Mới đây,ýdoBộTàichínhphảnđốiđềxuấthỗtrợUSDkhimuaxeôtôđiệda banh truc tiep tại văn bản số 8084/BTC-CST gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Bộ Tài chính đã đề nghị bỏ một số kiến nghị hỗ trợ các loại thuế với hoạt động sản xuất, lắp ráp tiêu thụ cũng như xây dựng trạm sạc cho xe ô tô điện, cũng như những chính sách hỗ trợ, trợ cấp đối với người mua ô tô điện.
Chiếc kéo phẫu thuật được lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhân sau 20 năm. Ảnh: Independent
Song thật không may, mọi nỗ lực của Bachena đều vô ích. Gần đây, bà không thể chịu đựng được những cơn đau bụng dữ dội. Lần này, theo lời khuyên của bác sĩ, bà đã đi chụp X-quang. Hình ảnh chụp X-quang cho thấy một chiếc kéo phẫu thuật đã nằm trong bụng bà, dường như nó đã bị bỏ quên sau cuộc phẫu thuật cắt bỏ túi mật 20 năm trước.
Tuần trước, Bachena được đưa đến Bệnh viện Chuadanga Sadar. Các bác sĩ tại đây đã cố gắng kiểm soát bệnh tiểu đường của bà và tiến hành phẫu thuật lấy chiếc kéo ra một cách an toàn. Bà đã hoàn thành ca phẫu thuật vào hôm 10/1 và đang hồi phục.
Tiến sĩ Jawaherul Islam, bác sĩ phẫu thuật cho bà Bachena, cho biết đội ngũ phẫu thuật gồm ba chuyên gia đã được thành lập, để điều tra xem chiếc kéo phẫu thuật đã bị bỏ quên như thế nào và tại sao có thể nằm trong bụng bệnh nhân lâu đến vậy.
Theo Baotintuc
Xem thêm tin quốc tế trên VietNamNet
Tổng thống Brazil nhập viện khẩn cấp
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đã phải nhập viện khẩn cấp với các triệu chứng nghi do tắc đường ruột, và đang được các bác sĩ chẩn đoán xem có cần thiết phải tiến hành phẫu thuật hay không.
" alt="Phát hiện bất ngờ về cơn đau kéo dài đằng đẵng 20 năm" />Phát hiện bất ngờ về cơn đau kéo dài đằng đẵng 20 năm
Hạ độ cao tòa nhà cao nhất Việt Nam từ 102 tầng còn 44 tầng
Dự án Tháp Dầu khí (PVN Tower) từng được thiết kế là tòa nhà cao nhất Việt Nam với 102 tầng tại Mễ Trì (Nam Từ Liêm, Hà Nội) nay được điều chỉnh quy hoạch xuống chỉ còn 44 tầng.
" alt="Hà Nội: Thêm 1 khu đô thị giảm chiều cao khu chung cư" />Hà Nội: Thêm 1 khu đô thị giảm chiều cao khu chung cư
“Đặc biệt, thời gian gần đây hệ thống báo cháy liên tục kêu làm gia đình tôi không cháy thật hay cháy giả. Có hôm nửa đêm, cả gia đình đang say giấc thì thấy hệ thông báo cháy kêu ầm ầm, thế là cả nhà hốt hoảng bật dậy ngơ ngác không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Khi phản ánh tới chủ đầu tư thì được hứa là sẽ khắc phục trong thời gian tới. Nhưng hiện tại thì tôi thấy hiện tượng trên không được giải quyết triệt để” - anh L.H.A, chia sẻ.
Cùng chung cảnh ngộ tại tòa nhà The Easter City, anh V.Q.B cho biết, vừa rồi có căn hộ bị chập điện thì không thấy hệ thống báo cháy, sau đó mấy hôm thì chuông báo cháy của chung cư liên tục phát đi “tín hiệu”. Chúng tôi cũng mệt mỏi với kiểu báo cháy như thế này. Thật giả lẫn lộn, “cháy không chuông, chuông không cháy”. Có ý kiến lên chủ đầu tư thì cũng không biết họ có để ý không. Chứ tính mạng của mấy trăm con người của tòa nhà như kiểu “đánh đu” với “hỏa thần”.
