Thế giới

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-02 09:54:40 我要评论(0)

Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g truc tiep bong da k+1truc tiep bong da k+1、、

ậnđịnhsoikèoAlKhorvsAlAhlihngàyKhóchocửadướtruc tiep bong da k+1   Hư Vân - 29/01/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Loạt đại gia muốn mở rộng hàng trăm hecta quỹ đấtKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Các doanh nghiệp liên quan đến Vingroup và nhiều ông lớn địa ốc khác đã không ngừng mở rộng quỹ đất trong thời gian qua, theo nhiều cách khác nhau.

Tập đoàn Vingroup do ông Phạm Nhật Vượng làm Chủ tịch Hội đồng quản trị vừa bày tỏ quan tâm đến dự án Khu đô thị du lịch nghỉ dưỡng Mekong tại tỉnh Hậu Giang với diện tích gần 3.000ha, theo Cổng thông tin điện tửcủa tỉnh này. Dự án có tổng mức đầu tư dự kiến 6,2 tỷ USD, mục đích kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng và trải nghiệm văn hóa đặc sắc của vùng.

Trước đó, vào tháng 7, Vinhomes - thành viên của Vingroup - cũng được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Vinhomes Vũng Áng. Dự án này tại thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh với vốn đầu tư hơn 13.276 tỷ đồng trên diện tích gần 965 ha. Tiến độ thực hiện dự án không quá 72 tháng kể từ ngày được Nhà nước bàn giao đất.

Liên danh Vingroup - Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Long Hải - Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Thái Sơn cũng là đơn vị duy nhất đăng ký thực hiện dự án 268ha tại Đông Anh, Hà Nội. Tổng vốn đầu tư sơ bộ khoảng 33.093 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,3 tỷ USD.

Tại Long An, liên danh Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Thái Sơn - Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Đại An (2 công ty con của Vinhomes) là nhà đầu tư duy nhất nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị mới Tân Mỹ tại xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa. Dự án có diện tích gần 931 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 74.406 tỷ đồng.

Loạt đại gia muốn mở rộng hàng trăm hecta quỹ đất - 1

Phối cảnh khu đô thị mới tại huyện Cần Giuộc, do Vinhomes và VIG làm chủ đầu tư (Ảnh: CG).

Hay liên danh Vinhomes - CTCP Tập đoàn Đầu tư Việt Nam (VIG) được tỉnh Long An chấp thuận là nhà đầu tư thực hiện Khu đô thị mới Phước Vĩnh Tây tại xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc. Dự án này có diện tích khoảng 1.090 ha, tổng vốn đầu tư 90.757 tỷ đồng, thời gian hoạt động 50 năm.

Không đi theo hướng đấu thầu, đăng ký thực hiện dự án như Vingroup và các công ty thành viên, nhiều doanh nghiệp khác chọn hướng mua bán sáp nhập (M&A) dự án để mở rộng quỹ đất.

Công ty Nam Long định hướng mở rộng thị trường ở TPHCM và vùng ven, miền Bắc như Hải Phòng, tuy nhiên phía Nam vẫn là trọng tâm. Với 681ha đất hiện có, lãnh đạo Nam Long tiết lộ có thể tìm hiểu thêm đất nông nghiệp, khám phá cơ hội đầu tư mua lại công ty phù hợp để tạo tiền đề tăng trưởng.

Tương tự, Công ty An Gia cũng cho biết không ngừng tìm kiếm các cơ hội M&A dự án, mở rộng quỹ đất sạch, ưu tiên các dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư, phù hợp phát triển dự án vừa túi tiền, thời gian triển khai nhanh. Tập đoàn Đất Xanh cũng đưa ra chủ trương từ đầu năm về việc tiếp tục mua các dự án, chuẩn bị nguồn lực và quỹ đất phát triển trong giai đoạn tiếp theo.

Tập đoàn Danh Khôi cũng công bố cụ thể kế hoạch huy động vốn để mua dự án ngay cuối năm nay hoặc năm sau. Cụ thể, công ty muốn mua một phần dự án tại Khu dân cư Đại Nam (Quốc lộ 13, Chơn Thành, Bình Phước) của đại gia Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi") và mua Khu dân cư tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ Hàm Thắng - Hàm Liêm (Bình Thuận).

