当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo góc Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
Thời gian đầu, hai người chỉ là bạn, anh vốn là một khán giả mến mộ giọng hát của Triệu Trang. Bẵng đi khoảng 4-5 năm hai người không gặp nhau, do thời gian đó Triệu Trang hoạt động chính ở Sài Gòn, còn anh Bình lại ở Hà Nội, nhưng họ vẫn giữ liên lạc thường xuyên qua Facebook, Zalo.
Cách đây hơn 3 năm, Triệu Trang gặp nạn trong chuyện kinh doanh, vì tin người mà bị lừa hết vốn dẫn đến phá sản. Khi đọc được tin trên báo, anh Bình đã chủ động liên hệ với Triệu Trang, động viên cô và ngỏ ý muốn giúp cô đứng dậy.
"Anh ấy sẵn sàng giúp đỡ tôi trong mọi hoàn cảnh. Tôi nhớ nhất câu nói của anh: "Anh sẽ giúp em lấy lại danh dự". Chính câu nói đó là động lực cho tôi bật dậy, đứng lên làm lại từ đầu. Những ngày tháng tiếp theo, anh hướng dẫn tôi cách quản lý và giao dịch kinh tế một cách cẩn trọng, tránh lặp lại sai lầm vì quá tin người, không phòng thủ cho bản thân. Tình cảm của chúng tôi cũng cứ dần dần nảy sinh từ đó…", Triệu Trang cho biết.
Lên xe hoa ở độ tuổi không còn trẻ, đã qua nhiều biến cố, Triệu Trang cho rằng cô đủ trải nghiệm để thấy được điều gì là quan trọng nhất với mình và biết cân nhắc, tính toán mọi điều thận trọng, kỹ càng hơn. Mặt khác, dù đến với nhau khi cả hai đều đã chín chắn, trưởng thành, nhưng tình yêu của hai người vẫn không thiếu đi sự lãng mạn.
Cô chia sẻ: "Tôi và anh ấy như các đôi tuổi hai mươi, dường như khi bên nhau còn quên luôn mình đã chạm tứ tuần. Có lẽ một phần vì chúng tôi có tính cách tương đồng, phù hợp, thấu hiểu nhau và muốn mang đến hạnh phúc cho nhau", nữ ca sĩ thổ lộ.
Tiết lộ thêm về một nửa của mình, Triệu Trang cho biết, anh Bình là người đàn ông hiền lành, chăm chỉ, có chí tiến thủ cao, rất say mê làm việc. "Nhiều khi thấy anh đi triển khai dự án về mà người tàn tạ, tôi nhìn mà xót xa", nữ ca sĩ cho biết.
Cũng theo Triệu Trang, ông xã doanh nhân là người rất hiểu đam mê âm nhạc nên sau khi kết hôn sẽ không có chuyện bắt cô "theo chồng bỏ cuộc chơi". Ngược lại, anh mở một công ty giải trí, giao cho Triệu Trang quản lý và đứng sau hậu thuẫn, ủng hộ cô.
Ca sĩ Triệu Trang sinh năm 1983 tại Nam Định, tốt nghiệp ĐH Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Cô nổi tiếng từ album đầu tay ra mắt năm 2007 với nghệ danh "Búp bê 8X" và các bài hit Búp bê siêu quậy, Đừng so sánh em với ai, Xin hãy tin nhau, Hiểu lầm…
Năm 2010, cô tiếp tục gây ấn tượng bằng dự án Tôi là cô gái Bắc với 5 album DVD với 5 phong cách âm nhạc khác nhau. Năm 2019, cô tạo một cú đột phá trong sự nghiệp khi ra mắt bộ album "Thanh xuân - Đừng so sánh em với ai gồm 9 DVD. Bộ album này đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác nhận kỷ lục "Ca sĩ ra mắt bộ DVD nhạc trữ tình nhiều nhất trong cùng một ngày" vào năm 2020.
