Thế giới

Hà Nội vs TP HCM: Bạn thân thày Park không bận tâm đến Quang Hải

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 01:19:45 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 25/04/2019 09:32 V-League bóng đá aff cupbóng đá aff cup、、

àNộivsTPHCMBạnthânthàyParkkhôngbậntâmđếnQuangHảbóng đá aff cup   Hoàng Ngọc - 25/04/2019 09:32  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa đưa ra kết luận và nêu hàng loạt sai phạm trong quá trình đầu tư xây dựng dự án Vietcombank Tower tại TP.HCM, do Công ty liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Benthanh làm chủ đầu tư.

Sai phạm liên quan đến khảo sát, thiết kế

Cụ thể, về việc điều chỉnh thiết kế cơ sở dự án thời kỳ 2012, chủ đầu tư phê duyệt điều chỉnh dự án theo Quyết định số 02A/.2012/QĐ-HĐQT, nhưng chưa phê duyệt điều chỉnh thiết kế cơ sở. Do đó, một số hạng mục công trình được cấp phép xây dựng và thi công chưa phù hợp với thiết kế cơ sở dự án năm 2010 như: Thay đổi chiều cao các tầng, vị trí kho chứa nhiên liệu và phòng bơm dầu tại hầm B1, lỗ thông tầng tại tầng 6, vi phạm quy định của Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 và Nghị định số 12/2009/NĐ-CP. Trách nhiệm này thuộc về chủ đầu tư dự án thời kỳ năm 2012.

\Về thực hiện khảo sát, thiết kế và xây dựng công trình, dự án không lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án khảo sát xây dựng, vi phạm quy định của Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Nghị định số 209/NĐ-CP và Thông tư số 27/2009/TT-BXD. Trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư thời kỳ 2009.

{keywords}
Dự án Vietcombank Tower lộ diện hàng loạt sai phạm

\Bên cạnh đó, thiết kế kỹ thuật được phê duyệt vào tháng 8/2011, không có thuyết minh thiết kế là vi phạm quy định của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP và không có kết quả thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, là vi phạm quy định của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.

\Bản vẽ thiết kế của hạng mục kết cấu phần thân thiếu tên, chữ ký chủ trì thiết kế và bản vẽ thiết kế của hạng mục kiến trúc phần thân thiếu tên, chữ ký chủ nhiệm thiết kế, là vi phạm quy định Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.

Ngoài ra, thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt tháng 6/2012, một số bản vẽ thiết kế của hạng mục kết cấu, kiến trúc phần thân, hệ thống điện, PCCC, điều hòa không khí và thông gió thiếu tên, chữ ký chủ nhiệm thiết kế, là vi phạm quy định của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP. Mẫu dấu phê duyệt của chủ đầu tư trong bản vẽ thiết kế kiến trúc, kết cấu phần thân còn thiếu thông tin về họ tên, chức vụ của người ký xác nhận là vi phạm quy định của Thông tư số 27/2009/TT-BXD.

Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận, trách nhiệm đối với hồ sơ thiết kế thuộc chủ đầu tư, đơn vị tư vấn lập, thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế từng thời kỳ.

Sai phạm trong quản lý hồ sơ chất lượng thi công xây dựng

Về việc quản lý hồ sơ chất lượng thi công xây dựng công trình, qua quá trình thanh tra, Thanh tra Bộ Xây dựng đã chỉ ra các sai phạm như: Không có hồ sơ xuất xứ, chứng nhận chất lượng, chứng nhận hợp quy của một số vật liệu, thiết bị lắp đặt phần ngầm, kết cấu, kiến trúc phần thân và hoàn thiện, vi phạm quy định của Thông tư số 27/2009/TT-BXD; Thông tư số 10/2013/TT-BXD; QCVN 4:2009/BKHCN; QCVN 16-5:2011/BXD; QCVN 7:2011/BKHCN; QCVN 16:2014/BXD.

Một số quyển nhật ký thi công xây dựng của hạng mục kết cấu và cơ điện không có ghi chép danh sách cán bộ kỹ thuật cảu đơn vị giám sát thi công, không có xác nhận của chủ đầu tư, không đánh số trang, thiếu dấu giáp lai; một số ngày làm việc không ghi chép tình hình công việc trên công trường, là vi phạm quy định của Thông tư số 27/2009/TT-BXD và Thông tư số 10/2013/TT-BXD.

