Link xem trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh - Bán kết EURO 2024

Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Hà Lan vs Anh, thuộc khuôn khổ vòng bán kết Euro 2024." />

MU bán Mason Greenwood cho Marseille

Thế giới 2025-01-26 17:15:30 33
Link xem trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh - Bán kết EURO 2024

Link xem trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh - Bán kết EURO 2024

Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Hà Lan vs Anh, thuộc khuôn khổ vòng bán kết Euro 2024.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/49a199300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh

Tổng thống Biden tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN.

Đông Nam Á sở hữu vị trí quan trọng khi nằm trên tuyến đường hàng hải nối giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Đông, nay đã trở thành khu vực kinh tế tiềm năng trong bối cảnh chính sự thế giới căng thẳng.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây dự tính, mức tăng trưởng trung bình của ASEAN-5 (gồm 5 nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam) được kỳ vọng sẽ đạt khoảng 5,32% trong năm 2022. Nguyên nhân là do giá cả hàng hóa tăng cao và ngành du lịch phục hồi tại Đông Nam Á sẽ giúp khu vực nhanh chóng thoát khỏi lạm phát kinh tế.

Những năm qua, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với Đông Nam Á đã phát triển theo cấp số nhân. Trong khi đó, việc rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã giáng một đòn mạnh vào lợi ích của Mỹ tại khu vực. Đó là lý do tại sao Tổng thống Biden đang tìm mọi cách để cứu vãn lại tầm ảnh hưởng tại ASEAN. Ông đã công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF) trong chuyến thăm châu Á vào hồi tháng 5 vừa qua.

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh: Reuters

Ở một diễn biến khác, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có chuyến công du kéo dài 12 ngày tại Đông Nam Á (từ ngày 3-14/7), tờ South China Morning Post cho hay.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên khẳng định “chuyến thăm diễn ra giữa lúc thế giới phải đứng trước những bất ổn và thay đổi. Đông Nam Á và Trung Quốc cần cùng nhau đối diện với khó khăn, mạnh mẽ duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.

Như Quỳnh

">

Trung Quốc và Mỹ đang xoay trục về Đông Nam Á

MU có ý định lấy Mitoma

Theo báo chí Anh, MU đang thể hiện sự quan tâm đến việc chiêu mộ Kaoru Mitoma, một trong những gương mặt quan trọng nhất đội hình Brighton.

mitoma mu brighton diogo dalot.jpg
Mitoma được MU quan tâm

MU gây nhiều thất vọng trong mùa giải 2023-24 và nhiều khả năng sẽ trải qua những thay đổi lớn trên hàng công.

Điểm mạnh của Mitoma là khả năng rê bóng và tổ chức tấn công từ cánh trái. Ngôi sao châu Á 26 tuổi đặc biệt nổi bật trong phạm vi 1/3 cuối sân.

Cầu thủ người Nhật Bản có khả năng mang đến nhiều giải pháp cho MU, trong bối cảnh hiệu suất tấn công của đội không cao.

Không chỉ MU, một số nguồn tin cho biết Man City cũng có ý định ký Mitoma. Đây là mẫu cầu thủ mà Pep Guardiola cho rằng sẽ giúp tăng chiều sâu đội hình cho nhà ĐKVĐ bóng đá Anh và châu Âu.

Arsenal nhắm tiền đạo Openda

Báo chí Đức tiết lộ, Arsenalđang cử đại diện theo dõi Lois Openda và không loại trừ khả năng kéo cầu thủ này về bóng đá Anh.

lois openda.jpg
Openda gây ấn tượng với Arsenal

Arsenal muốn nâng cao chất lượng đội hình vì tương lai lâu dài, chinh phục danh hiệu Premier League cũng như thực hiện giấc mơ Champions League.

Openda vừa đến RB Leipzig hồi mùa hè với giá 38,5 triệu euro, kỷ lục trong lịch sử CLB. Tuyển thủ Bỉ có quốc tịch Maroc nhanh chóng gây ấn tượng.

Cầu thủ 23 tuổi này hiện có 5 bàn cho RB Leipzig. Mới đây, anh ghi bàn trong trận thua 1-3 trước Man City ở Champions League. Trước đó, anh ghi 1 bàn và 1 kiến tạo trong trận hòa Bayern Munich 2-2 thuộc vòng 6 Bundesliga.