Tình trạng cũng không khá hơn với cư dân chung cư HQC Plaza, đường Nguyễn Văn Linh, xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, do Công ty cổ phần Tư vấn - Thương mại - Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tư. Giữa tháng 7/2016, cư dân ở đây được một phen thất thần khi lửa bùng phát tại tủ điện kèm theo nhiều tiếng nổ lép bép ở tầng 11 block 4. Ít phút sau, khói đen lan ra các tầng xung quanh chung cư cao 24 tầng, hàng trăm hộ dân hốt hoảng dìu nhau chạy xuống đất .
Bảo vệ của chung cư cố gắng chữa cháy tại chỗ nhưng không thành. Khói đen mù mịt trong lối thoát hiểm cầu thang bộ, khiến nhiều người bị kẹt trên các tầng cao kêu cứu. Được biết block nhà bị cháy khi đó chưa được nghiệm thu PCCC, đang còn trong giai đoạn hoàn thiện. Sự tắc trách khi chưa hoàn thiện PCCC đã cho người dân vào ở, khiến không ít người đặt ra câu hỏi, chẳng lẽ những chủ đầu tư này coi tính mạng con người không bằng lợi nhuận của công ty?
Nguy cơ cháy nổ hiện hữu liên tục
Theo báo cáo của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), từ năm 2012 cho đến nay, toàn thành phố đã xảy ra 34 vụ cháy tại các tòa nhà cao tầng. Trong đó, có 26 vụ cháy tại các chung cư nhà ở, mà mới đây nhất là vụ cháy đã xảy ra tại chung cư nhà ở xã hội Hoàng Quân Plaza của Công ty CP Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân.
Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp tư nhân Thăng Long (chủ đầu tư) và Công ty Long Hưng Phát (đơn vị phát triển dự án) đã đưa hơn 20 hộ dân vào cư ngụ tại chung cư Bảy Hiền (số 9 Phạm Phú Thứ, phường 11, quận Tân Bình) trong tình trạng chung cư đang thi công dở dang, thi công sai giấy phép xây dựng, hệ thống PCCC chưa sử dụng được... là một tiền lệ nguy hiểm, gây mất an toàn nghiêm trọng cho người dân, cần phải được xử lý quyết liệt, không để tái diễn tình trạng này.
Ngoài ra, còn có trường hợp chung cư nhà ở cao tầng lại được cấp phép xây dựng trong hẻm nên tiềm ẩn nguy cơ về an toàn thoát hiểm cho cư dân; có trường hợp cơ quan chức năng duyệt quy hoạch tổng mặt bằng chung cư nhưng thiếu dành đường vào cho xe chữa cháy phòng khi xảy ra sự cố; có trường hợp chủ đầu tư dự án chừa đường vào cho xe chữa cháy, nhưng tải trọng mặt đường không đáp ứng nên xe chữa cháy hạng nặng không thể vào được...
Theo các chuyên gia, việc đưa công trình vào sử dụng, khi chưa đảm bảo an toàn PCCC, không phải bây giờ mới diễn ra. Điều này, kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm mà cư dân phải đối mặt. Do vậy, cần có biện pháp mạnh để nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư dự án cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan.
Công trình chưa được nghiệm thu hoàn chỉnh đã bàn giao cho dân vào ở là sai quy trình.
Trước đó, ngày 9/3, BQL tòa nhà này đã có thông báo về việc thử nước hệ thống PCCC tại tòa nhà trong đó nêu rõ: Hạng mục kiểm tra: Thử nước toàn bộ hệ thống PCCC. Kế hoạch triển khai ngày 11/3 các tầng 1,11,31,32,33,35,35A. Sau đó, theo phản ánh của cư dân ngày 11/3 trong quá trình triển khai đã xảy ra sự cố xuất phát từ tầng 23 khiến nước ngập hành lang và tràn căn hộ.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Hùng - Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội cho rằng: “Nguyên tắc về mặt xây dựng công trình phải được nghiệm thu xong hoàn toàn mới được bàn giao cho người dân về ở. Khi đã nghiệm thu xong quá trình bàn giao làm biên bản nghiệm thu xong thì tất cả hệ thống từ cấp nước, thoát nước, PCCC… phải hoàn chỉnh”.