Chuyên gia của Công ty Chứng khoán MBS kỳ vọng hoạt động M&A các dự án bất động sản sẽ là một phần quan trọng trong năm nay. Bởi, sức khỏe tài chính của nhiều doanh nghiệp bất động sản hiện vẫn còn yếu và chưa tiếp cận được nguồn vốn, chi phí phát triển dự án sẽ ngày càng gia tăng. Do đó, việc bán dự án cho các chủ đầu tư có tiềm lực tài chính, năng lực phát triển dự án tốt là cần thiết để có thể duy trì hoạt động và phát triển.

Báo cáo quý II của Bộ Xây dựng nhận định trong bối cảnh thị trường bất động sản phục hồi còn chậm, nhiều doanh nghiệp đang có kế hoạch mở rộng quỹ đất để phát triển dự án. Theo đó, pháp lý, tính thanh khoản, tiền sử dụng đất… là những tiêu chí hàng đầu mà doanh nghiệp lựa chọn để đầu tư.

Bộ Xây dựng cũng ghi nhận dấu hiệu các doanh nghiệp bất động sản có những chiến lược phát triển quỹ đất để chuẩn bị cho thời điểm phục hồi của thị trường. Doanh nghiệp nghiêm túc và tính toán kỹ hơn về phương án, tìm hiểu thị trường để làm sao các dự án đất sạch hoàn chỉnh về mặt pháp lý, nộp đầy đủ tiền sử dụng đất và có thể đưa vào khai thác trong các năm tới.

Ngoài ra, một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cho thuê văn phòng và nghỉ dưỡng cũng hướng đến các quỹ đất phù hợp với lĩnh vực kinh doanh trong thời gian tới.

" alt="Loạt đại gia muốn mở rộng hàng trăm hecta quỹ đất" width="90" height="59"/>

Loạt đại gia muốn mở rộng hàng trăm hecta quỹ đất

Giá liền kề, biệt thự Hà Nội tăng "nóng", chuyên gia nói điều bất ngờDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Theo chuyên gia, việc đầu tư liền kề, biệt thự tại Hà Nội thời điểm này không hiệu quả và sẽ có những rủi ro. Mức độ tăng giá của phân khúc này sẽ không còn nhiều nhưng vốn đầu tư bỏ ra quá lớn.

Giá liền kề, biệt thự đã tăng "nóng"

Báo cáo quý III năm nay của nhiều đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy bức tranh về liền kề, biệt thự thời gian qua. 

Cushman & Wakefield cho biết, tại Hà Nội, 2.629 căn nhà liền thổ (liền kề, biệt thự) mới được mở bán, tăng 934% theo quý và tăng 3.067% theo năm. Giá sơ cấp trung bình phân khúc này cũng tăng lên 12.012 USD/m2 (khoảng 300,3 triệu đồng/m2), đánh dấu mức tăng 19% theo quý và 120% theo năm. 

Còn theo báo cáo của CBRE Việt Nam, 9 tháng vừa qua chứng kiến sự bùng nổ của phân khúc nhà liền thổ với tổng nguồn cung đạt hơn 3.500 căn, cao nhất trong vòng 5 năm qua.

Lượng giao dịch của phân khúc này cũng tăng mạnh mẽ, đặc biệt trong quý III, với hơn 2.500 căn được bán ra, gấp gần 5 lần so với quý trước. Giá bán liền kề, biệt thự sơ cấp trung bình quý qua tăng đáng kể so với quý trước, đạt 235 triệu/m2, tăng 16% theo quý và gần 27% theo năm.

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, từ đầu năm tới nay, giá nhà liền kề, biệt thự tại Hà Nội đã tăng đáng kể, thậm chí xuất hiện những căn có giá rao bán lên tới trên 1 tỷ đồng/m2. Tuy nhiên, những trường hợp này chỉ là hy hữu, không phải phổ thông trên thị trường.

