Dù không lạ, đề môn Ngữ văn thi vào lớp 10 ở TP.HCM vẫn rất hay
Hơn 94.000 học sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài môn Ngữ văn thi lớp 10. Năm nay đề Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM cũng theo chủ đề: "Bức thông điệp của thời gian".
Nhận xét về đề Ngữ văn,ùkhônglạđềmônNgữvănthivàolớpởTPHCMvẫnrấbảng đặc biệt năm 2024 thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay có sự hoà trộn giữa đề thi năm 2019 và 2020 (theo trục chủ đề và đọc hiểu 2 văn bản). Chủ đề “Thông điệp của thời gian” khá hay, độ phân hoá của đề thi rất tốt. Do vậy, dự kiến kiến phổ điểm trung bình không cao, từ 6- 7.
Về chi tiết, thầy Bảo Khôi nhận định Câu đọc hiểu lựa chọn ngữ liệu khá tốt. Câu hỏi số 4 của phần này rất hay, đặt ra những lựa chọn giá trị học sinh phải cân nhắc.
Tuy vậy, câu hỏi thứ 3, vốn ở mức thông hiểu, lại hỏi về thông điệp rút ra từ văn bản, thuộc dạng câu hỏi vận dụng. Do vậy mức độ tư duy cần cân chỉnh lại cho phù hợp với định hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT sẽ tốt hơn.
Câu nghị luận xã hội đặt vấn đề rất hay, đặt ra cho học sinh suy nghĩ về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành. Đó có thể là mối quan hệ theo tỉ lệ thuận, nhưng cũng có những cá nhân dẫu phát triển về mặt thể chất nhưng chưa chắc trưởng thành về suy nghĩ. Nêu vấn đề để học sinh nhận thức sự phân biệt giữa “lớn thêm” và “trưởng thành” là một hướng đi rất hay và cũng là một yêu cầu phân hoá rất tốt, dành điểm cao cho những HS biết tìm tòi, đào sâu suy nghĩ.
Về nghị luận văn học, Câu 1: “Sang thu” của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, hàm súc, tinh tế. Hai khổ thơ yêu cầu phân tích sát với định hướng “biến chuyển của thiên nhiên, con người theo bước đi của thời gian”. Bản thân việc phân tích khổ thơ thứ 2 trong đề cũng yêu cầu học sinh có những cảm nhận sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phân hoá. Phần liên hệ so sánh có phạm vi ngữ liệu khá rộng, mở ra lựa chọn từ thơ sang cả truyện. Vấn đề là học sinh có khả năng lựa chọn tốt ngữ liệu so sánh trong thời gian ngắn để đưa ra những kiến giải phù hợp, xác đáng hay không mà thôi.
Đề 2: Yêu cầu đề không mới, nếu không muốn nói là rất quen thuộc với học sinh. Tuy vậy, cách đặt vấn đề của đề thi hơi rườm rà, nhiều khả năng gây nhiễu thông tin cho học sinh. Do vậy, người ra đề cần cân nhắc hơn về kĩ thuật thực hiện đề thi, nhất là với các lớp ở bậc THCS và với một kì thi nhiều áp lực như kì thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt là ở TP.HCM.
Thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề thi năm nay vừa sức, không đánh đố học sinh.
"Nhìn chung đề thi không dễ, có tính phân loại rõ ràng, đặc biệt là câu hỏi số 3. Nội dung và độ khó phù hợp với học sinh lứa tuổi 15 (chủ đề thời gian).
Đề có cấu trúc và câu hỏi giống với các năm trước, điều này gần gũi với học sinh. Mặt khác, đề Ngữ văn không yêu cầu học sinh học thuộc lòng, điều này chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực" - thầy Bảo nhận xét và dự đoán sẽ có nhiều điểm cao.
Nhận xét chi tiết, thầy Võ Kim Bảo cho hay: Với câu 1, các câu hỏi rõ ràng, rất dễ, học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được bài. Câu hỏi này không gây áp lực cho học sinh đã trải qua học tập trong hoàn cảnh dịch bệnh. Nội dung của đề nhân văn, có tính giáo dục cao. Học sinh được thể hiện quan điểm, suy nghĩ cá nhân trong bài và đề cũng không áp đặt suy nghĩ của học sinh.
Câu hỏi số 2 là dạng đề gần gũi và đã từng xuất hiện trong các kỳ thi trước. Câu hỏi này yêu cầu học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau.
Câu hỏi số 3 - đề số 1, đa số học sinh sẽ phấn khởi khi đọc đề bởi vì bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nằm trong chương trình học kỳ II, thêm vào đó học kỳ này học sinh được học trực tiếp và vừa thi học kỳ II xong nên các em còn nắm kỹ.