Một số biên bản nghiệm thu công việc xây dựng của hạng mục cọc barrette, tường vây, kết cấu phần ngầm, phần thân và hoàn thiện thiếu nội dung kết luận nghiệm. thu là vi phạm quy định của Nghị định số 49/2008/NĐ-CP và Thông tư số 10/2013/TT-BXD.

Một số bản vẽ hoàn công của hạng mục kết cấu, kiến trúc và lắp đặt thiết bị không có thông tin về thời gian lập, họ tên, chức vụ người đại diện pháp luật của nhà thầu và của đơn vị tư vấn giám sát thi công, là vi phạm quy định Thông tư số 27/2009/TT-BXD và Thông tư số 10/2013/TT-BXD.

Trách nhiệm đối với hồ sơ quản lý chất lượng thi công xây dựng thuộc chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát thi công và các nhà thầu thi công từng thời kỳ.

Sai phạm về điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia dự án

Kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng cũng chỉ rõ, một số cán bộ thiếu chứng chỉ hành nghề giám sát thi công ký xác nhận hồ sơ nghiệm thu chất lượng của một số hạng mục công trình. Hồ sơ năng lực của một số đơn vị tư vấn lập dự án, lập và thẩm tra hồ sơ thiết kế không có tài liệu chứng minh điều kiện năng lực chủ nhiệm lập dự án, số lượng kỹ sư, kiến trúc sư có chuyên ngành phù hợp và tài liệu chứng minh đã thực hiện những công trình cùng loại, vi phạm quy định của Nghị định số 12/2009/TT-BXD và Thông tư số 10/2013/TT-BXD. Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận, trách nhiệm đối với điều kiện năng lực hoạt động xây dựng thuộc chủ đầu tư và tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn từng thời kỳ.

Chủ đầu tư có 60 ngày để khắc phục và báo cáo

Từ những sai phạm được chỉ rõ ở trên, Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu Công ty liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Benthanh rà soát, tập hợp và lưu trữ hồ sơ khảo sát, thiết kế, hồ sơ quản lý chất lượng thi công xây dựng và hồ sơ năng lực còn thiếu theo quy định.

Khắc phục những thiếu sót của hồ sơ thiết kế, nhật ký thi công xây dựng công trình, biên bản nghiệm thu công việc và hồ sơ hoàn công một số hạng mục công trình.

Nghiêm túc kiểm điểm việc không điều chỉnh thiết kế cơ sở năm 2010, không để cán bộ tư vấn chưa đủ điều kiện năng lực ký xác nhận hồ sơ quản lý chất lượng công trình.

Thanh tra Bộ Xây dựng cũng đề nghị Công ty liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Benthanh báo cáo kết quả thực hiện những yêu cầu theo như kết luận thanh tra cho cơ quan này sau 60 ngày, kể từ ngày công bố kết luận thanh tra.

Chủ đầu tư Vietcombank Tower nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm

Thực hiện theo đúng yêu cầu của Cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng, ngày 15/11/2017, Công ty liên doanh TNHH Vietcombank-Bonday-Bến Thành (Công ty VBB) đã có văn bản báo cáo Bộ Xây dựng về kết quả thực hiện các chỉ đạo theo kết luận thanh tra công tác quản lý đầu tư dự án xây dựng tại VBB đối với dự án tòa cao ốc Vietcombank Tower và một số dự án khác được công bố trước đó vào ngày 22/9/2017.

Theo văn bản báo cáo của Công ty VBB đã gửi Bộ Xây dựng, toàn bộ các kiến nghị của Đoàn thanh tra đều đã được Công ty VBB nghiêm túc, khẩn trương rà soát, bổ sung và hoàn thiện. Đến thời điểm hiện tại, hầu hết các sai sót đã được Công ty VBB xử lý khắc phục theo đúng kiến nghị của Đoàn thanh tra và quy định của Pháp luật. Một số nội dung cần hoàn chỉnh liên quan đến các cá nhân, đơn vị, nhà thầu nước ngoài đang được Công ty VBB yêu cầu các bên liên quan gấp rút hoàn thiện trong thời gian sớm nhất.

Bên cạnh đó, Công ty VBB cũng đã tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với những khiếm khuyết để đảm bảo nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý đầu tư dự án xây dựng.