Arsenal có thể phải chi 70 triệu euro để Leipzig chấp nhận bán Openda. Khi ấy, "Pháo thủ" có khả năng thanh lý Nketiah và Nelson.

West Ham muốn có Smith Rowe

West Ham của HLV David Moyes đang có kế hoạch giải cứu Emile Smith Rowe, một trong những tài năng lớn của bóng đá Anhđang gặp khó khăn ở Arsenal.

smith rowe.jpg
Smith Rowe không có nhiều cơ hội ở Arsenal

Smith Rowe từng có nhiều hứa hẹn ở Arsenal, nhưng chấn thương nặng khiến anh chưa tìm lại trạng thái tối nhất.

Mùa này, Smith Rowe mới chỉ được HLV Mikel Arteta tung vào sân 136 phút trên mọi mặt trận. Ở Premier League Cup chỉ là 10 phút.

Hàng tiền vệ Arsenal hiện khá đông đúc, trong khi Arteta yêu thích sử dụng Kai Havertz. Điều đó khiến cho Smith Rowe ít có cơ hội vào sân.

West Ham có ý định mượn Smith Rowe trong tháng Giêng tới. HLV Moyes muốn một vị trí cao ở Premier League, cũng như chinh phục kỳ tích Europa League.

Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!

MU mua gấp Goncalo Inacio, Liverpool ký Pedro Neto

MU mua gấp Goncalo Inacio, Liverpool ký Pedro Neto

MU chuẩn bị mua Goncalo Inacio, Liverpool tiếp cận Pedro Neto, Tottenham muốn lấy Mikel Merino là những tin bóng đá chính hôm nay, 4/10.">

Tin bóng đá 5/10: MU ký Mitoma, Arsenal mua Openda

Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Bá tước William Maxwell (trái) đã được vợ tìm cách cứu khỏi nơi giam giữ ở Tháp London năm 1716. Ảnh: The Scotman

Một ngày trước thời điểm Maxwell dự kiến bị hành quyết vào năm 1716, vợ ông là Winifred đã đến thăm chồng tại tòa tháp. Winifred và một số người đi cùng bà đã được phép vào buồng giam Maxwell, nơi họ bí mật đưa cho ông một chiếc váy lót và một áo choàng của phụ nữ.

Mặc váy áo và đóng giả phụ nữ, Maxwell đã trốn khỏi Tháp London và tìm cách đi thuyền rời nước Anh. Sau đó, ông đóng giả làm một người hầu của Đại sứ Áo và đến Italia. Bị nhà chức trách nghi ngờ giúp chồng bỏ trốn, bà Winifred cũng phải tìm cách rời khỏi Anh và đoàn tụ với chồng ở Rome, bắt đầu cuộc sống lưu vong.

Cuộc vượt ngục hàng loạt - Nhà tù Libby (1864)

Trong cuộc nội chiến Mỹ, Liên minh miền Nam đã chuyển đổi một nhà kho cũ ở Richmond, bang Virginia, thành nhà tù Libby. Được sử dụng để giam giữ các tù nhân chiến tranh, cơ sở này trở nên vô cùng chật chội và đầy rẫy dịch bệnh.

Nhà tù Libby, Mỹ năm 1865. Ảnh: Wikimedia

Năm 1863, một nhóm tù nhân bắt đầu bí mật đào đường hầm bên dưới nhà tù. Sau 3 lần thất bại, họ rốt cuộc đào được một đường hầm thành công ra ngoài nhà tù. Đường hầm dài hơn 15 mét, có đoạn hẹp tới 40cm và bị chuột xâm nhập.

Thông qua đường hầm, 109 tù nhân đã đào tẩu khỏi nhà tù Libby để đến vùng đất của Liên minh miền Bắc. Trong số những người chạy trốn, 59 người đã đến được lãnh thổ bên kia thành công, 48 người bị bắt và 2 người chết đuối ở sông James. Nhiều người trong số tù nhân đào tẩu thành công đã dựa vào sao Bắc Đẩu để tìm được hướng thoát khỏi vùng đất của Liên minh miền Nam.

John Dillinger - Nhà tù hạt Crown Point (1934)

Tên cướp ngân hàng John Dillinger nổi tiếng vì đã nhiều lần trốn được việc bị bắt và tẩu thoát thành công khỏi trại giam của cảnh sát Mỹ trong những năm 1930.

