Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Đà Nẵng năm 2021 Trước đó, Đà Nẵng tổ chức lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho hơn 13.000 thí sinh tham dự Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2021-2022.
Ngoài các thí sinh, trước đó Đà Nẵng đã tổ chức lấy mẫu xét nghiệm cho toàn bộ những người tham gia công tác coi thi, chấm thi, bảo vệ kỳ thi...
Năm nay chỉ tiêu vào lớp 10 Đà Nẵng cụ thể tại 21 trường THPT công lập như sau:Trường THPT Phan Châu Trinh: 1.240 học sinh, 31 lớp; Trường THPT Hòa Vang: 480, 12 lớp; Trường THPT Phan Thành Tài: 440 , 11 lớp; Trường THPT Ông Ích Khiêm: 560, 14 lớp; Trường THPT Phạm Phú Thứ: 440, 11 lớp; Trường THPT Thái Phiên: 800, 20 lớp; Trường THPT Hoàng Hoa Thám: 480, 12 lớp; Trường THPT Ngũ Hành Sơn: 440, 11 lớp; Trường THPT Nguyễn Trãi: 400, 10 lớp; Trường THTP Tôn Tất Tùng: 480, 12 lớp; Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền: 400, 10 lớp ; Trường THPT chuyên Lê Qúy Đôn: 300, 13 lớp; Trường THPT Trần Phú: 720, 18 lớp; Trường THPT Thanh Khê: 440, 11 lớp; Trường THPT Nguyễn Hiền: 600 , 15 lóp; Trường THPT Ngô Quyền: 480, 12 lớp; Trường THPT Cẩm Lệ: 400, 10 lớp; Trường THPT Liên Chiểu: 400, 10 lớp; Trường THPT Võ Chí Công: 28, 7 lớp; Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến: 200, 4 lớp; Trường THTP Sơn Trà: 400, 10 lớp. Trường THPT Nguyễn Văn Thoại: 320, 8 lớp; Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn: 300, 13 lớp.
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Đà Nẵng năm 2022Gần 15.000 học sinh Đà Nẵng vừa hoàn thành bài môn Ngữ văn thi vào lớp 10. Sau đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Đà Nẵng năm 2022." alt="Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn của Đà Nẵng 2021" /> Chúng Huyền Thanh rạng rỡ tại sự kiện. Tại sự kiện, Chúng Huyền Thanh và con trai Joyce trải nghiệm nhiều hoạt động giúp cậu bé kết nối, hòa động với nhiều bạn bè cùng trang lứa, đồng thời khuyến khích bé phát triển tư duy và học cách yêu thương bản thân, gia đình. Người mẫu gốc Hải Phòng tiết lộ, Joyce 5 tuổi, có tính cách dễ gần và rất tình cảm, là con trai của vợ chồng cô.
“Tôi vui vì con ngoan ngoãn theo mẹ đi làm. Con hào hứng tham gia các trải nghiệm kết nối với bản thân, bạn bè và thiên nhiên. Qua mỗi hoạt động, tôi hiểu hơn tính cách của con và cảm nhận rõ tầm quan trọng việc định hướng sự phát triển của con trong những năm đầu tiên. Mỗi giây phút ở bên con, tôi thấy hạnh phúc được nhân lên gấp nhiều lần. Ánh mắt, nụ cười của con khi nhìn mẹ rạng rỡ làm trái tim tôi ấm áp", Chúng Huyền Thanh cho biết.
Người đẹp chia sẻ, dự án Trạm hạnh phúchướng mỗi đứa trẻ tới ba kết nối: Kết nối bản thân, Kết nối người khác, và Kết nối thiên nhiên. Dự án muốn mang đến cộng đồng thông điệp đem đến hạnh phúc bền vững. Chính vì thế, bằng mọi cách cô cho con trai cùng tham gia có cơ hội luyện tập thực hiện kỹ năng hạnh phúc thường xuyên.
Đọc cuốn sách Happy Children - Hiểu về sự phát triển của trẻ để nuôi dạy con an lạc và hạnh phúc của GS. TS Hà Vĩnh Thọ, Chúng Huyền Thanh cho biết “đã thay đổi quan điểm về việc nuôi dưỡng con cái”
“Hạnh phúc không phải điều gì đó quá trừu tượng khi trẻ hoàn toàn có thể thực hành kỹ năng hạnh phúc cùng ba mẹ. Hiểu về trẻ là nền tảng để chúng ta có thể mang đến cho con một tuổi thơ hạnh phúc”, Chúng Huyền Thanh bày tỏ.
Chúng Huyền Thanh và Jay Quân kết hôn năm 2017. 5 năm cùng nhau xây dựng tổ ấm, cặp đôi có 2 con trai kháu khỉnh.