“Nguyên tắc là chưa chứng minh được độ sẵn sàng của công trình thì chưa bàn giao cho người dân vào ở.Công trình vẫn trong quá trình nghiệm thu đã bàn giao cho dân vào ở theo kiểu vừa nghiệm thu vừa bàn giao là sai quy trình” – ông Hùng nói.
Khi sự cố xảy ra phía nhà đầu tư có thể cho rằng đó là sự cố nhỏ, đơn vị quản lý có trách nhiệm khắc phục thiệt hại cho người dân là xong. Tuy nhiên theo ông Hùng, không thể coi đây là sự cố nhỏ. “Phải nghiệm thu hoàn chỉnh mới được bàn giao. Hiểu đơn giản thì phải có sản phẩm hoàn chỉnh mới bàn giao, chưa có sản phẩn hoàn chỉnh mà đã bàn giao đưa dân vào ở là sai. Thậm chí, khi doanh nghiệp nghiệm thu đảm bảo rồi nhưng nếu có phát sinh trong sử dụng mà vẫn trong thời hạn bảo hành thì chủ đầu tư cũng phải có trách nhiệm khắc phục các sự cố ấy. Tất cả đều đã có quy trình rất chặt chẽ. Trách nhiệm thực hiện ở đây là ở nhà quản lý và chủ đầu tư” – vị PGS.TS. nhấn mạnh.
Việc nghiệm thu, bàn giao công trình cũng được quy định rất rõ. Theo quy định, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi được chủ đầu tư nghiệm thu theo quy định về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định và kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dựng về việc kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.
Tuy nhiên, trên thực tế không ít công trình vẫn bàn giao đưa dân vào ở khi đang trong quá trình nghiệm thu các hạng mục. Vì vậy, có những sự cố bất ngờ xảy ra trong quá trình tiến hành kiểm tra nghiệm thu ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của cư dân gây ra những cảnh “dở khóc dở cười” tại những chung cư cao tầng giữa lưng chừng trời.
Dự án Viên Ngọc Phương Nam đưa dân vào sống khi chưa được nghiệm thu. Ảnh: NLĐ.
Hay mới đây nhất, ngày 16/3, Sở Xây dựng TP HCM gửi thư kêu gọi 28 hộ dân đang sinh sống trong chung cư cao cấp Viên Ngọc Phương Nam, địa chỉ 125/20 Âu Dương Lân, phường 2, quận 8, TP.HCM di chuyển tạm thời ra ngoài sinh sống để bảo đảm an toàn tính mạng.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, việc chủ đầu tư dự án này là Công ty Cổ phần Xây dựng An Điền tự ý cho dân cư vào ở khi công trình chưa được nghiệm thu không chỉ không phù hợp theo quy định hiện hành, mà còn có thể gây rủi ro khó lường cho cư dân sinh sống tại đây.
Hồng Khanh
Chung cư Hà Nội: Bì bõm lội nước giữa lưng chừng trời
Dù sống ở chung cư trên những tầng cao, người dân chưa kịp vui với niềm vui về căn hộ mới đã lâm vào cảnh “dở khóc dở cười” khi gặp phải những sự cố về đường ống nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy…
" alt="Chung cư Hà Nội: Sai quy trình đẩy dân vào cảnh bì bõm lội nước giữa lưng chừng trời" />
...[详细]
Chung cư Hồ Gươm Plaza, phường Mộ Lao, quận Hà Đông đang xây sai so với thiết kế được duyệt (270 căn hộ).
Đối với các chủ đầu tư (CĐT) toà nhà không hợp tác, không thực hiện đúng quyền và trách nhiệm theo quy định như: Bàn giao phí bảo trì 2%, bàn giao hồ sơ nhà chung cư, công tác hoàn thiện hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC)… UBND quận đôn đốc, yêu cầu các chủ đầu tư thực hiện theo quy định. Trường hợp CĐT cố tình không thực hiện, UBND quận sẽ báo cáo Sở Xây dựng, UBND TP Hà Nội xử lý theo thẩm quyền.
Theo Luật sư Trần Minh Tân – Trưởng Văn phòng Luật sư Đông A & Nhóm Tinh Hoa:Quy định pháp luật nhà ở hiện hành, kinh phí bảo trì được bàn giao trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày BQT nhà chung cư được thành lập, còn hồ sơ nhà chung cư được bàn giao trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày BQT có văn bản yêu cầu.
