Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-04 01:09:05 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu brighton – evertonbrighton – everton、、

ậnđịnhsoikèoSturmGrazvsLeipzighngàyKhôngnhiềuđộnglựbrighton – everton   Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Anh rời khỏi châu Âu, quyết định đã đến như một cú sốc – ít nhất là ở Vương quốc Anh, nơi chính nhiều người chọn 'ra đi’ đã không bao giờ mong giành chiến thắng. 

Về cơ bản đây là một cuộc bỏ phiếu phản đối nhập cư nhuốm màu chủ nghĩa dân tộc, thậm chí phân biệt chủng tộc, và chính sách khắc khổ, một phản ứng bị trì hoãn từ lâu nhưng không thể tránh khỏi đối với các tình trạng bất bình đẳng sinh ra bởi chủ nghĩa tân tự do. Cuộc trưng cầu ý dân diễn ra trong một trạng thái khó chịu như thế. Hệ quả là EU trở thành kẻ bị đổ lỗi cho những bất bình lớn hơn.

Nhưng cái chết đã được bỏ phiếu, mặc dù rất nhiều bằng chứng cho thấy phần lớn nhân viên và sinh viên các trường đại học bỏ phiếu ở lại EU. Có lẽ không có cách nào trở lại - cho Anh (England); trong khi hiện giờ Scotland muốn độc lập và ở lại EU, nếu vậy Liên hiệp Anh 300 năm tuổi sẽ bị phá vỡ (nghịch lý là Liên hiệp này đã tạo ra một ‘Great Britain’ mà dân tộc này rất tự hào). Hệ quả của sự kiện này đối với giáo dục đại học Anh sẽ rất lớn - và hầu như có hại. Một trong những mối hại lớn nhất là mô hình 'thị trường' giáo dục đại học phát triển ở Anh trong mười năm qua sẽ không bị thử thách bởi một mô hình châu Âu phổ quát hơn, nhấn mạnh ‘chiều kích xã hội '. Chính phủ các nước châu Âu khác cũng có thể bỏ lỡ đòn bẩy kích thích theo mô hình của Anh để chống lại tính trì trệ, quan liêu trong hệ thống của họ. Như vậy, cả hai bên sẽ là kẻ thua cuộc.

Tất nhiên, hệ thống giáo dục đại học Anh sẽ không trôi nổi giữa Đại Tây Dương. Oxford và Cambridge là những đại học lâu đời nhất châu Âu, và vẫn thành công nhất. Điều cần nhấn mạnh là Anh vẫn là đối tác trong Tiến trình Bologna, một hoạt động liên chính phủ tương phản với một quá trình của EU, mặc dù trong tiến trình đó các quan chức Ủy ban châu Âu vẫn chiếm ưu thế. Nước Anh sẽ vẫn là một phần của Khu vực Giáo dục Đại học châu Âu (European Higher Education Area).

Mong muốn hợp tác với các đồng nghiệp đại học châu Âu của giới nghiên cứu giáo dục đại học Anh sẽ không bị suy giảm. Từ trước đến nay Anh luôn đóng vai trò nổi bật và tích cực trong các chương trình khung cho nghiên cứu và phát triển công nghệ. Do ngân sách tài trợ các chương trình này được phân phối dựa trên trên thành tích khoa học chứ không phải thông qua hạn ngạch quốc gia nên Anh, nước có rất nhiều trường đại học đẳng cấp thế giới, đã nhận được nhiều hơn ‘cổ phần’ của mình. Nỗi lo sợ nguồn tài trợ này sẽ bị mất là một yếu tố tạo nên cuộc đồng lòng ủng hộ EU của các nhà khoa học Anh.