Cô hạn chế tham gia sự kiện showbiz để hoành thành thiên chức làm mẹ. Mới đây, Chúng Huyền Thanh trở lại tham gia chương trình The New Mentor và được công chúng đón nhận. Rời cuộc thi, Chúng Huyền Thanh trở về nhịp sống bình thường và cố gắng bù đắp cho 2 con và ông xã bằng những chuyến dã ngoại cuối tuần.
Hàng ngày, vợ chồng cô đưa 3 con đến trường, sau đó mỗi người đều bận rộn với lịch làm việc riêng. Buổi tối là khoảng thời gian cả nhà quây quần bên mâm cơm. Cô và ông xã Jay Quân cùng chơi và dạy các con học tập.
Bà mẹ hai con nhớ lại, khoảng thời gian quay The New Mentor, cô gần như dành toàn bộ tâm trí cho chương trình, có những đợt ghi hình liên tiếp 10 ngày và mỗi ngày quay 18 tiếng. Thời điểm đó, ông xã Jay Quân là người thay vợ chăm sóc 2 con và làm việc nhà. “Tôi biết ơn chồng đã luôn ủng hộ, tạo mọi điều kiện để tôi có thể phấn đấu trong sự nghiệp. Nếu không có sự hỗ trợ của ông xã, tôi không biết mình xoay sở ra sao”, cô nói.
Chúng Huyền Thanh khoe đường cong 'gái hai con' quyến rũChúng Huyền Thanh đảm nhận vai trò vedette trong đêm diễn thời trang với chủ đề ‘IShow' của NTK Vân Anh Scarlet." alt="Chúng Huyền Thanh học cách thực hành yêu thương với con" />- - Đại diện Trường Phổ thông quốc tế Newton cho hay nếu phía đối tác GWIS không chứng minh được pháp lý, trường sẽ hoàn trả 20% học phí. Cùng với đó, sẽ giảm 20% học phí nếu học sinh tiếp tục theo học chương trình Mỹ ở các năm học sau.
Trước những nghi vấn về tính pháp lý của Trường George Washington International School (GWIS), việc đảm bảo quyền lợi của học sinh đang theo học chương trình hợp tác với trường này là vấn đề được dư luận quan tâm.
Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 18/4, bà Lê Thị Chính, Hiệu trưởng Trường Phổ thông quốc tế Newton- đối tác liên kết với GWIS cho biết hiện vẫn chờ đợi để phía GWIS cung cấp các giấy tờ chứng minh tính pháp lý.
Trong trường hợp xấu nhất, nếu sau 3 tháng kể từ ngày 16/4, trường GWIS không cung cấp được giấy kiểm định chất lượng thì trường Newton sẽ chấm dứt hợp đồng liên kết giữa hai bên.
Theo bà Chính, trường hợp ngừng hợp tác, nhà trường vẫn tiếp tục đảm bảo chương trình giảng dạy ba môn Toán, Khoa học và tiếng Anh theo sách giáo khoa Mỹ để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
“Như vậy nhà trường vẫn sẽ tiếp tục tổ chức dạy học chương trình Mỹ bình thường với giáo viên nước ngoài và vẫn các môn như thế. Chỉ là sẽ không lấy bảng điểm và chứng chỉ của GWIS và những chi phí trước đây vốn chuyển cho họ sẽ được gửi lại cho phụ huynh. Phải phân biệt việc liên kết để có bằng có bảng điểm với việc chương trình, nếu chương trình có lợi cho người học và người học thích thì nhà trường vẫn tiếp tục dạy. Bởi chất lượng chương trình là do trường Newton chịu trách nhiệm chứ không phải bên đối tác”.
Buổi làm việc giữa ông Philip Nguyễn- đại diện GWIS với các phụ huynh có con theo học tại Trường Phổ thông quốc tế Newton. Ảnh: Thanh Hùng. Trước câu hỏi đảm bảo quyền lợi cho học sinh đã từng theo học chương trình này, bà Chính cho hay nhà trường cũng đưa ra những phương án và ngày 21/4 tới đây sẽ tổ chức họp phụ huynh để thông báo việc học sinh có thể chọn các hướng đi tiếp.
“Trường hợp xấu nhất là năm học tới nhà trường ngừng hẳn liên kết với GWIS thì học sinh có thể được lựa chọn hoặc chuyển hệ Cambridge (Sở GD-ĐT Hà Nội đã cho phép trường tổ chức từ năm học tới đối với từ lớp 8 trở xuống) hoặc sang học hệ bán quốc tế. Hoặc cũng có thể tiếp tục học chương trình này- chương trình Mỹ, nhưng không còn liên kết với GWIS”.