Ảnh chụp John Dillinger tại nhà tù bang Indiana, Mỹ năm 1931. Ảnh: AP

Năm 1933, Dillinger thực hiện một loạt các vụ cướp ngân hàng lớn và cuối cùng sa lưới cảnh sát. Hắn sau đó đã vượt ngục ở Lima, bang Ohio nhờ vũ lực. Các cộng sự của Dillinger đã đóng giả cảnh sát nhằm tiếp cận hắn, nhưng khi được yêu cầu xuất trình phù hiệu, bọn chúng đã bắn chết cảnh sát trưởng đang thi hành công vụ và thả Dillinger.

Nhà chức trách bắt được Dillinger vào tháng 1/1934. Hắn bị đưa đến bang Indiana để hầu tòa vì các cáo buộc liên quan đến một vụ trộm ngân hàng ở Chicago, khiến một bảo vệ thiệt mạng.

Ngày 3/3/1934, Dillinger trốn thoát khỏi nhà tù quận Crown Point bằng cách dùng súng giả, được tin do chính hắn dùng lưỡi dao cạo chạm khắc một tấm ván tạo nên, để đe dọa các lính canh. Tên tội phạm xảo quyệt sau đó đã đánh cắp một xe hơi và bỏ trốn khỏi khu vực. Song, hắn rốt cuộc đã bị các nhân viên Cục Điều tra Liên bang Mỹ bắn chết ở Chicago vài tháng sau đó.

Clarence Anglin, John Anglin và Frank Morris - Alcatraz (1962)

Các tù nhân Clarence Anglin, John Anglin và Frank Morris. Ảnh: Nhà tù liên bang Alcatraz

Với biệt danh "Nhà tù đá", Alcatraz từng là trại giam nổi tiếng khắc nghiệt, chuyên "trị" những tội phạm cứng đầu nhất trên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi bờ biển San Francisco, Mỹ. Trong 29 năm hoạt động, nhà tù đã phải chứng kiến khoảng 14 vụ vượt ngục.

Tháng 6/1962, 3 tù nhân gồm Frank Morris và hai anh em Clarence và John Anglin bắt đầu hiện thực hóa kế hoạch đào tẩu đã vạch ra từ lâu. Chúng đã dành hàng tuần để đục đẽo, làm cho các lỗ thông gió trên tường buồng giam đủ rộng để chui qua. Cả 3 chạy trốn qua các lỗ tường và các đường thông gió của nhà tù sau khi để lại những hình nộm trên giường tại buồng giam để tránh gây nghi ngờ.

Một buồng giam ở nhà tù Alcatraz bị tù nhân khoét lỗ thoát năm 1962. Ảnh: Word Press
Một trong những hình nộm bị bỏ lại tại buồng giam ở nhà tù Alcatraz. Ảnh: FBI

Khi đến rìa của hòn đảo, 3 tù nhân đã đóng một chiếc bè tạm bợ bằng xi măng và áo mưa. Về sau, không có thêm bất kỳ tin tức gì về những kẻ đào tẩu và một cuộc truy lùng quy mô lớn cũng không thu được manh mối gì về chúng. Nhiều người cho rằng, cả 3 đã chết đuối khi cố băng qua vịnh San Francisco.

El Chapo - Nhà tù Altiplano (2015)

Joaquin Guzman Loera, còn được biết đến với tên gọi là "El Chapo" là một ông trùm buôn ma túy khét tiếng người Mexico, thủ lĩnh của băng đảng Sinaloa. Hắn từng trốn thoát khỏi hai nhà tù có an ninh nghiêm ngặt ở Mexico.

Joaquín “El Chapo” Guzmán (giữa) trong quá trình bị bắt giam ở Mỹ tháng 1/2017. Ảnh: Wikimedia Commons

El Chapo bị bắt năm 1993 và bị kết án 20 năm tù ở Mexico. Hắn đã dùng tiền hối lộ nhiều nhân viên nhà tù để đổi lấy các đặc quyền và tiếp tục điều hành tập đoàn tội phạm của mình từ bên trong buồng giam.

Năm 2001, El Chapo thực hiện vụ vượt ngục đầu tiên, được tin là nhờ một lính canh dùng xe đẩy đưa hắn ra khỏi trại giam. El Chapo vẫn sống ngoài vòng pháp luật cho đến năm 2014, khi hắn bị bắt lại và đưa đến nhà tù Altiplano, trung tâm giam giữ có hệ thống an ninh cao nhất ở Mexico.

