phần gìn giữ những giá trị của đô thị cổ, điểm đến du lịch nổi tiếng Hội An. Chúng tôi mong muốn thành quả nghiên cứu sáng tạo của đội ngũ kỹ sư phần mềm Việt Nam, mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp CNTT ở Đà Nẵng và Quảng Nam, được ứng dụng rộng khắp, đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của miền Trung và cả nước”, ông Phạm Kim Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Phần mềm Đà Nẵng chia sẻ thêm.
Đoàn Hạnh - T.Ngọc
Bắc Ninh triển khai thêm 3.200 camera cho đô thị thông minh
Từ hiệu quả hệ thống camera giám sát hiện có, Bắc Ninh tiếp tục triển khai lắp đặt thêm 3.200 camera giám sát tại các nút giao thông, cửa ngõ ra vào tỉnh, các cơ sở trọng yếu trong thời gian tới.
" alt="Hội An “bảo vệ” du khách bằng hệ thống camera thông minh" />Hội An “bảo vệ” du khách bằng hệ thống camera thông minh- Nữ sinh đứng đường treo biển tuyển người yêu
" alt="Gái mại dâm 'đội lốt' nữ sinh ngoan hiền" />Gái mại dâm 'đội lốt' nữ sinh ngoan hiền - Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Xuân Lan: Chiêu trò không có chỗ trong chương trình của tôi
- Bật mí tác phẩm được nhạc sĩ Phú Quang viết tặng vợ
- Rộn ràng đón Noel với ‘mưa’ Voucher giảm giá từ Viettel++
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Apple sắp ‘chia đôi xẻ nửa’ App Store
- Điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM cao nhất 24,95
- Vụ tin tặc tấn công các tài khoản trên Twitter, tin nhắn riêng tư của các quan chức bị rò rỉ?
-
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giới trẻ Việt 'tàn bạo' xài tiền
Mua nhà, sắm xe, vay ngân hàng bạc tỉ… không còn là chuyện quá xa lạ với nhữngbạn trẻ 8X, 7X. Theo kết quả nghiên cứu này, những người sử dụng dịch vụ ngânhàng ở Việt Nam độ tuổi từ 21 tới 29 tuổi nắm giữ nhiều sản phẩm của ngành nàyhơn những người già.Mốt "chơi" cocktail mùa lạnh của giới trẻ
...[详细]
Giới trẻ Việt trong cơn lốc trào lưu “quái dị”
" alt="Giới trẻ Việt 'tàn bạo' xài tiền" /> -
University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?
College/University
Ở Mỹ, nhìn chung, University (Trường Đại học) là cơ sở đào tạo cấp bằng đại học và sau đại học. Tuy nhiên, một số University chỉ có chương trình giáo dục ở bậc đại học.
College/School không trực thuộc University chủ yếu cấp bằng đại học.
Quy mô tuyển sinh không quyết định việc một cơ sở đào tạo được gọi là College/School hay University.
Có những trường hợp ngoại lệ điển hình. Một số cơ sở đào tạo được gọi là College mặc dù ở mọi phương diện, các trường này không khác gì với University. Một ví dụ là Trường Đại học Dartmouth, là một University nếu xét ở tất cả khía cạnh, nhưng tên trường lại là Dartmouth College.
Trong hầu hết các trường hợp, cơ sở đào tạo đại học có thể tự xưng danh là College/School hay University. Có thể có trường hợp ngoại lệ là một cơ sở đào tạo đại học công lập được Sở Giáo dục thuộc Chính quyền tiểu bang quy định tên gọi là University hay College/School. Các cơ sở đào tạo tư nhân thì không thuộc đối tượng quy định này nên họ tự xưng danh theo ý muốn của mình.
Tôi từng là Giám đốc của Heinz College, thuộc Carnegie Mellon University của Mỹ, có phân hiệu đặt tại Adelaide, Nam Úc. Do việc gọi tên trường là College gây ra hiểu lầm vì nhiều người không hiểu Heinz College trực thuộc Đại học Carnegie Mellon nên chúng tôi đã tự đổi tên thành Đại học Carnegie Mellon tại Australia.
College, School, Department
Trong phạm vi các trường đại học, các chuyên ngành học thuật thường được tổ chức thành các College/School với đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn học liên quan, chẳng hạn như giảng viên luật, y khoa hay khoa học xã hội. Trong các trường này (College/School) có thể lần lượt phân chia thành các khoa (“Department”).