Quốc Tuấn

Giáng chức, buộc thôi việc nhiều thanh tra xây dựng, phá dỡ hàng trăm trường hợp

Giáng chức, buộc thôi việc nhiều thanh tra xây dựng, phá dỡ hàng trăm trường hợp

Sở Xây dựng đã kiến nghị truy thu hàng chục tỷ đồng của các đại gia bất động sản kỷ luật 51 cán bộ công chức thanh tra xây dựng

" alt="Vietcombank Tower lộ diện hàng loạt sai phạm sau thanh tra" width="90" height="59"/>

Vietcombank Tower lộ diện hàng loạt sai phạm sau thanh tra

Khi nói tới “Harvard, bốn rưỡi sáng”, ông Trần Đức Cảnh, chuyên gia giáo dục Hoa Kỳ, nguyên thành viên ban cố vấn tuyển sinh của ĐH Harvard, vui vẻ cho biết “không đến nỗi căng thẳng như vậy”.

Đến Harvard mà chỉ nghĩ chuyện học là sai lầm

Xem bài viết “Harvard, bốn rưỡi sáng”, ông thấy câu chuyện này nên nhìn nhận như thế nào là thỏa đáng?

- Phần lớn thông tin của bài viết nói về tinh thần học tập của sinh viên Harvard mang tính chung chung, có thể đọc được.

{keywords}

Sinh viên ĐH Harvard trong một ngày hội (Ảnh Shraddha Gupta)

Có lẽ tác giả đến thăm Harvard trong mùa thi cuối học kỳ, hay là với thông tin nhận từ ai đó, nên có nhận xét tính học tập của sinh viên Harvard quá đà. Những thời gian khác trong học kỳ thì không đến nỗi căng như vậy.

Còn nói 20% sinh viên Harvard có thể bị loại là sai hoàn toàn. Đúng ra thì khoảng 2- 3% sinh viên Harvard nằm trong dạng này, vì nhiều lý do, và trong đó thì lý do vì áp lực học tập được xếp thấp.

Thực ra, sinh viên Harvard ít bị áp lực so với “anh hàng xóm” MIT (Massachusetts Institute of Technology) và các trường hàng đầu khác ở Mỹ.

Tại sao tôi lại nói như vậy ư ? Bởi vì triết lý giáo dục của Harvard là học tập phải đến từ đam mê, ước muốn của cá nhân chứ không phải vì áp lực bên ngoài. Động lực học tập của cá nhân là cốt lõi cho sự thành công của từng sinh viên và cho cả trường. Những ai nghĩ rằng đến Harvard để được học tập, dạy dỗ, tôi luyện và uốn nắn để trở thành người tài thì hầu như sẽ không đến được với Harvard.

Đến với Harvard, động cơ nội tại sẽ giúp cho sinh viên biết mình muốn học gì, cần gì, tìm kiếm gì và để làm gì, từ đó phát triển.

Harvard là nơi cung cấp nguồn lực rất tốt, từ tài liệu, môi trường tự do học thuật và sáng tạo, đến nguồn lực giảng dạy. Sự liên hệ và kết nối trong trường cũng là tài sản rất lớn của Harvard, nếu sinh viên biết tận dụng.

Bốn năm học ở Harvard sẽ giúp cho sinh viên rất nhiều cả phần học thuật và những giá trị mềm khác. Nếu đến Harvard chỉ nghĩ chuyện học là sai lầm, và nếu không sai thì chỉ nhận được một nửa giá trị hoặc ít hơn mà Harvard có khả năng dành cho.

Để chọn một sinh viên lý tưởng cho Harvard theo tinh thần trên, công tác tuyển sinh của Harvard rất công phu và tiến trình chọn lọc cũng rất chi tiết và khoa học. Một khi đã chọn được đầu vào theo tinh thần và yêu cầu như thế thì việc giảng dạy còn lại của Harvard chỉ đóng góp khoảng10% là cùng.

Harvard rất thông minh trong việc lấy 90% công sức của người khác làm của mình, mà còn được người khác (sinh viên) vui mừng đóng góp. Đó là lý do vì sao Harvard rất quan trọng công tác tuyển sinh.