Đường hầm và chiếc môtô mà El Chapo đã dùng để tẩu thoát khỏi nhà tù Altiplano năm 2015. Ảnh: Anadolu

Ngày 11/7/2015, El Chapo đào tẩu khỏi nhà tù Altiplano. Hắn chui qua một cái lỗ dưới vòi hoa sen của buồng giam và chạy trốn qua một đường hầm được trang bị hệ thống chiếu sáng và thông gió, do các đồng sự của hắn đào trước đó. Tuy nhiên, các quan chức thực thi pháp luật rốt cuộc đã bắt được El Chapo vào năm 2016.

Tuấn Anh

Tử tù Trung Quốc dùng tuốc nơ vít đào hầm vượt ngục tới cống nướcMột tử tù người Trung Quốc đã trốn khỏi trại giam ở gần thủ đô của Indonesia, bằng cách đào một đường hầm dài 30m từ xà lim.">

5 vụ vượt ngục táo tợn trên thế giới

Theo DW, ngay sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt sang Ukraine vào cuối tháng 2, các quan chức Mỹ được cho đã cố gắng sắp xếp một cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thái tử Ảrập Xêút Mohammed bin Salman. Tuy nhiên, ông Bin Salman đã từ chối nhận cuộc gọi. Song, ngay sau đó, vị thái tử này đã có các cuộc trao đổi với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào tháng tiếp theo.

Ông Joe Biden (giữa) trong chuyến công du Ảrập Xêút năm 2011, khi còn giữ chức Phó Tổng thống Mỹ. Ảnh: BBC 

Nhà Trắng bác bỏ thông tin về việc các cuộc gọi của ông Biden đã bị từ chối. Nhưng một số nhà quan sát coi đây là sự cố mới nhất về thời kỳ đặc biệt lạnh giá trong quan hệ giữa Mỹ với một số nước xuất khẩu dầu mỏ thân cận nhất ở Trung Đông. Trước đó, Tổng thống Biden từng gọi Ảrập Xêút là “một quốc gia bị bài xích” vì liên quan đến vụ sát hại nhà báo lưu vong Jamal Khashoggi năm 2018.

Xung đột Nga - Ukraine khiến Mỹ nhận ra họ cần Ảrập Xêút và các nước Trung Đông khác một lần nữa. Mỹ và châu Âu muốn các nước đối tác trong khu vực bơm thêm dầu mỏ ra thị trường để hạ giá năng lượng toàn cầu, ủng hộ các nghị quyết của Liên Hợp Quốc nhằm phản đối chiến dịch tấn công Ukraine và hỗ trợ bằng các lệnh trừng phạt Moscow.

Tuy nhiên, các nước Trung Đông tỏ ra lưỡng lự. Những nước giàu dầu mỏ như Ảrập Xêút và UAE gần như vẫn gắn chặt với giới hạn về sản lượng dầu thô theo thỏa thuận đạt được trước đó của nhóm OPEC+, bao gồm cả Nga. Các siêu du thuyền, máy bay tư nhân và tài sản của các nhà tài phiệt Nga cũng đang tránh được việc bị tịch thu ở UAE. Các nước khác trong khu vực, bao gồm cả các đồng minh của Mỹ như Iraq, Jordan và Israel, đã từ chối bỏ phiếu chống lại Nga tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

Cảm giác bị bỏ rơi

Theo giới phân tích, có một số nguyên nhân khiến Mỹ, một nước có ảnh hưởng lớn ở Trung Đông suốt nhiều thập kỷ, không thể thuyết phục các đồng minh trong khu vực đứng về phía họ trong cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Kể từ khi kết thúc Thế chiến hai, Mỹ đã đánh đổi sức mạnh quân sự để lấy sự đảm bảo an ninh năng lượng từ khu vực. Một báo cáo hồi tháng 4 của Hội đồng quan hệ đối ngoại Châu Âu (ECFR) chỉ ra rằng, Mỹ "vẫn là nước đảm bảo an ninh chiếm ưu thế và nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất cho khu vực”. Washington vẫn duy trì nhiều căn cứ quân sự lớn ở khắp Trung Đông, với khoảng 45.000 - 60.000 nhân viên đồn trú, nhiều hơn sự hiện diện quân sự của các quốc gia khác.

Tuy nhiên, khi Mỹ bắt đầu tự khai thác dầu mỏ ở trong nước (kể từ năm 2019, xứ sở cờ hoa đã xuất khẩu nhiều xăng dầu hơn nhập khẩu), Washington ít coi trọng các nhà sản xuất dầu mỏ ở Trung Đông hơn.