Thông thường, các cơ sở đào tạo đại học được phân thành các “School” (“Trường”) chuyên sâu vào một chuyên ngành học thuật như Trường Luật (School of Laws) hoặc thành các “School” (“Trường”) có nhiều khoa, trung tâm và tổ chức.
College và School có thể hoán đổi cho nhau. Một ví dụ là “The Navy Postgraduate School“ (“Trường Đại học Hải quân”) là một trường độc lập, dùng ngân sách chính phủ nhưng chỉ đào tạo cấp sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ).
Tuy nhiên, rất hiếm khi có trường hợp một College/School lại có các College/School trực thuộc. Tương tự như vậy, ở Mỹ không có University lại có các University trực thuộc. Một University sẽ luôn bao gồm các College/School/Department/Institute.
Quy mô tuyển sinh không quyết định việc một cơ sở đào tạo được quy định là College/School. Một Department (khoa) có thể nhỏ hơn nhiều, mà cũng có thể lớn hơn nhiều so với một College/School.
Nhiều người cho rằng các cơ sở đào tạo có danh xưng University uy tín hơn nhiều so với các trường được gọi là College/School. Nhưng qua câu chuyện của Dartmouth College và The Navy Postgraduate School - đều được xếp hạng cao trong số các trường đại học ở Mỹ - thì nhận định này không đúng.
Một cơ sở đào tạo đại học có đào tạo sau đại học được cho là có chất lượng cao hơn so với một cơ sở chỉ cấp bằng đại học là quan niệm không chính xác. Rất nhiều cơ sở đang thực hiện các chương trình đào tạo sau đại học nhưng tấm bằng họ cấp thực chất không có giá trị gì.
Chuyển ngữ: Đào Thúy
Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?
Tên tiếng Anh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trước đây là Hanoi University of Science and Technology, với cách viết tắt quen thuộc là HUST." alt="University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?" /> ...[详细] -
Khách Đức từ Hà Nội kẹt ở sân bay Ấn Độ gần 2 tháng vì Covid
Theo Hindustan Times, Ziebat lên một chuyến bay khởi hành từ Hà Nội và đến sân bay quốc tế Indira Gandhi vào 18/3, song đúng thời điểm đó Ấn Độ hủy mọi chuyến bay đi và trở về từ Thổ Nhĩ Kỳ do đại dịch Covid-19. Bốn ngày sau, Ấn Độ tiếp tục dừng mọi chuyến bay quốc tế. Tới 25/3, Ấn Độ áp đặt phong tỏa toàn quốc và lệnh này dự kiến kéo dài tới 17/5.
Cùng thời điểm đó, có nhiều hành khách khác mắc kẹt tại sân bay Indira Gandhi. Tuy nhiên, với Ziebat, mọi việc phức tạp hơn nhiều vì người này có tiền sử phạm tội tại quê nhà, hai nhân viên an ninh tại sân bay cho hay. Cũng vì có tiền sử phạm tội, Ấn Độ không cấp visa cho khách này.
"Sau một tuần Ziebat lang thang trong khu nối chuyến, cùng với 4 hành khách khác - khởi hành từ Sri Lanka và Maldives, Philippines, giới chức sân bay Ấn Độ đã liên lạc với đại sứ quán của các hành khách trên.
Trong khi các khách khác được đại sứ quán giúp đỡ thì giới chức đại sứ quán Đức thông báo với cục nhập cảnh Ấn Độ rằng Ziebat là tội phạm bị truy nã tại Đức. Và rằng, do người này đang ở nước ngoài nên họ không bắt giữ anh ta".
Vì không được Ấn Độ cấp thị thực nhập cảnh nên Ziebat không thể rời khu nối chuyến tại sân bay. Do đó, vị khách này đã kẹt ở khu nối chuyến suốt gần 2 tháng qua.
Theo nhân viên sân bay, Ziebat thường đọc tạp chí, báo và trò chuyện với bạn bè, người thân qua điện thoại, mua đồ ăn tại các cửa hàng bán đồ ăn nhanh vẫn còn hoạt động, giao tiếp với các nhân viên an ninh. Người này sử dụng phòng tắm và toilet trong sân bay. Ziebat được giới chức sân bay cung cấp các món đồ cơ bản, đồ ăn và thuốc đánh răng.