Theo bà Chính, trước mắt, trong thời gian tạm dừng liên kết để làm rõ các nghi vấn về tính pháp lý của GWIS, cụ thể với 2 tháng 4 và 5/2018, trường Newton sẽ hoàn trả cho phụ huynh phần chi phí vốn trước nay chuyển sang cho GWIS về bảng điểm.
“Cụ thể, những học sinh đang theo học hệ GWIS sẽ được giảm 20% học phí, tức vẫn học chương trình như thế, vẫn đảm bảo chất lượng, nhưng không còn bảng điểm và lấy chứng chỉ gì nữa và học chỉ để lấy kiến thức. Chúng tôi cũng đã có phương án, sang năm sau, các học sinh vẫn sẽ học chương trình với số tiết đảm bảo, giáo viên nước ngoài như thế, nhưng không lấy chứng chỉ và giảm 20% học phí so với năm nay”, bà Chính nói.
Về dài hạn, Trường Newton cũng cam kết trong thời gian sớm nhất sẽ xin tư vấn từ Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) để tìm đối tác thay thế. Khi có đối tác mới trường sẽ trao đổi với phụ huynh về phương án chuyển đổi cụ thể.
“Để học sinh vẫn có thể được nhận những chứng chỉ hoặc bảng điểm hoặc bằng của Mỹ tin cậy. Tất nhiên trường sẽ phải kết hợp với Sở GD-ĐT Hà Nội để có những bàn bạc kỹ lưỡng về những vấn đề này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học”, bà Chính nói.
Theo bà Chính, thực tế sau cuộc họp phụ huynh, đại đa số các phụ huynh vẫn rất ủng hộ và muốn các con tiếp tục được học chương trình của Mỹ.
Bà Chính cho biết, hiện số lượng học sinh theo học hệ GWIS này không nhiều, thậm chí rất ít.
“Học sinh hệ này sẽ học song song 2 chương trình cả chương trình Việt Nam và cả chương trình Mỹ. Tức vẫn học chương trình Việt Nam bình thường và có thêm bảng điểm của chương trình GWIS và chỉ học 3 môn. Học sinh nào đủ 24 tín chỉ thì mới được nhận bằng. Thực ra từ trước đến nay cũng mới chỉ 6 học sinh được nhận bằng này.
Thường mỗi khối 4 lớp thì số học sinh theo hệ GWIS chỉ 1 lớp. Ví dụ như năm nay, khối 11 của nhà trường gần 120 học sinh thì chỉ hơn 20 học sinh. Khối 10 có hơn 120 học sinh cũng gần 30 học sinh. Lớp 12 cũng vậy. Nhưng ít em đủ 24 tín chỉ, bởi để đạt đủ phải theo từ lớp 9, thậm chí lớp 10 mới vào thì cũng không đủ. Và nếu không đủ tín chỉ thì xác định là cũng không có bằng, học chỉ để lấy kiến thức để sau đó thi các chứng chỉ SAT, IELTS, TOEFL,…để rồi apply học bổng du học”, bà Chính cho hay.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục đề nghị 9 Sở Giáo dục dừng hợp tác với trường GWIS
Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị các Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh/ thành phố để dừng hợp tác với Trường Quốc tế George Washington (GWIS).
" alt="GWIS không chứng minh được tính pháp lý, trường Newton sẽ giảm 20% học phí" /> - - Dù nay đã là sinh viên năm thứ 3 nhưng những áp lực về điểm số, thành tích học tập vẫn là nỗi sợ hãi với Nhàn mỗi khi nghĩ đến.
Lời toà soạn: Sau chia sẻ của một học sinh "Có mỗi việc học còn không xong thì làm được cái gì?", VietNamNet tiếp tục nhận được tâm sự của một sinh viên từng trải qua nhiều áp lực thời học phổ thông. Với những kết quả học tập và thi cử tốt, bạn sinh viên này đã trúng tuyển vào trường đại học thuộc tốp đầu. Bài chia sẻ dưới đây dù chỉ là góc nhìn cá nhân, đây là những tiếng nói rất đáng suy ngẫm cho những người lớn có liên quan.
Ảnh minh hoạ: Thanh Hùng Từ lớp 1 đến lớp 7, em vốn là một học sinh bình thường trong lớp, không phải diện yếu kém. Nhưng em đã quen với việc hứng chịu những câu chỉ trích từ mẹ như: “Học dốt mà chỉ lo nghịch phá, nói chuyện”, “Mẹ chán con lắm”.
Trong nhà, chị gái em luôn là học sinh giỏi các cấp và rồi em luôn bị so sánh. Đến giờ, em vẫn còn ám ảnh câu nói của mẹ: “Con không cần nhìn đâu xa mà nhìn ngay chị”.