"Nếu đề thi ra ở nội dung ở học kỳ I, chắc chắn nhiều học sinh sẽ không tự tin như vậy. Tuy nhiên, yêu cầu liên hệ trong câu hỏi không dễ, điều này thể hiện rõ tính phân hoá. Học sinh phải nắm chắc nội dung cơ bản của từng tác phẩm hay chọn tác phẩm để liên hệ cũng cần cân nhắc kỹ, và khi viết để cho thấy bản thân hiểu vấn đề cũng không dễ. Phần liên hệ này có tỷ lệ số điểm không lớn".
Câu hỏi số 3 - đề số 2 được thầy Bảo đánh giá là đề thi mở, cách ra đề cũng rất sáng tạo. "Mặc dù khi dạy học có thể giáo viên thường "doạ" học sinh dạng đề thi như đề số 2 là khó, nhưng thực lại không, học sinh không cần giỏi văn vẫn có thể làm được. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng làm được tốt nếu không có nhiều trải nghiệm đọc tác phẩm văn học. Đề cũng yêu cầu học sinh phải nêu được suy nghĩ, trải nghiệm, đánh giá của bản thân về tác phẩm".
Lê Huyền
Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'
Sau 120 phút làm bài, hơn 94.000 học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi Ngữ văn - là môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2022. Sau đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM năm 2022.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- - Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội đối với ông Nguyễn Hồng Sơn Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội vừa diễn ra chiều ngày 16/5.
Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Nội Vụ, ông Nguyễn Duy Thăng đã công bố Quyết định số 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 17/4/2017, về việc bổ nhiệm có thời hạn PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã thay mặt Chính phủ trao Quyết định bổ nhiệm cho tân Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hồng Sơn.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm của Thủ tướng Chính phủ cho ông Nguyễn Hồng Sơn. Ảnh: Lê Văn. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã chúc mừng tân Phó Giám đốc Nguyễn Hồng Sơn, đồng thời bày tỏ tin tưởng tân Phó Giám đốc sẽ cùng tập thể lãnh đạo ĐHQG Hà Nội tiếp tục có những đóng góp đối với sự phát triển của ĐHQG Hà Nội và giáo dục đào tạo nói chung.
Ông Nguyễn Hồng Sơn sinh năm 1964 tại Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1989, tiến sĩ kinh tế (chuyên ngành kinh tế chính trị) năm 1993 tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva, Liên bang Nga (MGU).
Ông Sơn là thực tập sinh cao cấp về Kinh tế Quốc tế tại Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Liên bang Nga (1993 - 1995). Ông được phong chức danh Phó Giáo sư năm 2005, giảng viên cao cấp (hạng I) năm 2016, sử dụng thành thạo tiếng Nga và tiếng Anh.
Năm 2007, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng kiêm Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế trực thuộc Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Tới năm 2011, ông Sơn được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.
Cũng trong chiều cùng ngày, tại ĐHQG Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh và Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn đã thay mặt cho 2 cơ quan, kí kết văn bản thỏa thuận phối hợp hoạt động song phương.
Trong khuôn khổ chuỗi những hoạt động nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2017, đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ cùng lãnh đạo ĐHQG Hà Nội cũng đã cắt băng khánh thành Tòa nhà Ươm tạo tài năng và Hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQG Hà Nội. Đây là một không gian dành riêng cho các hoạt động chuyển giao, giám định, ươm tạo và hỗ trợ khởi nghiệp…
Lê Văn
" alt="Chính thức bổ nhiệm thêm một phó giám đốc ĐHQG Hà Nội" />Chính thức bổ nhiệm thêm một phó giám đốc ĐHQG Hà Nội - " alt="Hoàng Bảo Trâm top 10 Hoa Hậu Việt Nam 2020 giờ ra sao?" />Hoàng Bảo Trâm top 10 Hoa Hậu Việt Nam 2020 giờ ra sao?
- Bỏ biên chế giáo viên: Có nên đối xử với nhà giáo như nhân viên công ty
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Gia cảnh thất thế, mẹ chồng quê dạy con dâu tiết kiệm
- Lương Thanh '11 tháng 5 ngày' gợi cảm khác hẳn trên phim
- Sử dụng nắm đấm, uống nước với mật ong giúp Jang Nara, Thư Kỳ trẻ đẹp không ngờ
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Xuất hiện nhiều thí sinh đạt điểm 30 xét tuyển đại học thi THPT quốc gia 2019
- Sau chỉ đạo của Bí thư Thăng, thêm một trường trả lại tiền dạy thêm
- Siêu mẫu Kylie Jenner diện nội y khoe vòng 1 bốc lửa
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Cãi lời bố mẹ không vào đại học, nay tôi là chủ 2 nhà hàng lớn'
“Bố mình làm thợ hồ. Mẹ mình làm công nhân (hiện tại, công ty đang giảm nhân công, trong đó có mẹ mình). Lúc được tin cho nghỉ, mẹ mình xin một vài công việc khác. Mẹ cũng lớn tuổi rồi.Công việc đầu tiên mẹ xin làm đó là may áo phao. Làm 1 ngày 12 tiếng, nhưng lương chỉ có 3 triệu đồng.