Giá liền kề, biệt thự Hà Nội tăng nóng, chuyên gia nói điều bất ngờ - 1

Một khu liền kề, biệt thự phía Tây Hà Nội (Ảnh minh họa: Dương Tâm).

Tại các quận như Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, huyện Hoài Đức... giá rao bán liền kề, biệt thự đang dao động từ gần 300 triệu đồng đến hơn 400 triệu đồng/m2.

Đơn cử, một căn biệt thự có diện tích 200m2 tại một dự án ở quận Hoàng Mai đang được rao bán với giá 70 tỷ đồng, tương đương 350 triệu đồng/m2. Trong khi đó, đầu năm, giá biệt thự tại dự án này chỉ khoảng 270-300 triệu đồng/m2.

Chuyên gia: Đầu tư nhà liền kề, biệt thự hiện tại sẽ không hiệu quả và có rủi ro

Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Phạm Thị Miền, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam, cho rằng giá nhà liền kề, biệt thự trong thời gian qua đã bị đẩy lên rất cao. Nguyên nhân là nguồn cung của phân khúc này không có nhiều. Bên cạnh đó, các sản phẩm liền kề, biệt thự mới hiện đều được phát triển ở phân khúc cao cấp hơn, nên giá bị đẩy lên cao.

"Giá biệt thự, liền kề sơ cấp bị đẩy lên cao kéo theo giá tại thị trường thứ cấp tăng cao. Mặc dù giá cao nhưng tỷ lệ hấp thụ của nhà thấp tầng cũng khá tốt", bà Miền nói.

Theo bà, nguồn cung liền kề, biệt thự trong ngắn hạn sẽ tiếp tục hạn chế do ách tắc về pháp lý. Theo đó, từ nay tới năm 2025, giá của phân khúc này sẽ khó giảm mà đi ngang hoặc tăng nhẹ.

Giá liền kề, biệt thự Hà Nội tăng nóng, chuyên gia nói điều bất ngờ - 2

Nhà liền kề, biệt thự tại Hà Nội đã tăng giá mạnh trong thời gian qua (Ảnh: Dương Tâm).

Ở góc độ đầu tư, bà Miền cho rằng, giá biệt thự, liền kề đã tăng mạnh từ giữa năm ngoái tới nay, nên người mua cũng cần nhắc về tiềm năng tăng giá thông qua vị trí, hạ tầng xung quanh căn nhà.

"Thị trường bất động sản đang trong giai đoạn giao thoa, nên các vấn đề đều nhạy cảm và sẽ có rủi ro rình rập. Người mua nên xem xét kỹ lưỡng về tiềm năng tăng giá của căn nhà, nếu dùng đòn bẩy tài chính cũng cần tính toán tới khả năng chi trả", bà nói.

Theo ông Lê Đình Chung, chuyên gia bất động sản, thời gian qua, nhà liền kề, biệt thự tại Hà Nội cũng có tốc độ tăng giá ngang chung cư. Tuy nhiên, những căn nhà có giá từ 700 triệu đến 1 tỷ đồng/m2 chỉ là trường hợp hy hữu, sở hữu vị trí đắc địa hoặc có yếu tố đặc biệt. Mức giá này mới chỉ là giá rao bán và chưa xác lập được giao dịch nên không thể đại diện cho thị trường nhà liền kề, biệt thự.

Theo ông, mặt bằng chung giá của nhà liền kề, biệt thự tại Hà Nội đang quanh mức 300 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, phân khúc này hiện không hiệu quả và sẽ có những rủi ro do trước đó giá đã tăng mạnh. Mức độ tăng giá của phân khúc này sẽ không nhiều nhưng vốn đầu tư phải bỏ ra quá lớn.

Các đơn vị nghiên cứu cũng có chung dự báo về dài hạn phân khúc biệt thự, liền kề sẽ tiếp tục biến động về giá, đặc biệt là tại các quận nội đô, khu vực trung tâm. Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự khan hiếm nguồn cung và quỹ đất ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá sự tăng giá này sẽ diễn ra chậm và bền vững hơn, tránh những biến động mạnh như thời gian trước.