Những năm đầu cấp 2, tình cảnh cũng không khá hơn, khi sau mỗi lần đi họp phụ huynh về mẹ lại có những tràng ca thán.
Những ngày đó, điểm số là thứ được quan tâm khi các bài kiểm tra được thầy cô gửi về cho phụ huynh ký xác nhận nắm được tình hình. Trong mắt mẹ, điểm cứ phải từ 8 trở lên, 7 điểm sẽ bị mắng mấy câu cùng câu hỏi: “Không được 8 à?”
Còn từ 6 điểm trở xuống là nỗi sợ hãi bao trùm. Đến nỗi, những bài điểm thấp, em vì quá sợ nên phải làm liều nhái chữ ký.
Nhưng đáng buồn là những thứ áp lực đó có vẻ như lại càng đè nặng hơn và tỷ lệ thuận khi kết quả học tập tốt lên.
Từ lớp 8, em bắt đầu tiếp cận với môn Hóa học và thành tích học tập như được sang một trang khác. Lớp 10, em trở thành thủ khoa trong kỳ thi vào trường chuyên của tỉnh và vào lớp cũng thuộc diện học giỏi tốp đầu.
Những tưởng khi được học theo sở thích và kết quả tốt đẹp thì không còn áp lực. Mọi thứ cứ diễn ra như vậy cho đến ngày em được chọn vào đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia lớp 11.
Kỳ vọng bỗng chốc đặt vào chúng em rất nhiều. Nhưng thật không may, đến khi thi thì cả đội 6 người, chỉ duy nhất 1 người đạt giải; số còn lại, có em, bị trượt.
Khi đó, bản thân em buồn đã đành, nhưng bố mẹ, thầy cô cũng buồn chán rõ rệt trên từng nét mặt, bởi mặc nhiên trong suy nghĩ của mọi người là “khi học thì không đến nỗi nào”.
Bị trượt trong sự kỳ vọng, em cảm thấy sự hãi chính những sự kỳ vọng đó.
Về nhà, bố mẹ nói những câu không hề dễ nghe và luôn đặt ra những câu hỏi sao lại không đỗ được, thật vô lý. Có lẽ cũng vì vốn trước đây đã đặt quá nhiều kỳ vọng, thậm chí từng khoe về thành tích được đi thi của em.
Cùng vì thế, cho đến mãi những tháng tiếp theo, em lâm vào trạng thái chán nản, không muốn làm gì và tâm hồn thì vô định.
Đi học thì chỉ thấy buồn và cả một mùa hè năm đó không còn thấy động lực học hành. Chưa hoàn hồn được bao lâu, sức ép lại đến tiếp khi em phải đứng trước 2 sự lựa chọn khi lên lớp 12 là hoặc tập trung thi ĐH hoặc theo tiếp thi học sinh giỏi quốc gia.
Lúc đó sức ép đè lên vai em là nếu chọn thi học sinh giỏi quốc gia thì đành phải đánh đổi đành bỏ ngỏ ôn thi các môn ĐH. Và nỗi lo luôn hiển hiện là nhỡ trượt tiếp như lớp 11 thì coi như sẽ mất hết.
Thầy giáo thì liên tục động viên quay trở lại chuẩn bị thi tiếp lớp 12, bởi “không ai thi thì không đảm bảo chất lượng đội tuyển”.
Cả mùa hè em như bị rơi vào trạng thái trầm cảm, trơ lỳ cảm xúc, có chút chán đời và chẳng có định hướng gì nữa về tương lai. Mỗi tối, em toàn lén lút ngồi bật tivi xem đến sáng; còn buổi ngày thì đi ngủ. Bố mẹ cũng đi làm cả ngày nên không hề hay biết những ngày tháng cô độc.
Những tháng hè, thầy cũng thường gọi điện cho chúng em và bảo cố gắng. Không phải một lần mà thi thoảng 2- 3 bữa, thầy lại gọi và nhắc lại việc đó. Em cảm thấy mình rơi vào cảnh không còn quyền lựa chọn, không được phép từ chối.
Bởi em cũng hiểu rằng thầy giáo trẻ những năm đầu phụ trách đội tuyển cũng rất áp lực kết quả cho nhà trường, nếu mình bỏ thì thầy trò sẽ khó nhìn mặt nhau. Vừa thấy thương thầy, nhưng thấy như thầy đang càng ép mình. Đợt ấy em hay cáu gắt.