Thực tế, các trường đại học Anh đã không quá nhiệt tình với chương trình trao đổi sinh viên, chẳng hạn Erasmus. Các hoạt động lưu chuyển như thế thường được đánh giá là không cân bằng do lượng sinh viên các nước châu Âu đến Anh nhiều hơn so với sinh viên Anh chuyển đến các nước khác. Có thể khá ngạo mạn khi nói rằng điều này do danh tiếng học thuật cao của các trường đại học Anh cũng như sự hấp dẫn của việc học tập ở một nước nói tiếng Anh trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu mới. Người Anh cũng đổ lỗi cho sự thiếu tiện lợi của chính họ trong các ngôn ngữ khác, mặt khác vấn đề là người ta ngày càng chấp nhận tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu - mặc dù yếu tố quan trọng có lẽ là do thời gian đào tạo trình độ cử nhân ngắn hơn, chỉ 3 năm, và điều này giúp rút ngắn thời gian lưu động.

Tuy nhiên, dù nguyên nhân là gì, khi rời EU Anh sẽ càng dè dặt hơn với vấn đề trao đổi sinh viên châu Âu. Ngoài ra, những rào cản mới sẽ ngăn sinh viên châu Âu học tập tại Anh. Học phí sẽ tăng bởi lẽ các sinh viên này sẽ không còn được đối xử tương tự sinh viên Anh (mặc dù, thực tế học phí giáo dục đại học Anh đã rất cao, cao hơn mức trung bình thậm chí hơn học phí ở Mỹ). Họ cũng có thể phải đối mặt với các rào cản nhập cư mới, vì chính phủ Anh hậu Brexit phải đấu tranh để nhượng bộ những người bình chọn rời khỏi EU bằng cách giảm lượng người nhập cư mà báo chí luôn theo dõi. Cũng cần nhớ rằng Erasmus và các chương trình lưu chuyển khác là sự biểu hiện cụ thể nhất, khả quan nhất về một châu Âu rộng lớn hơn. Những người trẻ tuổi ở Anh có thể đã bình chọn ở lại EU nhưng lá phiếu của họ đã bị lấn át bởi cha mẹ và ông bà hẹp hòi hơn họ.

Không nên đánh giá thấp tác động của Brexit về vai trò của Anh trong giáo dục quốc tế. Là một trong những điểm đến phổ biến nhất trên thế giới dành cho sinh viên quốc tế, nước Anh đã luôn đóng vai trò dẫn đầu quốc tế hóa giáo dục đại học - vì những lý do tốt đẹp (thúc đẩy sự hiểu biết toàn cầu, tăng cường cộng đồng học giả và các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới) và cả những lý do không thực sự tốt (hưởng thêm thu nhập được tạo ra từ nguồn học phí sinh viên quốc tế). Nhưng sẽ là ngây thơ nếu tin rằng thông điệp của Brexit sẽ không được nhắc lại nhiều lần thế giới. Nó sẽ được bàn luận ở Trung Quốc, khu vực Đông Á, Nam Á, và qua cả Đại Tây Dương. Có thể dự đoán hai kết quả. Thứ nhất, lượng sinh viên quốc tế của Anh sẽ giảm, đặc biệt là nếu các nước châu Âu khác lấp bất kỳ khoảng trống nào bằng cách cung cấp thêm nhiều chương trình đào tạo bằng tiếng Anh với mức phí thấp. Thứ hai, sự tiếp cận quốc tế hóa của nước Anh thậm chí sẽ trở nên 'thương mại' ghê gớm hơn.

Cuối cùng, tiếng Anh sẽ tiếp tục là ngôn ngữ chung của châu Âu hay không? Có lẽ là có, bởi vì ưu thế thống trị của nó xuất phát từ thực tế, nó là ngôn ngữ làm việc của thế giới - và tất nhiên là ngôn ngữ nói ở Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới đồng thời là nền văn hóa đại chúng đáng chú ý. Tuy nhiên, tư cách thành viên EU của nước Anh có thể đóng góp vào sự chấp nhận đối với châu Âu và với cả cộng đồng Pháp ngữ. Mặc dù vị thế của tiếng Anh có thể không bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng giờ đây chúng ta có thể đặt ra những câu hỏi thú vị về sự đa dạng ngôn ngữ - điều này không chỉ như sự tái khẳng định đầy lo ngại về chương trình nghị sự quốc gia mà còn là một lời nhắc nhở tích cực về vai trò được thực hiện bằng việc công nhận ‘sự khác biệt’ trong quá trình xây dựng hiểu biết và đoàn kết toàn cầu.