Một phát ngôn viên của công ty trách nhiệm hữu hạn sân bay quốc tế New Delhi đã xác nhận Ziebat đang sống tại khu nối chuyến sân bay.
Hiện chưa rõ bao giờ các chuyến bay quốc tế khởi hành từ Ấn Độ mới hoạt động lại. Cách đây một tuần, có một chuyến bay từ Ấn Độ tới Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ, song giới chức Thổ Nhĩ Kỳ cho hay, chuyến bay chỉ dành cho công dân nước này.
Hoài Linh
" alt="Khách Đức từ Hà Nội kẹt ở sân bay Ấn Độ gần 2 tháng vì Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 30/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Hồng Nhung gây tranh cãi vì ngồi gác chân lên bảng tên ở Chị đẹp đạp gió rẽ sóng
Trước đó, khán giả lo lắng một số phát ngôn, màn tương tác trong chương trình khiến nữ ca sĩ bị hiểu lầm hoặc gây tranh cãi. Trên trang cá nhân, người hâm mộ cũng để lại bình luận góp ý cho Hồng Nhung. Chia sẻ về sự việc, nữ diva cho biết: "Khi chuyện trò với bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, tôi vô tư trêu đùa. Tuy nhiên, nhiều người hiểu là đang nói thật, thành ra chảnh chọe".
Trong tập 2 của Chị đẹp đạp gió rẽ sóng, trả lời ban cố vấn, Hồng Nhung nói: "Chị còn được chấm điểm à? Từ 15 tuổi đến bây giờ mới có người chấm điểm cho chị đấy!". Sau đó, nữ ca sĩ lên tiếng giải thích: "Trên truyền hình, mọi người hiểu các ý khác nhau là chuyện thường tình. Tôi cứ chân thành, hết lòng với tiết mục và đồng đội, thỉnh thoảng vẫn hài hước làm không khí vui vẻ".
Diva Hồng Nhung khiến khán giả bất ngờ khi đồng ý tranh tài cùng các nghệ sĩ trẻ tuổi hơn tại Chị đẹp đạp gió rẽ sóng bản Việt. Cô nhận lời vì đã lâu không tham gia truyền hình thực tế và nhận thấy tâm huyết của ê-kíp sản xuất. Nữ ca sĩ cho biết chương trình này là cơ hội để 30 nghệ sĩ nữ đoàn kết, mang đến những phần trình diễn mãn nhãn.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến thắc mắc Hồng Nhung tham gia cuộc thi thiên về vũ đạo liệu có “lép vế” so với các nghệ sĩ trẻ nổi tiếng. Hồng Nhung bày tỏ: “Tôi là ca sĩ, không nhảy múa bao giờ, cuộc thi lại chuyên về biểu diễn, vũ đạo hình thể... Tôi thấp bé nhẹ cân nhất chương trình, ngoài vài bạn thua tôi 10 tuổi, hầu hết các em thua tôi 20 tuổi. Tôi tin bản thân 'trẻ hóa' qua thách thức khó lường, làn sóng trẻ trung sẽ cuốn tôi theo”.
Diệu Thu
Mỹ Linh nhảy rách áo, bị Hồng Nhung ‘đe dọa’ ở 'Chị đẹp đạp gió'Trong tập 3 ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023', Mỹ Linh gặp sự cố trang phục khi trình diễn. Chứng kiến Mỹ Linh hồi hộp, Hồng Nhung đã có màn “đe dọa” đồng nghiệp hài hước." alt="Hồng Nhung gây tranh cãi vì ngồi gác chân lên bảng tên ở Chị đẹp đạp gió rẽ sóng" /> ...[详细] -
Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?
Tên tiếng Anh của các trường trực thuộc trước mắt cũng sẽ giữ nguyên. Cụ thể: Trường Điện - Điện tử là School of Electrical and Electronic Engineering; Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông: School of Information and Communication Technology; Trường Cơ khí: School of Mechanical Engineering.
"Bất kỳ thay đổi nào về tên của các trường thành viên cũng phải chờ tới khi họp Hội đồng trường. Có thể sau khi họp, tên các trường trực thuộc không thay đổi nhưng sẽ có thêm vài chức danh” - vị này cho biết thêm.
Tên tiếng Anh của các ĐH ở Việt Nam
Hiện nay, ngoài ĐH Bách khoa Hà Nội, Việt Nam có 5 ĐH đa thành viên là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Thái Nguyên, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Quốc gia TP.HCM.