Chưa hết, một thời gian sau, đến cả vợ thầy cũng gọi điện cho em và bày tỏ muốn gặp mặt. Thậm chí lúc đó, cô ấy đang trong giai đoạn mang bầu trông tiều tụy, ốm yếu. Lúc đó, áp lực với em không chỉ là nỗi lo sợ có đỗ được đại học, đạt giải quốc gia hay không mà còn là làm sao trả được ân tình với nhà thầy.
Mỗi lần thấy điện thoại quen thuộc thì em phát cáu. Em đã rất buồn và khóc mỗi đêm. Việc này kéo dài cả tháng.
Sau rồi, 5 bạn từng thi học sinh giỏi lớp 11 thì đến 3 người xin rút bằng đủ lý do.
Em là học trò cưng nên thật khó để xin được dừng lại.
Cuối cùng, may sao em vẫn giành được giải Ba kỳ thi học sinh giỏi năm lớp 12. Bởi em nghĩ với những áp lực khủng khiếp đó nếu trượt thêm lần nữa có lẽ một đứa con gái mới lớn như em sẽ khó để vực dậy.
Thanh Nhàn
'30 năm đào tạo học sinh giỏi, tôi cho mình điểm 0 nghề giáo'
Hơn 30 năm công hiến cho ngành giáo dục, tôi thấy mình chưa làm được điều mình muốn. Tôi không muốn nhồi học sinh đến đờ đẫn, nhưng tôi vẫn phải nhồi!
" alt="Áp lực bủa vây nữ sinh học giỏi" /> - GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, việc thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng nhằm mục đích tăng cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, đăng ký đến 99 nguyện vọng là không cần thiết.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐHQG Hà Nội Theo GS Đức, các thí sinh còn có cơ hội 3 lần điều chỉnh sau khi biết kết quả thi THPT. Vì vậy, việc chọn ngay từ bây giờ quá nhiều nguyện vọng là thừa thãi, và cũng không làm tăng cơ hội trúng tuyển vào những ngành, trường mà thí sinh yêu thích.
"Các thí sinh cần tìm hiểu kỹ về các trường đại học và những ngành nghề mình yêu thích, xét học lực của bản thân, nghiên cứu điểm trúng tuyển của các năm trước. Đó là những thông số quan trọng để lựa chọn trường và đăng ký nguyện vọng. Nguyên tắc là: Trước chọn ngành, sau chọn trường", GS Đức đưa lời khuyên.
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải. Ảnh: Thanh Hùng. Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho rằng: “Thí sinh cần hiểu rằng dù có đăng ký 100 nguyện vọng thì bạn cũng chỉ trúng tuyển 1 nguyện vọng mà thôi. Việc đăng ký quá nhiều nguyện vọng, không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề tài chính, mà vấn đề quan trọng hơn là gây tăng nguyện vọng ảo và khó khăn trong việc xây dựng các phương án xét tuyển của các trường và gián tiếp ảnh hưởng đến tâm lý của các thí sinh khi biết số lượng nguyện vọng đăng ký”.
Số nguyện vọng phù hợp, theo ông Chương là: đăng ký 1 ngành khoảng 3 nguyện vọng và một trường khoảng 3 ngành.
“Ngành phù hợp với năng lực của mình đặt ở mức trung bình, còn phải đăng ký ở mức cao hơn để phấn đấu và cả mức thấp hơn để an toàn”.
PGS.TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương Qua kinh nghiệm tư vấn tuyển sinh nhiều năm, PGS.TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương cũng khẳng định việc đăng ký quá nhiều nguyện vọng là không cần thiết.
“Điều thật sự cần thiết là trước khi đăng ký nguyện vọng, thí sinh cần hiểu được mình muốn làm nghề gì và muốn được phát triển trong môi trường như thế nào. Khi đã hiểu điều mình mong muốn, thí sinh sẽ lựa chọn nhóm ngành và nhóm trường phù hợp với mong muốn của mình, trong đó đảm bảo có các trường ở nhóm điểm cao và nhóm điểm thấp hơn, và sắp xếp lại theo mức độ yêu thích của mình. Khi đã có danh mục để lựa chọn, thí sinh đăng ký các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên mã xét tuyển mình mong muốn và phải đảm bảo có cả ngành và trường thuộc nhóm có điểm trúng tuyển dự kiến thấp hơn (căn cứ trên điểm trúng tuyển hàng năm của các trường).
Như vậy, thí sinh có thể trúng tuyển được ngành và trường mình yêu thích cao nhất trong khả năng của mình.
TS Nguyễn Thanh Bình, Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) phân tích: Thời điểm sau khi biết kết quả thi và có quyền điều chỉnh nguyện vọng mới là lúc các thí sinh cần tỉnh táo xem xét mọi khả năng để có thể tăng hoặc thay đổi nguyện vọng, nhằm tăng cơ hội trúng tuyển.