Ảnh: NVCC
" alt="Ca sĩ kỷ lục ra 9 đĩa trong một ngày Triệu Trang bất ngờ kết hôn với doanh nhân"/>Ca sĩ kỷ lục ra 9 đĩa trong một ngày Triệu Trang bất ngờ kết hôn với doanh nhân
Giới chuyên môn: Ngôn ngữ đã có sự “tự điều chỉnh”
PGS.TS Phạm Văn Tình, Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, bày tỏ sự ngạc nhiên vì đề xuất “cải cách chữ quốc ngữ" của PGS Bùi Hiền lại được mọi người quan tâm đến vậy. Theo ông, việc PGS Bùi Hiền xới lại vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ ở thời điểm này là “lạc lõng”.
“Chữ Quốc ngữ từ khi hình thành và đi vào cuộc sống như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất hợp lý. Vì hệ thống chữ cái Latin không đủ, tương ứng với hệ thống âm vị tiếng Việt nên người ta phải sáng tạo chữ khác để ghi cho đủ (như thêm các chữ hoặc ghép tổ hợp chữ cái: ă, ơ, ô, ơ, đ, ư, nh, ng(h), th, tr...” - ông Tình cho biết.
![]() |
Theo ông Tình, những bất hợp lý đó nhiều nhà nghiên cứu đã nhận ra từ trước và tìm cách cải tiến nhưng không được. Lý do rất đơn giản bởi chữ Quốc ngữ đã ăn sâu vào trong tiềm thức và được cộng đồng chấp nhận, sử dụng hàng trăm năm nên bây giờ thay đổi là điều rất khó.
Thực tế thì trong quá trình sử dụng, do nhiều lý do mà chữ Quốc ngữ đã có sự "tự điều chỉnh" theo hướng hợp lí hơn. Tuy nhiên, chỉ một thay đổi nhỏ trong hệ thống chữ viết tiếng Việt sẽ kéo theo hàng loạt hệ luỵ như SGK phải viết lại, cách viết của học sinh phải thay đổi, các văn bản nhà nước phải làm lại, hàng triệu người phải thay đổi cách đọc, cách viết...
GS Nguyễn Đức Dân, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng cho rằng “Đề xuất ông Bùi Hiền đưa ra làm rối vấn đề lên và khó được chấp nhận vì hoàn toàn trái ngược với quy tắc về âm vị học”.
Ông Dân nhắc lại những nghiên cứu về cải tiến tiếng Việt trước đây, thậm chí Bác Hồ cũng cải tiến tiếng Việt thay chữ z thay cho chữ g nhưng không thành công, hay chữ f thay chữ p cũng không được chấp nhận.
“Từ xưa đến nay, trải qua qua mấy trăm năm hình thành và biến đổi, chữ viết tiếng Việt đã hoàn chỉnh và ổn định, khá chuẩn và không cần thiết phải thay đổi thêm. Nếu có chúng ta chỉ nên thêm một vài ký tự để có thể phiên âm tiếng nước ngoài, chẳng hạn J, W, Z đủ để miêu tả những thuật ngữ khoa học và tên người”– ông Dân đề xuất.
TS Nguyễn Văn Chính, Trưởng khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH QG Hà Nội, nhìn nhận theo thời gian, ngôn ngữ có sự vận động, chuyển biến, một số nét khu biệt về âm xưa nay mờ dần mà các con chữ thì vẫn giữ nguyên và kết quả là ta thấy có chuyện "thừa" chữ ở phương ngữ này phương ngữ kia.
“Chuyện bắt đầu lôi thôi khi một số trí thức nhìn thấy cái sự "thừa" ấy và tính việc cách tân. Việc này không mới vì xưa đến giờ cũng có một số người bàn. Không cứ bên ta mà các quốc gia khác cũng vậy. Tuy nhiên, để bàn cho ra lẽ thì cần những nhà khoa học có căn cốt thực sự, phải cân nhắc mọi nhẽ chứ không thể làm theo lối "tôi thích thì tôi làm" được”– ông Chính nói.
Theo ông Chính, việc bàn tính là chuyện nên có trong các sinh hoạt khoa học. Nhìn rộng hơn, tiếng nước nào cũng có chuyện lệch chính tả cả. Hệ thống chữ viết ghi âm vị, như đã biết, mỗi con chữ gắn với một âm là nguyên tắc. Để cải tiến nó thì các nhà khoa học phải chứng minh cho được hệ thống chữ viết đang dùng đã không đáp ứng được yêu cầu khoa học.