Với tên tiếng Anh, các trường này cũng như hầu hết trường thành viên sử dụng từ “University”.
Ví dụ, ĐH Quốc gia TP.HCM có tên tiếng Anh là Vietnam National University Ho Chi Minh City(viết tắt: VNUHCM). Các trường thành viên cũng dùng University.
Trường thành viên Tên Tiếng Anh Trường Đại học Bách Khoa University of Technology Trường Đại học Khoa học tự nhiên University of Science Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities Trường Đại học Quốc tế International University Trường Đại học Công nghệ thông tin University of Information Technology Trường Đại học Kinh tế - Luật University of Economics and Law ĐH Quốc gia Hà Nội có tên tiếng Anh là Vietnam National University, Hanoi (viết tắt là VNU). Tính đến nay, VNU có 9 trường thành viên với tên tiếng Anh như sau:
Trường thành viên Tên Tiếng Anh Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hanoi University of Science Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn University of Social Sciences and Humanities Trường Đại học Ngoại ngữ University of Languages and International Studies Trường Đại học Công nghệ University of Engineering and Technology Trường Đại học Kinh tế University of Economics and Business Trường Đại học Giáo dục University of Education Trường Đại học Việt - Nhật Vietnam Japan University Trường Đại học Y dược University of Medicine and Pharmacy Trường Đại học Luật University of Law Đại học Quốc gia Hà Nội còn có 2 trường trực thuộc là: Trường Quốc tế - International School; Trường Quản trị và kinh doanh - School of Business and Management…
Thực tế, hầu hết các trường ở Việt Nam đều thích dùng "University" hơn là "College", dù trường đó được nâng cấp từ trung cấp, cao đẳng hay từ khoa lên ĐH. Điều này gây nên tình trạng “university” trong “university” vốn gây tranh cãi.
Chia sẻ về câu chuyện tên tiếng Anh, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm, nhận xét ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn dùng “University” là đúng. Tuy nhiên, các trường trực thuộc nên dùng “College”, cụ thể là “College of...”.
“Như vậy, 'trường con' sẽ có quyền hạn lớn hơn như được tự quyết trong khâu tổ chức chương trình đào tạo nhưng không nhiều quyền tự quyết như các trường ĐH tự chủ” - ông Sơn bình luận.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cũng cho rằng đối với tên tiếng Anh, ĐH Bách khoa Hà Nội để như hiện nay “Hanoi University of Science and Technology” là chính xác.
Đối với các trường thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội, theo ông Dũng, có thể dùng “College of…” hoặc “School of…”. Như vậy, các “college” hay “school” sẽ có nhiều quyền hơn, tính tự chủ học thuật sẽ tăng cao.
Theo ông, việc điều hành của trưởng khoa (trước đây) sẽ giống như hiệu trưởng của một trường ĐH hiện nay. Các trường con sẽ được thực thi công việc như một trường bình thường. Ban giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ chỉ làm công tác điều phối, phân bổ đầu tư, định hướng chung".
Về việc trường ĐH và ĐH hiện nay đều dùng tên tiếng Anh là “University”, ông Dũng nhận định “University” có nhiều nghĩa để chỉ một trường ĐH lớn, đa ngành, đa lĩnh vực.
“Khái niệm University khi Việt hóa nếu bỏ chữ “trường” đi thì chỉ một ĐH lớn” - ông Dũng chia sẻ.
Nhóm PV
University và College, trường nào to trong hệ thống đại học Mỹ?
Nhân việc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển thành ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên, Tiến sĩ Terry F. Buss chia sẻ về hệ thống các cơ sở đào tạo ĐH cũng như cách gọi các trường con trong ĐH lớn." alt="Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu ...[详细] -
Nữ sinh van xin diễn đàn bỏ 'ảnh nóng'
- Đoạn chat của một nữ sinh9x “van xin” admin diễn đàn gỡ bỏ bài viết đăng tải hàng loạt bức ảnh “nóng” củabản thân khi “vui vẻ” cùng bạn trai đang làm xôn xao cộng đồng mạng suốt mấyngày qua.
Ngay sau khi được tung lên các diễn đàn, một entry tựa đề “nữ sinh 9x khoe áodài quần lót, ảnh chăn gối với bạn trai” đã nhận được sự phản đối gay gắt củacộng đồng trực tuyến.