“Đợt đầu nên chọn ngành mình thích, trường yêu thích để lấy động lực phấn đấu, thí sinh chỉ cần đăng ký từ 3 đến 5 nguyện vọng là vừa đủ”, ông Bình đánh giá.
TS Nguyễn Thanh Bình, Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng Dù thí sinh được chọn nhiều nguyện vọng xếp theo thứ tự từ nguyện vọng 1 (cao nhất) đến các nguyện vọng tiếp theo nhưng cần cân nhắc đến “cơ hội” thật sự của mình.
“Việc được đăng ký nhiều nguyện vọng đồng nghĩa với tăng cơ hội trúng tuyển, nhưng nếu không sắp xếp hợp lý sẽ dễ bị rối, đặc biệt là chọn sai trường, sai nghề. Thay vào đó, nên lựa chọn các ngành nghề phù hợp với bản thân, có năng lực, sở trường và yêu thích với nghề nghiệp đó. Sau đó, lựa chọn những trường có đào tạo các ngành nghề đó để đăng ký nguyện vọng” - ông Bình nói.
Ông Bình cũng cho hay, về mặt lý thuyết, khi nhiều nguyện vọng thì tăng cơ hội trúng tuyển, song thực tế, số lượng thí sinh trúng tuyển ở những nguyện vọng sau giảm đi đáng kể.
Thanh Hùng
Chỉ tổ chức thi tốt nghiệp THPT ở các tỉnh, thành không bị giãn cách
Đó là những thông tin được PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) chia sẻ về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Đăng ký 99 nguyện vọng xét tuyển đại học: Có tăng cơ hội trúng tuyển?" /> Những thông tin nhạy cảm như họ tên, số điện thoại, số thẻ, mã CVC,... thường là đích nhắm đến của đối tượng lừa đảo. Ảnh: Trọng Đạt Còn một phương thức khác cũng được thường xuyên sử dụng là kẻ xấu sẽ gửi tin nhắn tuyển cộng tác viên làm nhiệm vụ mua hàng. Đối tượng gửi link để nạn nhân đăng ký tài khoản và hướng dẫn thực hiện mua hàng. Sau khi người dùng chuyển khoản và thanh toán trước, chúng sẽ chặn thông tin liên lạc.
Để phòng tránh những chiêu thức lừa đảo trên, Cake đã đưa ra khuyến cáo về việc người dùng tuyệt đối không tham gia mua bán đơn hàng ảo trên trang thương mại điện tử dưới hình thức cộng tác viên, nhân viên online…
Người dùng không nhập thông tin vào các đường link lạ gửi qua SMS, Zalo, Facebook. Bên cạnh đó, tuyệt đối không chia sẻ màn hình thông tin số thẻ, chụp ảnh màn hình có thông tin số thẻ, mã CVC2 hay cung cấp hoặc nhập mã OTP cho bất cứ đối tượng hoặc đường link nào, kể cả người xưng danh là nhân viên ngân hàng, công an….
Theo chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu, gần đây xuất hiện một chiến dịch phát tán đường link độc hại để thu thập thông tin bằng cách giả mạo các chương trình khuyến mại dịp Tết của một số thương hiệu, nhiều nhất là Bia Sài Gòn. Thủ đoạn khá giống với các vụ lừa đảo giả mạo các chương trình trúng thưởng của nhãn hàng nổi tiếng như CocaCola, Rolex, Coopmart... từng có trước đây.
Những website giả danh chương trình trúng thưởng của các thương hiệu thường chứa nhiều hình ảnh, logo thương hiệu, đi kèm với chương trình khuyến mãi song lại có phần đuôi link lạ như “.xyz”, “.top”, “.online”,...
Khi click vào link độc hại, nạn nhân sẽ bị thu thập thông tin về thiết bị đang sử dụng, địa chỉ IP... Không chỉ vậy, tin nhắn chứa đường link lạ cũng tự động gửi đi đồng loạt tới bạn bè của nạn nhân. Trong trường hợp vào link website giả mạo và cung cấp thêm thông tin danh tính, kẻ xấu sẽ có nhiều hơn các công cụ để sử dụng cho mục đích xấu.
Đây là một chiến dịch tấn công có chủ đích, đánh vào tâm lý người dùng ham các chương trình trúng thưởng, quà tặng. Những thương hiệu bị giả danh là nhãn đồ uống, bia, rượu thường được sử dụng trong dịp Tết. Trước diễn biến phức tạp trên, người dùng Internet cần nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân hay truy cập vào đường link lạ.