Sau đó, mẹ xin đi làm phục vụ, 1 ngày 10 tiếng được 5 triệu. Mẹ làm bánh mì được một thời gian thì bị cho nghỉ. Chị mình làm giáo viên mầm non, tháng được hơn 4 triệu.
Sắp tới, đầu tháng 9 này, mình phải nhập học. Vì chi phí không đủ nên mình quyết định ở ký túc xá. Khoảng thời gian vừa qua, mình đi làm thêm và để dành được 3 triệu. Nhưng số tiền nhập học sắp tới lên đến 13 triệu.
Bây giờ, mình không biết phải mở lời sao với gia đình. Áp lực thật sự! Bữa giờ, mình suy nghĩ nát óc, vẫn không biết nói thế nào với ba mẹ. Mình thấy thương gia đình mình quá. Mình phải làm sao đây?”.
Đây là tâm sự của một bạn trẻ được chia sẻ trên một nhóm diễn đàn dành cho học sinh, sinh viên cách đây vài ngày. Những dòng tâm trạng này nhận được hàng trăm bình luận đồng cảm hoặc chỉ dẫn cách để bạn trẻ đó vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Những tâm sự tương tự cũng không khó bắt gặp, khi những cô, cậu vừa hết lớp 12 cảm thấy bất lực trước cánh cửa đại học vì lý do kinh tế.
“Cứ mùa nhập học, đọc những tâm sự như thế này, tôi thương các bạn ấy lắm. Bởi vì trước đây, tôi đã từng trong tình trạng mất ăn mất ngủ vì áp lực về tiền học phí, sinh hoạt phí nếu theo học đại học" - chị Lê Thị Mai, hiện là chủ một nhà may ở Hà Nội, chia sẻ.
Sự áy náy, day dứt và cảm thấy cực khổ cho bố mẹ, rồi lại cảm thấy nản trước gánh nặng tiền bạc, tự dằn vặt bản thân liệu đi học là đúng hay sai là tâm trạng của chị Mai cách đây hơn 10 năm, khi nhận giấy báo trúng tuyển của 3 trường đại học.
"Gia đình tôi thuần nông ở một xã nghèo tại Thanh Hóa, dưới tôi còn 3 đứa em gái đang đi học. Vậy nên, sau cùng, tôi quyết định không nhập học bất cứ trường nào. Nhưng tôi vẫn lên Hà Nội, với ý định đi làm thêm tích lũy tiền rồi sẽ thi lại đại học".
Lên thành phố, chị Mai khá may mắn khi chỉ vài ngày sau đã tìm được việc bán hàng ở một shop quần áo.
"Sau một tháng, chị chủ cho tôi ngủ luôn tại cửa hàng nên tiết kiệm được một khoản thuê nhà. Tôi hầu như dè xẻn hết mức có thể, dành tiền với ý định khoảng 2 năm sau sẽ ôn thi lại. Tuy nhiên, ngã rẽ lại đến bất ngờ vào mùa thi năm sau.
Trong một lần trò chuyện, tôi có nói về việc muốn đi học tiếp với chị chủ. Khi đó, chị nhận xét rằng thấy tôi thích quần áo và khéo tay, hay tôi đi học may - là một nghề cũng kiếm ra tiền nếu làm tốt".
Sau một tuần đắn đo, chị Mai quyết định đăng ký một khóa học may sơ cấp 12 tháng, với suy nghĩ ban đầu là học phí thấp, nếu không hợp sẽ... bỏ ngang không tiếc và năm sau nữa vẫn thi ôn thi đại học theo kế hoạch ban đầu. Hơn nữa, chị chủ cũng thương nên tạo điều kiện cho chị được bán hàng theo ca không trùng với giờ học, vẫn được ngủ lại cửa hàng.
"Không ngờ "nghề chọn người", càng học tôi càng mê, nhanh chóng nắm bắt được các kỹ thuật của nghề này. Sau khóa học, lúc đầu tôi nhận đồ từ các hiệu may về ráp. Tôi cắt may cho người quen, rồi dần có khách mới... Đến nay, tôi đã có lượng khách rất ổn định, đảm bảo cuộc sống cũng như cùng bố mẹ nuôi các em ăn học" - chị Mai vui vẻ kể.
Anh Nguyễn Thanh Hải (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng quyết định chấm dứt con đường đèn sách sau khi hết lớp 12. Tuy nhiên, anh không học đại học không phải vì lý do kinh tế.