Nhân vật chính trong bài viết đã nhận được không ít comment lên án, thậm chínhiều người còn sử dụng cả những lời lẽ không mấy “thiện cảm” để thể hiện sựphản đối.
" alt="Nữ sinh van xin diễn đàn bỏ 'ảnh nóng'" /> ...[详细]Nữ sinh 9x “van xin” admin diễn đàn gỡ bỏ bài viết đăng tải hàng loạt bức ảnh “nóng” của bản thân khi “vui vẻ” cùng bạn trai đang làm xôn xao cộng đồng mạng suốt mấy ngày qua.
Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
Nam thanh niên ứng tuyển việc làm hơn 100 lần nhưng vẫn thất nghiệp
Bernard Kakori tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế năm 2020 đã nộp đơn xin việc hơn 100 công việc nhưng vẫn thất nghiệp. Ảnh: Bernard Kakori Sau 2,5 năm, với hơn 100 lần nộp đơn xin việc và chỉ 3 lần gọi phỏng vấn, Kakori vẫn đang chật vật tìm việc làm.
Việc chạy đôn chạy đáo cho các cuộc phỏng vấn việc làm trên khắp thành phố đang khiến Kakori tốn rất nhiều tiền. Áp lực tìm việc ngày càng gia tăng khiến gia đình anh luôn căng thẳng.
"Cha mẹ tôi đã trả tiền học phí và giờ họ vẫn phải trang trải tài chính cho tôi, và còn chi tiêu rất nhiều để tôi tìm kiếm một công việc" - anh nói. "Nó giống như một áp lực khi gia đình đặt nhiều kỳ vọng tôi có công việc để thay đổi địa vị".
Kakori là một trong vô số những người trẻ tuổi đang tìm kiếm việc làm trong bối cảnh vấn đề thất nghiệp của thanh niên đang diễn ra khắp Papua New Guinea. Một số người bạn của Kakori đã buộc phải ăn trộm, và thậm chí là cướp có vũ trang, để kiếm sống.
"Họ cảm thấy như không có tương lai. Họ cảm thấy như thất bại và không còn hy vọng. Gia đình họ đã bỏ mặc vì quá kỳ vọng họ có một công việc sau tốt nghiệp".
Kakori cho biết nhiều nhà tuyển dụng yêu cầu đến 5 năm kinh nghiệm và sự cạnh tranh cho các vị trí rất khốc liệt. Đồng thời, chủ nghĩa “gia đình trị” tràn lan, các công ty tuyển dụng "ưu tiên hàng đầu cho gia đình, họ hàng hoặc những người mà họ biết".
“Hoặc là họ nhận hối lộ, người ta trả tiền cho các nhà tuyển dụng để được vào" - Kakori nói.
Một nghiên cứu gần đây của Viện Nghiên cứu Quốc gia Papua New Guinea cho thấy trong số 318 người được hỏi ở độ tuổi từ 14-35 ở Port Moresby, 68% cho biết họ đang thất nghiệp. Trong đó, một số người nói rằng chủ nghĩa gia đình là một trong những trở ngại cho việc tìm kiếm việc làm.
Trong những năm gần đây, đất nước này đang trải qua thời kỳ "bùng nổ thanh niên" (youth bulge) khi số lượng người trẻ vượt quá tất cả các nhóm tuổi khác.
Theo số liệu điều tra dân số mới nhất, khoảng 58% dân số nước này dưới 25 tuổi và là "một trong những tỷ lệ cao nhất ở Thái Bình Dương". Trong khi đó, ở quốc gia láng giềng là Australia, người dưới độ tuổi 24 chỉ chiếm 30% dân số vào năm 2018.
Những điều này đã góp phần gây sức ép cho thị trường lao động và nền kinh tế Papua New Guinea vốn đã không quá phát triển.
Bảo Huy(Theo ABC News)
" alt="Nam thanh niên ứng tuyển việc làm hơn 100 lần nhưng vẫn thất nghiệp" />
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Học sinh nên đọc 1 cuốn tiểu thuyết mỗi tuần
- TP.HCM cho thử nghiệm máy bay không người lái từ 24/11
- Lộ diện danh tính hacker “thánh vô hình” đứng sau chiến dịch hack diễn ra tại 44 quốc gia
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- Truy bắt cá sấu nổi trên sông Bằng Lăng, Long An
- Bị vồ chết vì trèo vào khu nhốt sư tử