Số website lừa đánh cắp thông tin người dùng Việt đang gia tăng mạnh
Tính từ đầu tháng 12/2022 đến nay, dự án Chống lừa đảo đã phát hiện gần 500 trang lừa đánh cắp thông tin tài khoản ngân hàng, ví điện tử, thẻ tín dụng của người dùng, tăng hơn 3,6 lần so với tháng trước đó." alt="Rộ chiêu đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngày đầu năm mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Chia tay là... cởi
- ·Bất động sản Hà Nội: Chóng mặt với những dự án cực lớn
- ·Nhà giáo Chu Văn Sơn qua đời ở tuổi 58
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Trung Quốc mở triển lãm Covid
- ·Video máy khử trùng sách vở của trường học Philippines thời Covid
- ·Hà Nội nâng cao khả năng xử lý, đảm bảo ATTT trong các cơ quan nhà nước
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Hệ sinh thái VNPT Cloud hướng tới tương lai kết nối toàn diện
Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.
Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.
Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...
3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh
Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.
Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.
Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.
Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.
Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp
- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền
- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh
- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....
- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...
- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...
- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.
" alt="Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày" />Ông Hoàng Đức Minh. Ảnh: Thanh Hùng Quy định như vậy là vì hầu hết họ là sinh viên khá, giỏi được giữ lại trường, chưa có kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm (không như giáo viên mầm non, phổ thông được đào tạo là nghề sư phạm).
Tuy nhiên trong thực tế triển khai, vì những nguyên nhân khác nhau mà có giảng viên (trong đó có giáo sư, phó giáo sư) chưa có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
- Việc quy định giáo sư phải có chứng chỉ sư phạm phải chăng đã bộc lộ bất cập của quy định này?
Luật Giáo dục được ban hành năm 2005. Sau 14 năm thực hiện Luật, đến thời điểm hiện nay, quy định về nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên đã có những bất cập nảy sinh, nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Tuy nhiên, vì nội dung này quy định trong Luật nên không tự bỏ ngay được mà phải đợi đến khi sửa Luật.
- Ông có nói đến sửa Luật, vậy Luật Giáo dục (sửa đổi) đang được Quốc hội thông qua tới đây sẽ khắc phục gì cho quy định hiện hành về yêu cầu nghiệp vụ sư phạm với giảng viên?
Bộ GD&ĐT đang rà soát và đề xuất chỉnh sửa trong Luật Giáo dục (sửa đổi) tới đây; theo đó các yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm đối vởi giảng viên sẽ không qui định trong Luật mà sẽ đưa vào các qui định ở các văn bản áp dụng đối với các trường hợp cụ thể.
- Xin cảm ơn ông!
Song Nguyên
" alt="Đề xuất không quy định yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm với giảng viên trong luật" />Nhiều kẻ lừa đảo đã sử dụng tin nhắn rác làm công cụ để lừa lấy thông tin thẻ người dùng. Ảnh: Trọng Đạt Không chỉ vậy, chia sẻ với VietNamNet, chị Thúy Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, thời gian gần đây chị liên tục trở thành nạn nhân của một loạt các cuộc gọi và tin nhắn quảng cáo.
“Phía đầu dây bên kia khẳng định số điện thoại của tôi đã đăng ký tham gia một tựa game nào đó, sau đó yêu cầu tôi phải nộp phí đăng ký tài khoản. Nghĩ họ gọi nhầm số, tôi từ chối và lịch sự cúp máy nhưng vẫn liên tục bị gọi điện làm phiền bằng nhiều số máy khác nhau”, chị Hà bức xúc nói.
Chưa dừng lại ở đây, sau một loạt cuộc gọi không thành công, chị Hà lại nhận được các tin nhắn từ những số máy lạ có nội dung mời chào dịch vụ.
“Nội dung tin nhắn cho biết tôi có tài khoản ở cổng game ***88. Khi thử tìm kiếm, kết quả trả về cho thấy đây là một website có nội dung cờ bạc, cá độ. Sợ có ai đó trong gia đình dính líu đến website này, tôi đã dò hỏi nhưng tất cả mọi người đều nói không biết”, chị Hà chia sẻ.
Trước việc liên tục bị quấy rối, người phụ nữ này đã liên hệ phản ánh, đồng thời chuyển nội dung các tin nhắn rác tới đầu số 156. Sau khi tiếp nhận, nhân viên tổng đài hướng dẫn chị liên tục chặn các số lạ, vấn đề sau đó đã phần nào được giải quyết.
Đầu số 156 là số điện thoại của kênh tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo do Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp viễn thông triển khai từ ngày 1/11/2022. Khi nhận được tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh tới đầu số 156 thông qua 2 hình thức nhắn tin và gọi điện.