Nhà ở phố, từ nhỏ tới lớn anh đều học các trường có có tiếng với học lực tốt. Anh còn là niềm hy vọng của bố mẹ khi có anh trai chỉ là học sinh trung bình, nghịch nhiều hơn học và từng trượt đại học, sau đó theo nghề lái xe.
"Bố mẹ từng rất kỳ vọng vào tôi. Tôi rất biết điều đó" - anh Hải tâm sự.
Tuy nhiên, cậu con trai được hy vọng này đã từng gây nên một trận bão lớn trong gia đình khi lựa chọn con đường phát triển của mình.
Ngay từ khi học cấp một, khả năng nấu nướng và yêu thích việc chế biến các món ăn của anh Hải đã "phát lộ".
"Từ bé, tôi có thể cuốn cả trăm cái nem đều tăm tắp. Mỗi khi nhà có giỗ hay mời cơm khách, mẹ chỉ trộn nhân, còn việc cuốn nem tôi xung phong làm" - anh Hải vui vẻ nhớ lại.
Từ món nem rán, anh bắt đầu lân la học làm các món ăn khác. "Mẹ tôi nấu ăn rất ngon, mỗi khi mẹ vào bếp, tôi rất thích xem mẹ làm và luôn sẵn lòng chờ mẹ sai từ việc nhặt rau đến làm cá, thái thịt... Mẹ còn đùa nhà này coi như có một cô con gái rồi".
Tới cấp 3, mình anh có thể "cân" một lúc cả 4,5 mâm cỗ vừa ngon vừa đẹp. Anh cũng biết làm bánh, các loại nước hoa quả, nấu nhiều loại chè... "Nói chung, cứ liên quan đến ăn uống là tôi mò mẫm làm được hết".
Nhưng phải tới gần cuối năm lớp 12, đến lúc chọn trường, chọn ngành để chính thức làm hồ sơ đăng ký xét tuyển, anh Hải mới nghiêm túc suy nghĩ về con đường mình muốn theo đuổi ở tương lai.
"Tôi đi học luyện thi khối D từ năm lớp 11, với dự tính là sẽ đăng ký các trường Ngoại giao, Ngoại thương, Kinh tế... Bố mẹ tôi rất ủng hộ, bảo con muốn học gì cũng được. Tuy nhiên, đến lúc "hạ bút" viết hồ sơ, nhìn danh sách các ngành học, tôi chợt nhận ra mình không hề thích thú, hào hứng. Tôi cũng biết từ trong sâu thẳm, điều mình thích là gì".
Khi bày tỏ ý định không học đại học mà đi học nấu ăn, anh Hải nhận sự phản ứng khá dữ dội từ bố mẹ, đặc biệt là từ bố.
"Bố mắng tôi tơi tả, mẹ cũng bày tỏ không đồng tình, cả 2 yêu cầu tôi làm hồ sơ như đã dự định. Nhưng tôi đã không buông xuôi. Bố mẹ tôi thương con, qua cơn "sốc" ban đầu, hai người cũng định tâm, dần suy nghĩ lại và đồng ý cho tôi học trung cấp kỹ thuật chế biến món ăn tại trường nghề.
Thế là trong khi hầu hết bạn bè trong lớp mới chỉ học tới năm thứ hai đại học, anh Hải đã ra trường với tấm bằng trung cấp nghề trong tay sau khóa học 18 tháng. Sau đó, anh làm phụ bếp ở một khách sạn 5 sao và đến nay, ở tuổi ngoài 30, anh đã gây dựng được cho mình 2 nhà hàng khá lớn tại Hà Nội.
"Nếu như tính sự thành công của một người là có nghề nghiệp trong tay và kiếm sống tốt với nghề đó, tôi đã có điều này. Tôi còn có được một cái "hơn" cả sự thành công, đó là tôi hạnh phúc với công việc mình đang làm - điều mà tôi nghĩ rằng nếu năm ấy, tôi chọn theo Ngoại giao hay Kinh tế, bây giờ tôi chưa chắc đã có được".
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến tối ngày 30/7 - sau 20 ngày mở hệ thống xét tuyển đại học, hơn 660.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng.
Trong khi đó, tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học trước kỳ thi tốt nghiệp (có tài khoản trên hệ thống) là khoảng 951.900. Điều này đồng nghĩa gần 292.000 (30,7%) thí sinh đã không chọn con đường vào đại học.
Áp lực về việc làm, mức lương sau khi tốt nghiệp, trước cánh cửa đại học, nhiều em đã do dự. Thay vì "cân não" đăng ký các nguyện vọng vào đại học, không ít em đã chọn lối đi riêng - học nghề như thẩm mỹ, nấu ăn, lái xe... Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Độc giả có thể gửi ý kiến vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email [email protected]. Xin cảm ơn!