Harvard không phải thánh địa, mà là một nơi rất… bình thường

Nói cũng không quá thì Harvard dường như đã trở thành “huyền thoại” đối với không ít người Việt Nam hay Trung Quốc.  Cái nhìn này, theo ông, nên được điều chỉnh như thế nào?

- Góc nhìn của một số người Việt Nam hay Trung Quốc về Harvard có lẽ vẫn còn phần nào mang tính phong kiến, áp đặt. Ngoài ra còn có các yếu tố nằm ngoài học thuật như sự thỏa mãn, tự hào, sĩ diện cá nhân và gia đình dòng họ ...

Đến với Harvard là đến một nơi có điều kiện và môi trường học thuật khá tốt, cá nhân và gia đình nên chuẩn bị tốt về tinh thần học tập, mong muốn học hỏi và đóng góp cho cộng đồng cho xã hội sau này tùy theo lĩnh vực. Tôi không đề cập tới mục đích cá nhân ở đây vì là chuyện tất nhiên.

{keywords}

Sinh viên ĐH Harvard trong một ngày hội

(Ảnh Rose Lincoln/Harvard Staff Photographer)

So sánh không quá cực đoan, thì sinh viên đam mê học thuật, có mong muốn chuyển tải nó thành những cái riêng và đóng góp cho sự phát triển xã hội loài người, cũng giống như người đi tu phụng sự cho lý tường cao cả nào đó. Còn nếu học vì lý do bị áp đặt hay vì những giá trị vật chất ảo thì khả năng thảnh công sẽ không cao, thậm chí là thất bại.

Về sự quyết tâm vào Harvard thể hiện trong hồ sơ, qua phỏng vấn của sinh viên Việt Nam hay Trung Quốc thì sao, thưa ông? Đâu là điểm chung, và đâu là đặc điểm riêng của ứng viên đến từ hai đất nước này với các ứng viên còn lại?

- Khi tôi phòng vấn ứng viên người gốc Trung Quốc hay Á châu nói chung cho Harvard, những điểm thường thấy là họ học rất chăm, có điểm học, điểm thi tốt. Gia đình và nhà trường đặt kỳ vọng rất cao, nên họ chịu áp lực rất lớn. Họ thiếu tính độc lập trong các quyết định tương lai, ít sáng tạo, thiếu tự tin, thiếu kỹ năng mềm. Khả năng thể dục thề thao và tính năng động kém hơn ứng cử viên trung bình.

Ngay cả người gốc Trung Quốc và Châu Á ở Mỹ lâu năm vẫn vướng các chuyện trên.

Tôi đã gặp rất nhiều gia đình người gốc Trung Quốc và Châu Á nhờ tư vấn cho con cái họ chuẩn bị vào các trường hàng đầu của Mỹ, trong đó có Harvard. Thực ra không quá khó để làm được chuyện đó. Tuy nhiên, nên chuẩn bị từ sớm thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn. Điều quan trọng nhất là mong muốn đó của học sinh và tương lai của học sinh, chứ không phải vì cha mẹ hay những điều gì khác.

Hiện nay có nhiều sách khai thác câu chuyện Harvard. Theo ông, làm thế nào để có sự lựa chọn chính xác khi mà thông tin quá nhiều?

- Những người đã đi qua Harvard, trong đó có tôi, khi nhìn lại thì xem Harvard rất bình thường. Tôi cho đó là điều rất tốt vì bản chất của nó là thế. Nếu mục tiêu của Harvard là đào tạo một lực lượng sinh viên vĩ đại, làm toàn chuyện vĩ đại..., thì nguy cơ sụp đổ rất cao. Mọi thứ phải đến từ nội tại của từng sinh viên.

Hãy xác  định rằng đến với Harvard, bạn sẽ thấy một không gian học tập cởi mở, thông thoáng và thân thiện giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên. Ngay cả người dân thành phố Cambridge (nơi có 2 đại học lớn là Harvard và MIT) và thành phố Boston kế bên cũng rất thân thiện không kém, nhưng không quá dễ dãi.

Thỉnh thoảng bạn sẽ gặp người vô gia cư nằm, ngồi quanh trường Harvard xin tiền bạn. Họ cũng rất lịch sự, và biết đâu trong số họ có người từng là sinh viên Harvard với giấc mơ vĩ đại hơn bạn, nhưng không thực hiện nổi, nên mới tắt lịm như vậy…

Bạn nên đến với Harvard với sự tò mò, một ít nghi ngờ, chuẩn bị tinh thần phản biện, hai mắt luôn mở to nhưng phải ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày…, bạn sẽ ổn.