Ngôn ngữ có cơ chế tự điều chỉnh, và từ xưa tới nay chữ viết cũng đã thay đổi nhiều, nhưng về cơ bản chỉ thay đổi hình dáng, kí tự. “Nay chữ Việt ta nhìn một cách nghiêm nhặt vẫn thực hiện tốt chức năng của mình. Bao thế hệ đã chấp nhận, người Việt giờ vẫn chấp nhận, sử dụng một cách hiệu quả, hà cớ gì lại phải cải tiến cải lui” – ông Chính bình luận.
Có thể áp dụng trong nhà trường không?
Với câu hỏi này, GS. Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới, khẳng định đề xuất của PGS Bùi Hiền sẽ “không bao giờ thực hiện được trong nhà trường bởi không có tính khả thi”.
Ông Thuyết cho biết gần đây nhất, vào năm 1998, có kiều bào ở Pháp gửi thư cho nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đề nghị nhà nước ta cải tiến chữ quốc ngữ cho hợp lý hơn.
Văn phòng có gửi công văn hỏi ý kiến một số cơ quan về đề xuất này. Khi đó, thay mặt Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội, ông Thuyết có gửi công văn trả lời, trong đó nói rõ: “Nếu cải tiến chữ Quốc ngữ theo đề xuất này thì chúng ta sẽ phải đào tạo lại hàng chục triệu lao động; các học giả cũng sẽ trở thành người vừa đọc vừa đánh vần, viết sai chính tả và sẽ phải đi học lại từ đầu. Đó là chưa kể phải thay đổi tất cả các tài liệu khoa học và như vậy thì sẽ rất tốn kém”.
![]() |
Với đề xuất của PGS Bùi Hiền, ông Thuyết vẫn giữ quan điểm này. “Chữ nào cũng sẽ có những điểm vô lý, muốn xây dựng một thứ chữ hoàn hảo rất khó, bởi trước sau gì, cùng với thời gian nó cũng sẽ trở nên bất hợp lý.
Theo tôi, những đề xuất về cải tiến chữ Quốc ngữ là không cần thiết, nó sẽ tạo ra nhiều hệ lụy”– ông Thuyết nhấn mạnh.
Về nội dung cho rằng chữ viết cải tiến này sẽ học và viết nhanh hơn so với chữ hiện hành, ông Thuyết “không biết PGS.TS Bùi Hiền đã thực nghiệm dạy đối chứng 2 thứ chữ ở đâu để rút ra những kết luận này. Nhưng tôi ngờ rằng cả người dạy học, người viết sách, người đánh máy, người biên tập, người đọc sách đều sẽ phải loay hoay, mất thời gian hơn với thứ chữ cải tiến này.
Đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ nếu được chấp nhận sẽ làm cho hàng chục triệu người lao động phải học lại từ đầu, hàng chục triệu tài liệu phải in lại, như vậy thì sẽ tốn giấy mực và thời gian hơn nhiều.
Ngay cả việc người trẻ dùng những ký hiệu khác lạ viết cho nhau chỉ được xem như trò chơi, họ chấp nhận với nhau, chứ không thể thành chữ viết chính thức được” – ông Thuyết bày tỏ quan điểm.
GS Nguyễn Đức Dân cũng cho rằng hiện nay nhiều bạn trẻ hay dùng chữ viết như ông Hiền đề xuất, nhưng đó là tiếng lóng (hay gọi là tiếng Lống). Đây là thứ tiếng không chuẩn với chữ viết. Ví dụ từ không = o.
“Đây không phải là tiếng Việt mà là tiếng lóng. Tiếng lóng muốn viết như thế nào nhưng cũng có hệ thống và tiếng lóng này không phải là tiếng Việt. Khi nào tiếng lóng này được mọi người chấp nhận có thể bổ sung thêm một số từ trong hệ thống chữ viết hiện nay” – ông Dân nói.