" alt="'Cãi lời bố mẹ không vào đại học, nay tôi là chủ 2 nhà hàng lớn'" /> ...[详细] -
Người phụ nữ bị máy xay thịt cuốn dập 4 ngón tay
4 ngón tay không thể phục hồi vì tai nạn với máy xay thịt. Ảnh: Bệnh viện cung cấp. Bác sĩ chuyên khoa 1 Võ Thành Nhơn, Khoa Phẫu thuật chi trên, Bệnh viện Quân y 175 cho biết, ca phẫu thuật này kéo dài 6 giờ. Ê-kíp đã đưa ra hướng kết hợp xương từ ngón chân lên bàn tay, khâu nối mạch máu, dây thần kinh, gân cơ, phục hồi sự sống của ngón tái tạo.
Việc khâu nối mạch máu và thần kinh ở những trường hợp này rất phức tạp. Quá trình phẫu thuật bóc tách vạt ngón chân phải bảo tồn được nguồn mạch nuôi của ngón. Khâu mạch máu và thần kinh bằng kỹ thuật khâu nối vi phẫu, cần các phương tiện máy móc hiện đại.
Đến nay, ngón tay được nối phục hồi tốt. Bệnh nhân tái khám theo lịch để hướng dẫn tập luyện, phục hồi vận động của "ngón tay" mới.
Theo bác sĩ Nhơn, ca ghép đầu tiên thành công của Bệnh viện Quân y 175 là một nam sinh năm 2000, bị tai nạn lao động mất ngón tay cái. Bệnh nhân được phẫu thuật chuyển ngón chân thứ 2 của bàn chân trái làm ngón tay cái với kỹ thuật nối vi phẫu gân, mạch máu và thần kinh.
Bác sĩ khuyến cáo, đa số các trường hợp tai nạn do máy xay thịt, cá… đều không cứu được toàn vẹn bàn tay do tổn thương phức tạp, dập nát. Vì vậy, người dân cần chú ý cẩn trọng, có các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
Nếu không may gặp tai nạn, không nên cố gắng kéo tay ra, hoặc nếu chi thể bị đứt lìa, phải nhanh chóng bảo đảm cầm máu, bảo quản đoạn đứt lìa đúng cách. Cụ thể như, rửa với nước muối 0,9%, bọc kín phần chi đứt lìa bằng gạc sạch, đặt trong túi nilon cột kín, bảo quản với thùng đá lạnh, nhanh chóng đến cơ sở khám chữa bệnh gần nhất.
Bé trai bị bỏ rơi trong túi nilon ven đường
Giữa đêm, bé trai được phát hiện trong tình trạng hơi thở yếu ớt, tím tái trong túi nilon màu đen bên vệ đường ở Hải Phòng." alt="Người phụ nữ bị máy xay thịt cuốn dập 4 ngón tay" /> ...[详细] -
Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%
Mặc dù so với cùng kỳ quý I/2020, cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam có giảm 20%, song nếu tính từ đầu năm 2021 đến nay, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam vẫn đang trong xu hướng tăng nhẹ.
Cụ thể, trong tháng 3/2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 491 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, tăng 8,15% so với tháng 2/2021. Trong đó, số sự cố tấn công Malware là 180, còn tấn công Phishing và Deface lần lượt là 164 và 147.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam được ghi nhận là 326 sự cố trong tháng 1/2021, tăng 3,49% so với tháng trước đó. Con số này trong tháng 2/2021 là 454 sự cố, tăng 39,26% so với tháng đầu tiên của năm nay.
Thống kê của Cục An toàn thông tin còn cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) đã tăng nhẹ, lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 2/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet vẫn giảm 37,44% so với quý I/2020 và giảm 14,39% so với quý IV/2020.
Theo phân tích của chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng và số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong botnet tăng nhẹ trong tháng 3/2021 là do các tổ chức, cá nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu cầu sử dụng mạng Internet của người dùng ngày một gia tăng cũng như sự quan tâm của người dân tới thông tin tình hình dịch bệnh Covid-19. Vì thế, số cuộc tấn công Phishing và Malware vào các hệ thống đã được các nhóm tin tặc gia tăng để lừa đảo, phá hoại và đánh cắp thông tin trái phép.
Năng lực đảm bảo an toàn thông tin của cơ quan nhà nước đã được nâng cao
Trước đó, chia sẻ với ICTnews, Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng đã cho biết, trong năm 2020, tác động của đại dịch Covid-19 đã làm gia tăng đáng kể các nguy cơ mất an toàn an ninh mạng. Dù vậy, trên thực tế do xác định được sớm vấn đề nên chúng ta cũng đã có những bước chuẩn bị và thực thi hiệu quả hơn trong 2020 để giảm thiểu tối đa những nguy cơ trước khi gây ra thiệt hại.