Theo đúng trình tự pháp luật, sau 7 ngày có quyết định thành lập BQT thì CĐT phải có trách nhiệm bàn giao các nội dung kể trên theo trình tự. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, mặc dù các BQT đã thành lập nhiều tháng nhưng vẫn chưa có tòa nhà nào ở quận Hà Đông bàn giao xong. Nhiều CĐT còn tỏ ra cố tình không chịu hợp tác, điển hình như: Chung cư Hồ Gươm Plaza; chung cư 16B Nguyễn Thái Học; chung cư CT12 – Khu đô thị Văn Phú... Theo thông tin phóng viên nhận được, BQT và cư dân ở đây đã nhiều lần làm đơn kiến nghị lên các cấp, phản ánh về việc cố tình không hợp tác của CĐT.
Ông Nguyễn Thanh Tuấn, Trưởng BQT nhà chung cư Hồ Gươm Plaza đã nhiều lần gửi đơn đi các cấp đề nghị hỗ trợ giải quyết việc bàn giao phí bảo trì và hồ sơ nhà chung cư nhưng vẫn chưa được giải quyết.
Theo tìm hiểu của phóng viên, hiện nay phí bảo trì của các chung cư thấp cũng vài tỷ đồng đến vài chục tỷ đồng. Theo BQT tại chung cư Hồ Gươm cho biết, ước tính chưa đầy đủ phí bảo trì mà CĐT thu của các hộ dân đến cuối năm 2016 khoảng 24-25 tỷ đồng. Còn 2 chung cư CT12 Văn Phú và 16B Nguyễn Thái Học khoảng từ 6-7 tỷ đồng/1 chung cư.
Phóng viên cũng đã nhờ chuyên gia tài chính ngân hàng phân tích lợi nhuận thu được trên con số ước tính phí bảo trì ở 3 chung cư kể trên cho thấy: Nếu số tiền gửi càng cao, từ 50 triệu đồng đến trên 1 tỷ đồng/món gửi trở lên và kỳ hạn gửi càng dài thì lãi suất sẽ càng cao; số tiền lãi thu được thực tế cũng tăng theo số tiền gửi và thời gian gửi.
Đây là bảng tính lãi tiền gửi trên số tiền gửi tại Sacombank là 20 tỷ đồng, với các kỳ hạn: Không kỳ hạn, kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.
Theo biểu tính lãi suất của ngân hàng thương mại Sacombank - một trong những ngân hàng đang có mức lãi suất tiền gửi trung bình trong hệ thống ngân hàng hiện nay (có biểu tính lãi suất kèm theo), phóng viên chỉ lấy mức tiền gửi tròn 20 tỷ đồng, áp dụng trên biểu lãi suất thời điểm này tại Sacombank: Nếu gửi ở kỳ hạn 1 tháng là 5%/năm thì mỗi tháng sẽ cho lãi trên 83 triệu đồng (lĩnh lãi cuối kỳ). Cộng dồn cả năm thì sẽ được khoản lãi là 1,1 tỷ đồng/năm. Ở kỳ hạn gửi là 3 tháng, mức lãi suất là 5,4%/năm. Cộng dồn lãi các kỳ cũng sẽ thu được 1,1 tỷ đồng lãi/năm. Ở kỳ hạn gửi 6 tháng, mức lãi suất Sacombank đang áp dụng là 6%/năm, tiền lãi thu được cộng dồn là 1,3 tỷ đồng/năm.
Như vậy, theo thực tế, BQT chung cư Hồ Gươm Plaza được thành lập đã quá nửa năm, nếu được bàn giao phí bảo trì đúng hạn thì số lãi mà BQT và cư dân ở đây được hưởng theo lãi suất tiền gửi tính theo kỳ hạn chỉ trong 1 tháng đã thu được không dưới 500 triệu đồng tiền lãi/tổng số tiền gửi tạm tính là 20 tỷ đồng, trong 6 tháng.