Sau một thời gian triển khai, tính đến hết ngày 20/11/2022, hai đầu số 156 và 5656 (Tổng đài phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn) đã tiếp nhận hơn 97.000 lượt phản ánh, tương đương khoảng 4.855 phản ánh/ngày. Trong đó, số báo cáo về tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo chiếm xấp xỉ 20,7% lượt phản ánh.
Trước đây, Bộ TT&TT từng đưa vào vận hành Tổng đài 5656 nhằm ghi nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn. Đầu số 156 sau đó đã được đưa vào hoạt động nhằm có một kênh thống nhất tiếp nhận phản ánh thông qua cả hai hình thức nhắn tin và gọi điện.
Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), với khả năng tiếp nhận cuộc gọi, lượng phản ánh bình quân hàng ngày tới cơ quan chức năng thông qua đầu số 156 chỉ trong một thời gian ngắn triển khai đã tăng gấp 6 lần so với 10 tháng đầu năm 2022, khi Tổng đài 5656 hoạt động.
Việc đưa vào vận hành đầu số 156 (hiện hoạt động song song với Tổng đài 5656) được xem là giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đang diễn biến ngày càng phức tạp.
Khi nhận được cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh thông qua 2 hình thức:
Cách 1: Gửi tin nhắn (miễn phí) theo cú pháp:
V[số điện thoại phát tán cuộc gọi rác][nội dung cuộc gọi rác] gửi 156hoặc 5656.
Hoặc V(số điện thoại phát tán cuộc gọi rác)(nội dung cuộc gọi rác) gửi 156hoặc 5656.
Cách 2:Gọi tới đầu số 156(miễn phí) để cung cấp thông tin theo hướng dẫn của điện thoại viên.
16 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa điểm ra 3 nhóm lừa đảo chính với 16 hình thức lừa đảo thường xuyên diễn ra trên không gian mạng Việt Nam, qua đó giúp người dùng nhận biết để phòng tránh." alt="Cận Tết Nguyên Đán, cuộc gọi rác, tin nhắn lừa đảo tấn công người dùng di động" />- - Chiều 20/4, ông Thái Giáp Vinh, Chủ tịch UBND phường Lê Lợi, TP. Vinh (Nghệ An) đã ra quyết định đình chỉ hoạt động đối với cơ sở mầm non ABC Montessori Preschool.
Theo ông Vinh, sau khi sự việc xảy ra, UBND phường đã yêu cầu các cô giáo có mặt tại clip viết bản tường trình và cô giáo đánh học sinh phải viết bản kiểm điểm.
UBND phường Lê Lợi đã có văn bản ra quyết định đình chỉ hoạt động cơ sở này, dừng công tác cô giáo đánh học sinh.
Tại buổi làm việc sáng 20/4, cô giáo Nguyễn Hải (sinh năm 1995, là giáo viên đánh học sinh trong clip) đã thừa nhận sai lầm của mình và tự nhân lỗi là do “nóng” và“không chín chắn”.
Được biết, cô Hải không phải là giáo viên chủ nhiệm lớp mà là giáo viên dạy năng khiếu.
Tuy nhiên, khi thấy cháu bé khóc và đòi về nhà, cô Hải đã ngăn cản cháu và sau đó đã đánh cháu.
Ngoài cơ sở giáo dục Mầm non tư thục ABC, trên địa bàn phường Lê Lợi có 8 cơ sở khác cùng hoạt động.
Đây là một trong 2 phường còn lại trên địa bàn thành phố Vinh chưa có trường mầm non công lập.
Sau nhiều năm dự án xây dựng trường bị treo vì thiếu vốn, dự kiến năm học 2018 – 2019, Trường Mầm non Lê Lợi sẽ đi vào hoạt động với quy mô khoảng 350 học sinh.
Trước đó, chủ cơ sở này làm hồ sơ xin thành lập trường tư thục, nhưng không đủ điều kiện nên không được đồng ý. Ngày 19/4, cơ sở này mới có giấy phép hoạt động.
Phạm Tâm
Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ
Vừa tròn 22 tuổi, mang trong mình phơi phới nhiệt huyết, kỳ vọng, tin yêu về nghề giáo viên mầm non, Thùy quyết định rời quê lên Thủ đô để thỏa mãn niềm say mê nuôi dạy trẻ.
" alt="Đình chỉ hoạt động cơ sở mầm non có trẻ bị đánh tới tấp" />
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ em trên môi trường mạng
- ·Thái độ của G
- ·Thành lập Khoa Trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Chung cư hoang giữa đất vàng Thủ đô
- ·AI đang tạo nên xu hướng mới trên thị trường TV thông minh 2024
- ·Phương Lan hé lộ điều đặc biệt trong lễ cưới đầy nghệ sĩ hài
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Thần đồng 17 tuổi lấy bằng tiến sĩ ngày ấy