Trong tranh luận học thuật không chấp nhận công kích cá nhân
Trong những ngày qua, những đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ của PGS.TS Bùi Hiền làm dấy lên một cuộc tranh luận rộng khắp trên các diễn đàn, hội nhóm nghề nghiệp. Có những đường “link” bài viết về đề xuất của ông nhận tới hàng ngàn lượt bình luận, tuy nhiên những lập luận dựa trên chứng cớ khoa học lại ít được đưa ra. Chủ yếu nhất trong số những bình luận, nhận xét về cải tiến này nghiêng về hướng chửi bới, thóa mạ cá nhân.
Người ta dùng những tính từ bất nhã, nặng nề để bình luận về cá nhân ông, như “rửng mỡ”, “tiến sĩ dởm”, thậm chí là “dở hơi”, “tâm thần”.
Có người còn bình phẩm về những cải tiến mà ông cho biết đã nghiên cứu từ 30 năm trước, là “ăn cắp trí tuệ rẻ tiền của con nít, chứ nghiên cứu 30 năm cái nỗi gì”. Hay những lời lẽ châm biếm như “giáo sư chắc ‘chat’ với các cháu teen nhiều, nên hiểu được tâm tư, ngôn ngữ của các cháu”…
Thậm chí, có một tiến sĩ lên tiếng theo hướng ủng hộ những đề xuất cải tiến này nếu đủ sức thuyết phục, cũng bị đám đông hùa vào “ném đá” tích cực.
Chia sẻ về câu chuyện này, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Giám đốc Trung tâm Văn hóa học Lý luận và Ứng dụng (ĐHQG TP.HCM), cho biết ông thực sự cảm thấy bất bình về những ý kiến miệt thị, xúc phạm, công kích công trình khoa học cũng như cá nhân PGS. Bùi Hiền.
“Người Việt Nam dường như rất khoái trá khi có đông người cùng hùa nhau làm một việc gì đó, trong khi mỗi người trong số đó ít suy nghĩ thấu đáo về việc đó như thế nào. Cứ có một cái “like” là có hàng trăm cái “like” tiếp theo, hễ có một người ném đá thì sẽ có hàng tấn gạch đá ném theo”.
Ông cho rằng điều này ở văn hóa phương Tây rất hiếm khi xảy ra, vì mỗi người khi nói gì, làm gì đều có bản lĩnh để suy nghĩ và chịu trách nhiệm cá nhân về ý kiến của mình.
GS Nguyễn Đức Dân thì bày tỏ “Chúng ta tôn trọng tự do học thuật, nhưng tôi nghĩ nếu không đồng ý thì nên tự do trình bày quan điểm và những suy nghĩ của mình và suy nghĩ nghiêm túc về điều này. Tôi trình bày quan điểm của tôi và không đồng ý với hành vi ném đá vì đó là cách mạt sát không đúng tinh thần khoa học”.
Ông Phạm Văn Tình cho rằng điều đáng ghi nhận là, dư luận quan tâm đến ngôn ngữ và tiếng Việt (và tỏ ra lo lắng) là dấu hiệu tốt.
“Nhưng mọi người có thái độ hơi quá mức cần thiết. Tôi cho rằng không nên thóa mạ bởi quyền làm hay ý kiến về khoa học là quyền của mọi người. Đây cũng chỉ là một đề xuất cá nhân, không đại diện cho giới ngôn ngữ học, càng không phải chủ trương mà Nhà nước đem ra áp dụng”.
Lịch sử cải tiến tiếng Việt
Theo ông Đoàn Xuân Kiên trong bài viết "Chữ quốc ngữ qua những biển dâu”, những mảng tài liệu tìm được cho đến nay đã bước đầu cho thấy là chữ quốc ngữ đã manh nha từ những năm đầu thế kỉ XVII.
Ròng rã hơn 30 năm liền, chữ Quốc ngữ đã được hoàn chỉnh dần, qua những công phu của những nhà truyền giáo Portugal như cố Pina. Đến khi A. de Rhodes xuất bản cuốn từ điển Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Rome, 1651) thì chữ Quốc Ngữ đã có dạng hoàn chỉnh.