" alt="Giá liền kề, biệt thự Hà Nội tăng "nóng", chuyên gia nói điều bất ngờ" width="90" height="59"/>

Giá liền kề, biệt thự Hà Nội tăng "nóng", chuyên gia nói điều bất ngờ

Đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ

Bộ Xây dựng cho biết, mới đây đề xuất bổ sung chính sách hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan đến hoạt động cải tạo chung cư cũ, thí điểm cơ chế đặc thù tại Hà Nội và TP.HCM.

Đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ - 1

Cải tạo chung cư cũ vẫn là bài toán khó giải bởi khó làm hài hòa lợi ích giữa các bên (ảnh: Khu tập thể Thành Công)

Bộ Xây dựng cho biết, hiện việc cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ được thực hiện theo Quyết định 101/2015/NĐ-CP về xây dựng cải tạo lại nhà chung cư, Thông tư số 21/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 101.

Theo Bộ Xây dựng, vướng mắc hiện nay là do thể chế, hành lang pháp lý cho việc cải tạo chung cư cũ chưa có tính đột phá, chưa tạo được sự hài hòa lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp, không hấp dẫn được các nhà đầu tư tham gia. Để giải quyết vấn đề này, Bộ Xây dựng đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cho cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội và TP.HCM, trong đó bổ sung chính sách nhằm hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.

Bộ cho biết hiện nay Sở Xây dựng Hà Nội đã xây dựng Đề án Cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố với một số đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách đặc thù. 

Cụ thể, UBND TP Hà Nội đề xuất giao các nhà đầu tư đề xuất ý tưởng và lập quy hoạch chi tiết 1/500 dự án cải tạo, TP sẽ hoàn trả chi phí nếu nhà đầu tư không được chọn, nhằm hấp dẫn sự vào cuộc của doanh nghiệp.

TP Hà Nội cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép được chủ động điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch về tầng cao, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, dân số tại 4 quận nội thành thuộc khu vực nội đô lịch sử.

Ngoài ra, để giải quyết tình trạng chỉ một vài hộ dân không đồng ý dẫn đến dự án ách tắc nhiều năm, UBND TP Hà Nội cũng kiến nghị cho phép quy định tỷ lệ khoảng 70% chủ sở hữu nhà chung cư không phải cấp D (nhà nguy hiểm) nhất trí là được thực hiện cải tạo, xây dựng lại.

Đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ - 2

Chỉ riêng trên địa bàn Hà Nội có gần 1.500 chung cư cũ đang tồn tại, trong đó có 6 nhà thuộc diện nguy hiểm cấp D, 200 nhà xuống cấp, hư hỏng cấp C. (Ảnh: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc)

Hà Nội cũng đề xuất được phép chỉ định chủ đầu tư thực hiện hiện dự án nằm trong kế hoạch cải tạo theo hình thức xã hội hóa khi các chủ sở hữu không lựa chọn được doanh nghiệp thực hiện dự án. Đồng thời đưa các chung cư hết niên hạn sử dụng vào kế hoạch cải tạo xây dựng chỉnh trang mỹ quan đô thị.

Không những vậy, để "gỡ rối" vấn đề gây ách tắc nhiều dự án và khiến doanh nghiệp không mặn mà với cải tạo chung cư cũ là tỷ lệ bồi thường, UBND TP Hà Nội cũng cho rằng chủ sở hữu căn hộ tầng 2 có hệ số bồi thường tối đa là 1,5 lần, đối với các chủ hộ tầng 1 sẽ được phép ưu tiên mua thêm phần diện tích sàn kinh doanh thương mại với diện tích bằng căn hộ cũ theo giá đầu tư cộng 10% lợi nhuận của chủ đầu tư.

Còn đối với trường hợp các chủ sở hữu (có nhà chung cư cũ tại 4 quận nội thành cũ) có nhu cầu tái định cư tại dự án khác ngoài vành đai 3 thì hệ số bồi thường sẽ là 2 lần.

Bộ Xây dựng khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ cùng TP Hà Nội để báo cáo Thủ tướng về việc thí điểm các chính sách đặc thù trên.

" alt="Đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ" width="90" height="59"/>

Đề xuất thí điểm cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