Xin cảm ơn ông.

Ngân Anh thực hiện

" alt="Sinh viên đại học Harvard bốn rưỡi sáng: Không phải thánh địa" width="90" height="59"/>

Sinh viên đại học Harvard bốn rưỡi sáng: Không phải thánh địa

Chuyên gia trang điểm, nghệ sư Hồ Khanh.

Những ngôi sao đầu tiên làm việc với Hồ Khanh là ai?

Ngày tôi bước chân vào nghề, việc quay video ca nhạc, karaoke đang thịnh hành nhưng nghệ sĩ chưa có khái niệm cần người trang điểm. Trước khi làm việc cùng chị Bảo Yến, Nhã Phương, Ánh Tuyết, mọi người đều tự trang điểm. Tôi phải bước qua khó khăn, chứng minh cho các chị thấy sự cần thiết của người trang điểm. Khoảng thời gian đó bỡ ngỡ cho cả tôi và các chị.

Cố đạo diễn Huỳnh Phúc Điền, anh Lâm Lê Dũng, anh Minh Vy đã chỉ ra điểm khác biệt giữa việc tự trang điểm và có người trang điểm, giúp tôi và các chị quen dần. Tôi là người đầu tiên trang điểm cho lớp nghệ sĩ Làn Sóng Xanhnhư: Phương Thanh, Mỹ Linh, Hồng Nhung, Minh Thuận, Lam Trường… rồi tới Mỹ Tâm, Đàm Vĩnh Hưng, Cẩm Ly, Đan Trường, Lệ Quyên…

Hồ Khanh gắn bó cùng Cẩm Ly, Lệ Quyên.

Khoảng thời gian làm việc cùng Mỹ Tâm cho anh những trải nghiệm gì?

Nhắc đến Mỹ Tâm, tôi thực sự xúc động. Cái duyên giữa tôi và Tâm bắt đầu từ anh Huỳnh Phúc Điền trong chương trình Duyên dáng Việt Nammà anh đạo diễn. Trong các nghệ sĩ tôi làm việc, Tâm là người đầu tiên nghĩ ra chuyện cần một make-up riêng để giữ hình ảnh. Từ đó, những năm tháng rực rỡ nhất của Mỹ Tâm đều gắn với tên tuổi Hồ Khanh.

Trong suốt 20 năm làm việc, tôi thay đổi cho Tâm trên 10 kiểu trang điểm nhưng tựu lại vẫn phải thể hiện được cốt cách con người Tâm và mang tinh thần của Hồ Khanh: chân mày không sắc nét quá, đường eye-liner không bén quá, màu son cũng không quá rực rỡ... bởi con người Tâm hiền hoà, mình không xoá đi được cái đó.

Nhưng mọi sự thay đổi đều có giới hạn. Tổ đã cho tôi một phong cách gắn liền với cái tên Hồ Khanh nên khi Tâm muốn đổi hình ảnh thì phải đổi người trang điểm. Đến ngày hôm nay, tôi không còn làm việc cùng Mỹ Tâm nữa. Cũng tiếc nuối, nhưng tôi ủng hộ Tâm.

Mỹ Tâm chưa bao giờ độc quyền hay trả lương tháng nhưng chúng tôi luôn sòng phẳng 

Là người làm việc riêng cho một nghệ sĩ có tên tuổi, anh cân bằng công việc và các mối quan hệ trong nghề thế nào?

Bên cạnh Mỹ Tâm, tôi còn làm việc với Thanh Thảo, Hiền Thục, Hồng Ngọc, rồi ca sĩ Ý Lan, Ái Vân,… Mỹ Tâm chưa bao giờ nói về việc độc quyền tôi hay trả lương tháng nhưng chúng tôi luôn sòng phẳng và thoải mái.

Về việc hợp tác với các nghệ sĩ khác, Tâm không nói không phải là cô ấy không biết, nhưng tôi không làm, cũng không phải vì tôi sợ Tâm. Sự trân trọng lẫn nhau khiến cho tôi biết đâu là điểm dừng – mình làm với ai sẽ tốt cho Tâm. Ngày xưa, mỗi khi tôi có việc đi xa, Tâm đều tự trang điểm và làm tóc chứ không nhờ ai. Điều đó khiến tôi tự nhắc làm sao đừng gây tổn thương cho cả hai.