Từ khi ra đời đến nay, chữ quốc ngữ đã luôn luôn được tu chỉnh. Những khác biệt này có thể bắt nguồn từ chính tiếng nói thay đổi, nhưng cũng có những trường hợp do sự sửa đổi, khiến cho chữ viết mỗi ngày thêm thay đổi.
Đề nghị sửa đổi chữ Quốc Ngữ năm 1902: Hội nghị Nghiên cứu Viễn đông năm 1902 tại Hà Nội, bản đề nghị sửa đổi của Uỷ ban Cải cách chữ quốc ngữ được chuẩn y và giao cho Viện Viễn đông bác cổ tiếp tục nghiên cứu, thực hiện trên các trang in của Viện. Nhưng công chúng và nhà trường không biết gì về những đề nghị thay đổi đó.
Dự án cải tổ năm 1906:Đến năm 1906, vấn đề cải cách lại được đặt ra ở hội nghị của Hội đồng cải lương học chánh. Bản đề nghị của Hội đồng lần này bị công luận đả kích kịch liệt vì nhiều lí do bên ngoài học thuật và vĩnh viễn bị chôn vùi.
“Quốc Ngữ mới" của nguyễn Văn Vĩnh (1928):Trên báo Trung Bắc Tân Văn, khoảng cuối năm 1928, nhà văn và cũng là nhà báo nổi tiếng thời bấy giờ, ông Nguyễn Văn Vĩnh, tung ra lối in chữ Quốc Ngữ mới, gọi là Quôcj Ngưw Moeij. Dự định của Nguyễn Văn Vĩnh không thành. Sau này còn có một số người khác muốn sửa đổi chữ quốc ngữ theo ý đồ và ý thích riêng như trường hợp Vi Huyền Đắc (với công trình Việt tự), Phạm Xuân Thái (qua công trình Việt ngữ cải cách). Những “công trình” nói trên đều tan vào lãng quên.
![]() |
Cách viết theo Nguyễn Bạt Tuỵ (1949). Đoạn thơ trên là: "Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/ Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao/ Giã nhà đeo bức chiến bào/ Thét roi cầu Vị ào ào gió thu". |
"Chữ và vần Việt khoa học" của Nguyễn Bạt Tuỵ (1949):Năm 1949, Nguyễn Bạt Tụy viết sách Chữ và Vần Việt Khoa Học, rồi qua đó đưa ra một bản đề nghị sửa đổi cách viết chữ Quốc Ngữ. Bản đề nghị của ông dựa trên nguyên tắc ghi âm, lại dựa ở trên một số phát kiến quan trọng và mới mẻ, nhưng không thể thực hiện được trên thực tế, vì chữ viết không phải là những kí hiệu ngữ âm theo kiểu một bản phiên âm quốc tế.
Hội nghị thống nhất ngôn ngữ (1956):Đại hội Văn hoá toàn quốc tại Sài Gòn năm 1956 có một Uỷ ban Ngôn ngữ, cũng kiến nghị một chương trình sửa đổi một số cách viết về chữ quốc ngữ, nhưng rồi không có gì thay đổi.
Hội nghị cải tiến chữ Quốc Ngữ (1959):Tại Hà Nội, một hội nghị cải tiến chữ Quốc Ngữ được tổ chức năm 1959. Nhưng rồi, mọi bàn cãi sôi nổi cũng lại ngủ yên trên giấy tờ, vì cho rằng “tình hình chưa thuận tiện”, nên nhiệm vụ cải tiến chữ Quốc Ngữ phải gác lại.
Uỷ ban điển chế văn tự (1973):Những năm 1970, tại Sài Gòn có một cơ quan tên là Hội đồng Văn hoá Giáo dục. Về địa hạt ngôn ngữ, một Uỷ ban Điển chế văn tự được ra đời để cải tiến chữ quốc ngữ. Ảnh hưởng của Uỷ ban này chưa có gì đáng kể trong công chúng.