Với riêng khối cơ quan nhà nước, theo đánh giá của NCSC, mặc dù trong một năm vất vả nhiều mặt, nhiều việc cần phải giải quyết, tuy nhiên năm 2020 lại là một năm công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam có nhiều điểm sáng.
Một điểm sáng nổi bật là các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng đã có bước tiến mới trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tại các bộ, ngành, địa phương. Theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, 100% các bộ, ngành và địa phương đã hoàn thành triển khai cơ bản trung tâm Giám sát và điều hành an toàn an ninh mạng (SOC) và kết nối với hệ thống của Trung tâm NCSC.
Về góc độ các doanh nghiệp, làn sóng “Make in Việt Nam” cũng trở thành kim chỉ nam để các doanh nghiệp an toàn thông tin tiến tới làm chủ công nghệ lõi, mang sản phẩm, dịch vụ chất lượng, tiên tiến ra thị trường. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, năm 2020 cũng ghi nhận nhiều đơn vị phát triển các giải pháp an toàn thông tin dựa trên nền tảng AI, Big Data, Machine learning với khả năng tự phòng vệ, tự phản ứng.
Theo các chuyên gia, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, nhất là Ransomeware, Phishing. Dự báo về xu hướng tấn công mạng nổi bật năm nay, vị đại diện NCSC cũng đã chia sẻ, với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Các chuyên gia cũng chỉ rõ, tại Việt Nam, việc các doanh nghiệp, tổ chức đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật.
Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, thời gian tới Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Vân Anh
Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam
Trong gần 1 triệu vụ tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu được Trung tâm An toàn thông tin mạng của Ban Cơ yếu Chính phủ ghi nhận, cảnh báo và xử lý hằng năm, tấn công bằng phương thức khai thác lỗ hổng chiếm hơn 87%.
" alt="Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Phổ điểm thi THPT quốc gia 2019 có hàng trăm điểm 10
Điểm trung bình các môn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.Đồ hoạ: Thuý Nga Cụ thể, môn Toán có điểm trung bình là 5,64; Có 33,75% bài thi môn Toán có điểm dưới 5; Có 455 bài thi bị điểm liệt. Môn Toán có 12 bài thi đạt điểm 10.
Môn Ngữ văn có điểm trung bình là 5,48; Có 27,85% bài thi có điểm dưới 5. Môn Ngữ văn không có điểm 10 nào nhưng có 1.444 bài thi bị điểm liệt (<1).
Môn Tiếng Anh có 789.544 thí sinh dự thi. Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36. Môn thi này cod 739 bài thi bị liệt.
Môn Vật lý có điểm trung bình là 5,57. Có 32,62% số bài thi môn Vật lý có điểm dưới 5; Có 200 bài thi bị điểm liệt (<1); Môn Vật lý có 2 bài thi đạt điểm 10.Môn Hóa học có điểm trung bình là 5,35; Có 37,72% bài thi môn Hóa có điểm dưới 5; có 244 bài thi bị điểm liệt (<1). Số điểm 10 của môn thi này là 12.
Môn Sinh học có điểm trung bình là 4,68; 58,7% số bài thi dưới điểm 5; Số bài thi bị điểm liệt <1 là 151. 39 bài thi môn Sinh đạt điểm 10.
Môn Lịch sử có điểm trung bình là 4,3; 70% số bài thi có điểm dưới 5. Có 80 bài thi đạt điểm 10.
Môn Địa có điểm trung bình là 6,0; Có 17,23% số bài thi có điểm dưới 5. Có 277 bài thi bị điểm liệt (<1). Môn Địa lý có 42 bài thi đạt điểm 10.
Môn Giáo dục Công dân có điểm trung bình là 7,37; Chỉ có 3,98% số bài thi môn Giáo dục công dân có điểm dưới 5; có 122 bài thi bị điểm liệt. Đặc biệt, môn Giáo dục công dân có 784 bài thi điểm 10.
Sáng mai, 14/7, Bộ GD-ĐT sẽ công bố điểm thi trên các phương tiện thông tin đại chúng trước 7h sáng. Thí sinh có thể tra cứu trên hệ thống của VietNamNet TẠI ĐÂY.
Lê Huyền
5 thí sinh đạt điểm 30/30 thi THPT quốc gia 2019
- 4 thí sinh khối B và 1 thí sinh khối A đã đạt mức điểm 3 bài thi 3 môn là 10 trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.