Có thời gian Tâm quay phim ca nhạc, tôi vướng dự án riêng nên không đồng hành được, mọi người nói hai anh em giận hờn nhau. Nhưng không phải, kết thúc phim là tôi và Tâm làm việc tiếp. Từ người make-up cho Tâm khi đi phim và cả người make-up hiện tại của Tâm đều là tôi tìm cho. Tôi làm những điều tốt đẹp nhất cho cô ấy.

Mỹ Tâm là người đầu tiên nghĩ ra chuyện cần một make up riêng để giữ hình ảnh. Anh có hơn 10 năm làm việc cùng Mỹ Tâm.

Làm nghề 30 năm, có thời điểm nào anh cảm thấy “chán” làm việc với nghệ sĩ?

Thời điểm này, tôi không còn muốn gắn kết với nghệ sĩ nào. So về tuổi, các bạn còn quá trẻ. Nhiều cái tôi làm, các bạn không dám ý kiến. Việc không thể chia sẻ, đồng điệu trong nghệ thuật tạo nên sự khó chịu. Nhiều ca sĩ trẻ muốn hợp tác nhưng tôi đành từ chối. Hiện tại, tôi vẫn dạy học, đi giao lưu, làm giám khảo cho các cuộc thi trong ngành nghề… Tôi biết nên đứng ở vị trí nào trong nghề.

Có khi nào anh thấy mình cũng là “người showbiz”?

Tính nghệ sĩ trong tôi rất lớn nhưng khi chất nghệ sĩ càng lớn, sự khiêm nhường cũng phải lớn theo. Tôi biết tầm quan trọng của bản thân và giá trị nghề ở mỗi nơi tôi đến. Nhiều người nói tôi mặc xuề xòa nhưng tính cách không từ vẻ ngoài. Tôi chỉ sắm đồ hiệu cho các loại cọ và các dòng mỹ phẩm(cười). “Hãy nhìn tôi qua tác phẩm của tôi”, đó mới là giá trị của đẳng cấp nghề.

Anh có lời khuyên nào để các bạn make-up trẻ ở lại với nghề lâu hơn?

Nghệ sĩ luôn biết rõ ưu, khuyết điểm nêm để nhận thù lao trang điểm xứng đáng, người make-up phải có kỹ năng để nghệ sĩ không phải lăn tăn. Trước khi làm việc, người make-up phải hiểu từ gương mặt đến tính cách của nghệ sĩ. Mình không thể vì cô A đẹp mà gắn cô A vào cô B.

Điều gì khiến anh tự hào nhất trong suốt quá trình làm nghề?

Tôi làm việc được với những ngôi sao mà tôi tự thấy là khó tính nhất. Trước mỗi liveshow, tôi luôn đến buổi tổng duyệt để trao đổi với đạo diễn về hiệu quả ánh sáng. Bên cạnh đó, tôi tìm hiểu tinh thần của chương trình, như trang điểm bolero khác trang điểm nhạc trẻ. Tôi dành trọn thời gian và trách nhiệm cho mỗi công việc mình làm.

Tôi chấp nhận đứng sau ánh hào quang của một ngôi sao. Khi người đó toả sáng, cũng là lúc Hồ Khanh tỏa sáng. Sự thành công của một chương trình cũng là thăng hoa của tôi. Tôi mang ơn những đạo diễn, nghệ sĩ đã tin tưởng mình và mang ơn Tổ nghề. Vui buồn khó khăn nghề nào cũng có, nhưng mình hãy biết cách đi qua để tìm ra hướng đi tốt nhất.

Linh Chi

Người kề cận chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho Hoài Linh

Người kề cận chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho Hoài Linh

Phi Phi - chuyên gia trang điểm cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở showbiz Việt - trải lòng những góc khuất về công việc thầm lặng phía sau sân khấu." alt="Hồ Khanh tiếc nuối khi phải chia tay Mỹ Tâm" width="90" height="59"/>

Hồ Khanh tiếc nuối khi phải chia tay Mỹ Tâm