Sau năm 1975:Một hội nghị lớn bàn về vấn đề "chuẩn hoá" tiếng Việt liên tiếp được triệu tập trong những năm 1979. Theo đà làm việc đó, một số từ điển, chủ yếu là song ngữ, đã ra đời. Đã có cả một công trình Từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ chủ biên. Tiếng Việt phát triển trong hoàn cảnh thuận lợi nhiều mặt như thế.
Sự thay đổi của bộ mặt chữ quốc ngữ từ khi ra đời cho đến nay đã chứng tỏ rằng các nhà hoạt động ngôn ngữ đã không quá bảo thủ hoặc hãnh tiến đến mức cố chấp.
Nhóm phóng viên
PGS.TS Bùi Hiền, tác giả của đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt cho biết ông bị nhiều người chỉ trích, thậm chí nói rằng bị điên dù chưa hiểu rõ câu chuyện.
" alt="Có cần tiếp tục cải tiến tiếng Việt sau nhiều biến động?"/>Những tiết lộ về đời sống tình cảm bận rộn phi thường của bà Rachida Dati đãbị lộ trong cuộc tranh cãi gay gắt về quyền làm cha của con gái bà.
Triệu phú, doanh nhân Dominique Desseigne, 68 tuổi, từ chối làm xét nghiệmADN sau khi bị buộc tội là cha con gái của bà Dati, 47 tuổi. Bà Dati đã tới tòaán để kiện và buộc ông này thừa nhận là cha của Zohra, hiện 3 tuổi, sau khi haingười có cuộc gặp gỡ say đắm vào năm 2008.
Tuy nhiên, cuối tuần trước, ông Dominique Desseigne tuyên bố trên tờ Le Monderằng mình chỉ là một trong rất nhiều người có một cuộc "phiêu lưu" với bà Dativà hiện ông không rõ liệu bản thân có phải là cha của Zohra hay không. Hơn nữa,luật sư của triệu phú này cũng đưa ra bằng chứng viết tay cho thấy bà Dati cótới 8 người yêu trong thời điểm đó.
Tám người có liên quan tới bà Dati gồm một phát thanh viên truyền hình, mộtbộ trưởng, một lãnh đạo doanh nghiệp, một thủ tướng Tây Ban Nha, em trai ôngNicolas Sarkozy, một tổng chưởng lý Qatar và người thừa kế một đế chế hàng xaxỉ, tạp chí Le Monde cho hay.
Ông Desseigne hiện bác bỏ lá đơn của bà Dati đệ trình ở một tòa án ở Versailles,gần Paris, yêu cầu làm xét nghiệm.
Theo luật pháp Pháp, bất cứ ai khi được đề nghị xét nghiệm đều có thể khôngnhận lời dù bà Dati tuyên bố có những bằng chứng khác, gồm cả bản tuyên thệ từmột nhân viên của bà Dati rằng ông Desseigne thường xuyên tới thăm bà Dati vàđứa bé ngay sau khi nó chào đời.
Những người bị tình nghi là cha bé Zohra trước đây là một loạt nhân vật nổitiếng, từ cựu Thủ tướng Tây Ban Nha Jose Maria Anzar tới cựu Tổng thống PhápSarkozy.
Bà Dati, chuyên gia về luật pháp quốc tế, khá nổi tiếng, đã cổ vũ những lờiđồn đoán trong một loạt cuộc phỏng vấn trên các tạp chí như Paris Match.
Bà Dati, có nguồn gốc di cư từ Bắc Mỹ, từng có một cuộc hôn nhân thất bại,vẫn giữ tình trạng độc thân từ những năm đầu của tuổi 20. Bà trở thành ngôi saotrong "nội các cầu vồng năm 2007" của ông Sarkozy trong nỗ lực đưa người thiểusố vào trong chính phủ. Tuy nhiên, bà Dati bị sa thải vào năm 2009.
Triệu phú Desseigne, người có tài sản hơn 500 triệu bảng, là bạn làm ăn thâncận với ông Sarkozy. Ông Desseigne có 2 người con đã trưởng thành từ cuộc hônnhân với người vợ quá cố Diane Barriere-Desseigne, qua đời năm 2001.