" alt="Phổ điểm thi THPT quốc gia 2019 có hàng trăm điểm 10" /> ...[详细] -
Người dùng cần cảnh giác trước các chiến dịch lừa đảo trực tuyến gia tăng dịp nghỉ lễ
Lợi dụng nhu cầu giao dịch, thanh toán trực tuyến gia tăng các dịp nghỉ lễ, các nhóm tội phạm mạng tấn công người dùng bằng nhiều chiến dịch lừa đảo trực tuyến. (Ảnh minh họa: Internet) Thời gian gần đây, đã tiếp tục xuất hiện nhiều tài khoản Facebook giả mạo ngân hàng T" alt="Người dùng cần cảnh giác trước các chiến dịch lừa đảo trực tuyến gia tăng dịp nghỉ lễ" />
bank để lừa đảo người dùng. Các tài khoản giả mạo này ngang nhiên bình luận trực tiếp dưới các bài đăng trên Fanpage của ngân hàng T, giả mạo nhân viên hỗ trợ để lừa khách hàng liên hệ tới một số điện thoại “giả” (0965964460).Khi kiểm tra số điện thoại trên qua Zalo, hiện ra một tài khoản có logo của ngân hàng T. Điều này khiến cho nhiều người nghĩ đó là dịch vụ của chính ngân hàng mình sử dụng nên đã gửi thông tin vào số điện thoại mà tài khoản giả mạo này cung cấp.
Để đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng, tránh bị đối tượng xấu lừa đảo, các chuyên gia NCSC khuyến nghị người dùng tuyệt đối không cung cấp tên đăng nhập, mật khẩu đăng nhập, mã xác thực OTP của dịch vụ ngân hàng điện tử cho bất kỳ ai, kể cả nhân viên ngân hàng.
Người dùng cũng được khuyến nghị tuyệt đối không bấm vào các đường link lạ được gửi qua tin nhắn, email, kênh mạng xã hội mạo danh.
Trong trường hợp nghi ngờ về tài khoản hoặc số điện thoại giả mạo, người dùng có thể xác thực để tránh việc trở thành mục tiêu bị tấn công của các cuộc lừa đảo trực tuyến qua “Tổ chức Tín nhiệm” theo đường link https://tinnhiemmang.vn/to-chuc-tin-nhiem.
Đại diện NCSC cũng cho hay, trong thời đại số, việc sử dụng Internet trở nên phổ biến, với lượng thông tin và website khổng lồ, đa dạng là phương tiện đắc lực cho người dùng trong cuộc sống. Tuy nhiên, môi trường mạng luôn luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nguy cơ.
Việc các thông tin của tổ chức, doanh nghiệp bị giả mạo để lừa đảo người dùng rất phổ biến. Người dùng khó có thể phân biệt được chính xác thông tin. Việc làm sao để lựa chọn đúng các sản phẩm, dịch vụ cũng như nhà cung cấp đảm bảo an toàn thông tin là một trong những thách thức lớn mà người dùng đã và đang gặp phải.
Cũng vì thế, hệ sinh thái tín nhiệm mạng đang được NCSC xây dựng nhằm mục đích góp phần bảo đảm an toàn và lành mạnh trên không gian mạng Việt Nam.
Hệ sinh thái tín nhiệm mạng được NCSC xây dựng với định hướng góp phần bảo đảm an toàn và lành mạnh trên không gian mạng Việt Nam. Là tập hợp các dịch vụ cấp chứng chỉ tin cậy về an toàn thông tin cho các đối tượng trên không gian mạng, tín nhiệm mạng hỗ trợ người dùng tham gia không gian mạng an toàn và lành mạnh. Tín nhiệm mạng cũng hướng tới xây dựng một hệ sinh thái uy tín, an toàn nhằm tạo niềm tin cho mọi người khi sử dụng dịch vụ trên môi trường mạng.
Trước đó, vào đầu tháng 2/2021, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT từng phát cảnh báo về phương thức sử dụng thiết bị phát sóng di động giả mạo để phát tán tin nhắn rác lừa đảo nhắm vào người dùng của các tổ chức tài chính, ngân hàng. Với phương thức mới này, các nhóm đối tượng xấu đã gửi tin nhắn giả mạo các tổ chức tài chính, ngân hàng như TPBank, Sacombank, ACB, Zalopay… để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền của người dân.
Nhận định đây là hành vi lừa đảo rất tinh vi và nguy hiểm, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cần kiểm tra, xác minh kỹ các website, ứng dụng (app) trong tin nhắn nhận được, kể cả các tin nhắn thương hiệu, tin nhắn từ các đầu số ngắn; tuyệt đối không truy cập vào những website, ứng dụng có nguồn gốc, nội dung không rõ ràng.
Trường hợp nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, đề nghị phản ánh với Cục An toàn thông tin qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc qua website https://thongbaorac.ais.gov.vn/ để Cục kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý.