  • Hạ Ni(theo ioe.ac.uk)
" alt="BREXIT: Giáo dục đại học Anh đối diện trật tự thế giới mới" width="90" height="59"/>

BREXIT: Giáo dục đại học Anh đối diện trật tự thế giới mới

- Mắc bệnh tim bẩm sinh, dù đã phẫu thuật nhưng sức khoẻ yếu, nhưng Phạm Thị Minh Phương (quê Thái Bình, sinh viên Học viện Tài chính) vẫn chăm chỉ đi làm giúp việc theo giờ để kiếm tiền học.

Từng thi đỗ Học viện Tài chính với số điểm 25, cô nữ sinh Thái Bình luôn phải đối mặt với nỗi lo kinh phí trang trải việc học. Bố Phương mất sớm khi em mới 10 tuổi, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên mẹ em chật vật để nuôi 2 con ăn học.

Bản thân Phương bị bệnh tim và dù từng được chương trình “Trái tim cho em” hỗ trợ mổ tim thành công năm 12 tuổi nhưng em vẫn thường hay đau yếu.

Tuy nhiên, kinh tế gia đình chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng, để có tiền trang trải sinh hoạt và học tập, hàng ngày cô nữ sinh vừa đi học vừa phải đi làm giúp việc.

“Mỗi ngày, ngoài việc học, em làm giúp việc 3 giờ, được trả 90.000 đồng tiền công. Mỗi ngày em dành khoảng 30.000 đồng cho 3 bữa sáng, trưa và tối. Những lúc có việc phát sinh em thường ăn mì tôm để tiết kiệm”, Minh Phương chia sẻ.

Ông Lê Xuân Sơn, Tổng biên tập Báo Tiền Phong và Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa trao học bổng cho các sinh viên vượt khó học giỏi.

Cũng khó khăn như Minh Phương, em Lê Văn Vượng (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) hiện là sinh viên Trường ĐH Hàng hải Việt Nam cũng nhận được học bổng khi thuộc hộ cận nghèo, mẹ mắc bệnh tim và thường xuyên nhập viện. Bố là lao động chính nhưng kinh tế chỉ trông vào nông nghiệp. Đây là năm thứ hai Vượng thi đỗ đại học. Năm đầu em đỗ nhưng vì hoàn cảnh quá khó khăn nên không nhập học.

Đây là 2 trong tổng số 160 sinh viên vượt khó học giỏi được trao học bổng “Nâng bước sinh viên - Chắp cánh tương lai” ngày 17/11 do Báo Tiền Phong cùng Công ty bảo hiểm Nhân thọ Prudential tổ chức.

Đây là học bổng thường niên dành cho các tân sinh viên vừa đỗ ĐH, CĐ nhưng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Năm nay, ban tổ chức sẽ trao 160 suất học bổng tương đương 1,6 tỷ đồng (mỗi suất 10 triệu đồng) cho tân sinh viên khó khăn nhưng có điểm thi đại học cao, nhằm hỗ trợ các em trên con đường học tập.

Trong các ngày từ 15/11 đến 22/12, Ban tổ chức cũng sẽ trao học bổng cho các sinh viên tại 23 địa phương khác trên cả nước.

Thanh Hùng

Nam sinh đi làm thêm chia sẻ chuyện mua bó rau 5 nghìn sống trong hai ngày

Nam sinh đi làm thêm chia sẻ chuyện mua bó rau 5 nghìn sống trong hai ngày

Nhiều lúc, 5 ngày nữa em mới được lãnh tiền đi làm thêm nhưng chỉ còn 20.000 đồng, số tiền này em dành đi xe buýt 15.000 đồng, 5.000 đồng còn lại sẽ mua một bó rau và trụ được hai ngày

" alt="Nữ sinh mắc bệnh tim vẫn làm giúp việc kiếm tiền đi học" width="90" height="59"/>

Nữ sinh mắc bệnh tim vẫn làm giúp việc kiếm tiền đi học