![]() |
Vị khách thứ 13 ở phòng 2207 yêu cầu được bảo mật danh tính |
Ông Ferdinand Lavin, Phó Giám đốc NBI, cho biết vị khách này yêu cầu được bảo mật danh tính. Tuy nhiên, anh yêu cầu luật sư cùng mình xuất hiện tại NBI để hợp tác với cơ quan điều tra tìm ra manh mối cho vụ án. Ông Lavin nói rằng vị khách này không hề lẩn trốn và sẵn sàng trình diện khi được yêu cầu đối chất với những nhân chứng và bị cáo khác.
Á hậu 23 tuổi Dacera và bạn bè đặt phòng 2209 khách sạn City Garden Grand ở thành phố Makati để đón năm mới. Đoạn phim CCTV tiết lộ họ có qua lại phòng 2207 sau khi được giới thiệu với vị khách ở đó. Tính cả vị khách thứ 13, tất cả khách trong phòng 2207 đã đến trình diện với NBI.
Ngày 18/1, Bộ trưởng Tư pháp Menardo Guevarra cho biết NBI đã kết thúc khám nghiệm pháp y đối với các mẫu vật từ thi thể của tiếp viên hàng không Christine Dacera và đang phối hợp với Trung tâm Y tế Makati về các vấn đề liên quan. Tuy nhiên, Guevarra không tiết lộ kết quả khám nghiệm pháp y lần hai và ông tuyên bố sẽ để cho NBI công bố và tin tưởng cơ quan này sẽ làm tròn nhiệm vụ với các phát hiện mới.
Guevarra cho biết, nhóm pháp y của NBI đã thu thập các mô từ một số cơ quan và nước tiểu của Dacera tại TP.General Santos vào ngày 9/1, một ngày trước khi cô an nghỉ.
Christine Angelica Dacera. |
Việc NBI thu hồi nước tiểu từ cơ thể của Dacera đặt ra câu hỏi về độ tin cậy của các cuộc điều tra. Theo như bản sao pháp y của Cảnh sát Quốc gia Philippines (PNP) bị tung lên mạng trước đó, bàng quang nước tiểu của Christine được cho là trống rỗng vào thời điểm khám nghiệm tử thi đầu tiên.
Tiến sĩ pháp y Raquel Fortun cho biết câu hỏi hiện nay được đặt ra là giữa PNP và NBI, cơ quan nào đang nói sự thật và đang giữ những manh mối chính xác nhất của cuộc điều tra.
Guevarra cho biết, bước tiếp theo NBI sẽ xem xét hồ sơ điện thoại của các bị cáo nhận cáo buộc hiếp dâm và giết người. Ông cũng xác nhận rằng một số bị cáo đã xét nghiệm với ma túy và những người còn lại cũng sẽ được NBI yêu cầu tiến hành kiểm tra.
Một số bị cáo có mặt trình diện tại Văn phòng Công tố thành phố Makati ngày 13/1. |
Kết quả kiểm tra cho thấy Valentine Rosales, Jezreel Rapinan, Rommel Galido, John Pascual dela Serna III và Gregorio Angelo de Guzman đều âm tính với ma túy. Cùng ngày, họ đến Văn phòng Công tố thành phố Makati để nộp đơn yêu cầu ban hành trát đòi hầu tòa buộc PNP phải trả tự do hoặc nộp kết quả kiểm tra. Theo luật sư đại diện Mike Santiago, điều quan trọng là PNP phải công bố kết quả xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, giám định ADN và mô bệnh học để sớm giải quyết vụ án này.
Đại diện gia đình Dacera cũng có mặt tại đây nhưng từ chối đưa ra bất cứ tuyên bố nào.
Linh Nguyễn
Theo ABS-CBN
Cuộc điều tra sơ bộ lần hai của vụ án Á hậu Philippines Christine Dacera qua đời trong khách sạn vẫn chưa thể đưa ra kết luận do nhiều tình tiết bất ngờ xảy ra.
" alt="Vụ án Á hậu Philippines: Vị khách thứ 13 ở phòng 2207 trình diện cảnh sát"/>Vụ án Á hậu Philippines: Vị khách thứ 13 ở phòng 2207 trình diện cảnh sát