Mất lợi ích kép
Nếu bàn giao đúng thời hạn về phí bảo trì và hồ sơ nhà chung cư theo quy định của pháp luật, các CĐT không chỉ mất số tiền lãi hàng tháng thu được trên số tiền phí bảo trì đã thu của cư dân mà còn mất nhiều lợi ích khác từ các công trình xây dựng sai so với thiết kế ban đầu.
Cụ thể, theo trao đổi của Luật sư Trần Minh Tân: Việc chủ đầu tư công trình xây dựng toà nhà sai với thiết kế nêu trong giấy phép xây dựng công trình là hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng và bị xử lý theo các chế tài xử phạt vi phạm hành chính tương ứng.
Khu vực sảnh chung cư 16B Nguyễn Thái Học, phường Yết Kiêu, quận Hà Đông đang bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh. Nếu bàn giao các hạng mục theo hồ sơ thì nó phải bị phá bỏ và CĐT mất đi khoản lợi nhuận trong kinh doanh.
Các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng diễn ra trước ngày 30/11/2013 bị xử lý theo Nghị định số 23/2009/NĐ-CP. Nếu vi phạm các hành vi như xây dựng sai phép, sai thiết kế được duyệt, sai quy hoạch chi tiết đô thị được duyệt, sai thiết kế đô thị được duyệt thì phải dỡ bỏ công trình vi phạm, tức đập bỏ các căn hộ xây dựng trái phép.
Các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng diễn ra kể từ ngày 30/11/2013 trở về sau bị xử lý theo Nghị định số 121/2013/NĐ-CP. Đáng chú ý là Nghị định số 121/2013/NĐ-CP cho phép xử lý các công trình sai phạm theo kiểu “phạt cho tồn tại” nếu hành vi đó không vi phạm chỉ giới xây dựng, không gây ảnh hưởng các công trình lân cận, không có tranh chấp, xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp.
270 căn hộ xây dựng sai thiết kế được duyệt tại chung cư Hồ Gươm Plaza đã và đang hoàn thành. Nếu nó được xử phạt cho tồn tại và nộp 50% tiền thu về vào ngân sách thì CĐT vẫn mang lợi hàng trăm tỷ đồng. Còn ngược lại CĐT phải phá bỏ thì sẽ mất hàng trăm tỷ đồng.
Khi đó, CĐT công trình sai phạm ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính bằng tiền, thì còn bị buộc phải nộp lại 50% số lợi bất hợp pháp có được từ phần xây dựng không phép. Sau khi CĐT hoàn thành việc nộp phạt vào ngân sách nhà nước thì cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng hoặc điều chỉnh giấy phép xây dựng. Đây chính là "kẽ hở" pháp luật được rất nhiều CĐT khai thác để xây dựng sai phép, không phép trong thời gian qua.
Căn cứ vào những nội dung mà Luật sư Tân trả lời: Chỉ riêng dự án nhà chung cư Hồ Gươm PLaza, CĐT xây sai thiết kế được duyệt 270 căn hộ. Nếu bình quân mỗi căn hộ bán với giá 2 tỷ đồng thì CĐT đã thu về 540 tỷ đồng. Nếu cho phép xử lý các công trình sai phạm theo kiểu “phạt cho tồn tại” thì ngoài tiền bị xử phạt hành chính CĐT còn phải nộp 50% số lợi bất hợp pháp, tức mất đi 270 tỷ đồng từ bán các căn hộ, chưa kể các chi phí khác.
Sai phạm ở chung cư 16B Nguyễn Thái Học nếu xử lý thì CĐT phải phá dỡ các công trình nhà ở tầng trên cùng, đồng thời phá dỡ công trình kinh doanh lấn chiếm sảnh trước của tòa nhà. Thực hiện điều này, CĐT không chỉ bị mất tiền lãi từ phí bảo trì mà còn mất đi lợi nhuận trong kinh doanh tại công trình lấn chiếm diện tích sở hữu chung.
Trong khi đó, CĐT cố tình xây dựng sai phép, không phép tại một số căn hộ gây ảnh hưởng tiêu cực tới công năng, tuổi thọ toà nhà và làm giảm tiện ích chung của cư dân.
Theo Báo Pháp luật
" alt="Bàn giao nhà: Vì sao chủ đầu tư chây ỳ không bàn giao phí và hồ sơ nhà chung cư?" />