Ông Aaron D. Miller, cựu cố vấn chính sách đối ngoại cho Chính phủ Mỹ đang là thành viên cấp cao của Quỹ Carnegie vì Hòa bình quốc tế nhận định, trong hơn 20 năm qua, dù Mỹ chưa rút khỏi Trung Đông, nhưng các ưu tiên của nước này đã thay đổi. Theo ông, các đối tác của Mỹ ở Trung Đông, đặc biệt là Ảrập Xêút và UAE, đã nhận ra sự giảm sút chú ý của Washington và tìm cách tiếp cận những nước khác.

Ví dụ, Trung Quốc cho đến nay là nhà nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới và vào năm 2020, 47% lượng nhiên liệu nhập khẩu của nước này đến từ Trung Đông. Siêu cường châu Á đã và đang củng cố các mối quan hệ ở đây, kể cả hỗ trợ phát triển tên lửa đạn đạo ở Ảrập Xêút, mua lại các cơ sở sản xuất dầu và đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Iraq.

Bilal Saab, giám đốc Chương trình quốc phòng và an ninh tại Viện Trung Đông ở Washington xác nhận, các nước Trung Đông có các lợi ích riêng và Mỹ không phải là "quốc gia duy nhất tham gia cuộc chơi". Họ còn có những lựa chọn khác, dù có thể không tốt bằng Mỹ nhưng luôn tồn tại ở đó.

Tuy nhiên, khi chiến sự ở Ukraine kéo dài và tình hình kinh tế toàn cầu xấu đi (một phần do giá dầu tăng cao), Mỹ đang cố gắng giành lại nền tảng mà họ đã mất vào tay các nước khác như Trung Quốc hay Nga.

Một phái đoàn cấp cao Mỹ, do Phó Tổng thống Kamala Harris dẫn đầu đã đến thăm UAE hồi giữa tháng 5 và gặp gỡ nhà lãnh đạo Mohammed bin Zayed Al Nahyan. Truyền thông Mỹ mới đây đưa tin, Tổng thống Biden sẽ đích thân công du Ảrập Xêút vào giữa tháng 7 để gặp Thái tử Mohammed bin Salman, điều ông dường như từng e ngại.

Hợp tác đôi bên cùng có lợi

Theo ông Miller, để có thể thuyết phục Trung Đông đứng về phía Mỹ trong xung đột Nga - Ukraine, Washington không nên gây áp lực với các nước trong khu vực, nhất là khi liên quan đến lợi ích quốc gia thiết yếu của họ. Thay vào đó, Washington cần "quản lý liên minh một cách khôn ngoan, lão luyện" với các đề xuất hợp tác đôi bên cùng có lợi. 

Chuyên gia Saab tin, một trong những lĩnh vực hợp tác tiềm năng như vậy là xây dựng hệ thống phòng không và tên lửa tích hợp. Đây là điều mà các quốc gia như Ảrập Xêút và UAE đang cần sau khi các cuộc tấn công tên lửa từ Yemen từng khiến Ảrập Xêút phải tạm ngưng sản xuất tới một nửa sản lượng dầu năm 2019.

Ông Saab hy vọng, Washington sẽ "thiết lập lại" mối quan hệ với các đối tác Trung Đông quan trọng, vì mô hình "đổi dầu lấy bảo đảm an ninh" Mỹ từng áp dụng trước đây không còn hiệu quả nữa. Theo ông, đó là "mối quan hệ hợp tác mới theo các điều khoản mới, trong đó mỗi bên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm với các lợi ích an ninh tập thể và khu vực". Điều này sẽ giúp kéo dài danh sách các nước sẵn sàng áp trừng phạt Nga cũng như tạo thêm lợi thế cho Mỹ trong cuộc cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc.

Tuấn Anh

Viễn cảnh Mỹ mong muốn khi chiến sự Ukraine kết thúcChính phủ Mỹ vẫn đang thể hiện sự ủng hộ và cung cấp khí tài quân sự cho Kiev trong cuộc xung đột với Moscow. Nhưng viễn cảnh kết thúc ra sao mới làm cho chính quyền của Tổng thống Biden chấp nhận?">

Vì sao Trung Đông không đứng về phía Mỹ trong xung đột Nga

友情链接