Liên quan đến vụ việc này, thời gian qua, nhiều ngân hàng cũng phát cảnh báo, khuyến nghị người dùng cần nâng cao cảnh giác với các phương thức lừa đảo ngày càng tinh vi của nhiều nhóm tội phạm mạng.
M.T
Cận Tết, hacker gia tăng lừa đảo các giao dịch ngân hàng, ví điện tử
Theo các chuyên gia, lợi dụng thời gian cận Tết nguyên đán 2021 nhu cầu giao dịch, thanh toán trực tuyến, tặng quà hoặc lì xì online tăng mạnh, nhiều nhóm hacker đang gia tăng hoạt động lừa đảo nhắm vào người dùng các dịch vụ banking, ví điện tử.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
Hồng Quân - 15/01/2025 17:22 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Kiên Giang tổ chức hội thi tin học trẻ năm 2024 có 140 thí sinh xuất sắc
Thí sinh dự hội thi tin học trẻ tỉnh năm 2024.
Ngày 5/5, Tỉnh đoàn Kiên Giang, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức hội thi tin học trẻ tỉnh năm 2024.
Hội thi gồm 2 phần thi thực hành kỹ năng lập trình và thi sản phẩm sáng tạo. Phần thi thực hành kỹ năng lập trình chia làm các bảng thi theo khối học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông chuyên và trung học phổ thông không chuyên. Phần thi sản phẩm sáng tạo bao gồm phần mềm, phần cứng hoặc sản phẩm tích hợp...
Phó Bí thư Tỉnh đoàn Kiên Giang, trưởng ban tổ chức hội thi Dư Phạm Hữu Khuyến (thứ hai, từ trái qua) trao giải cho các thí sinh xuất sắc khối trung học phổ thông hệ chuyên.
Phó Bí thư Tỉnh đoàn Kiên Giang, trưởng ban tổ chức hội thi Dư Phạm Hữu Khuyến cho biết hội thi được tổ chức định kỳ hàng năm thực sự trở thành ngày hội dành cho thanh thiếu nhi đam mê công nghệ thông tin. Đây còn là sân chơi bổ ích giúp thanh thiếu nhi trau dồi thêm kiến thức.
Đây là môi trường để khuyến khích đoàn viên, thanh thiếu niên nâng cao năng lực số, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong quá trình nghiên cứu, học tập, làm việc và vui chơi, giải trí…
Qua hội thi, ban tổ chức chọn những thí sinh xuất sắc đại diện cho tỉnh tham gia hội thi tin học trẻ cấp khu vực và toàn quốc trong thời gian tới.
Kết quả, ban tổ chức hội thi trao 8 giải A, 14 giải B, 14 giải C cho các thí sinh tham gia xuất sắc hội thi. Đơn vị TP. Rạch Giá đoạt giải nhất toàn đoàn, nhì đơn vị huyện Kiên Lương và ba đơn vị huyện Châu Thành.
Bí thư Tỉnh đoàn Kiên Giang Phan Đình Nhân (bìa phải), Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Võ Minh Trung (bìa trái) ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2024-2026.
Dịp này, Tỉnh đoàn, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2024-2026 giữa hai đơn vị. Nội dung ký kết và triển khai chương trình phối hợp giữa hai đơn vị giai đoạn 2024-2026 với 6 nhóm nội dung chính.
Cụ thể, hai đơn vị phối hợp trong công tác thông tin, tuyên truyền; thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh; triển khai các hoạt động nâng cao năng lực số cho đoàn viên, thanh niên; phát triển công tác báo chí của Đoàn, thúc đẩy văn hoá đọc trong thanh thiếu nhi; thúc đẩy phát triển lĩnh vực bưu chính, viễn thông; nâng cao năng lực công dân và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Tin và ảnh: TÚ ANH (Báo Kiên Giang)
" alt="Kiên Giang tổ chức hội thi tin học trẻ năm 2024 có 140 thí sinh xuất sắc" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Trò tiểu học hứng thú kỹ năng tự bảo vệ bản thân
- Qua những tiết mục "vui mà học" như tiểu phẩm vui, đố vui có thưởng, ghép tranh và thuyết trình ý tưởng xoay quanh chủ đề An toàn trường học...khiến hàng ngàn học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám (Hà Nội) reo hò, hứng thú.Chương trình giáo dục an toàn trường học cho học sinh tiểu học quận Hai Bà Trưng, Hà Nội là chương trình phối hợp giữa Phòng GD-ĐT quận Hai Bà Trưng và Công ty thông tin M1 nhằm giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
Sáng 20/5, chương trình được tổ chức cho học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám.
Học sinh hứng thú với kỹ năng tự bảo vệ bản thân Tại đây, các em được học các kỹ năng tự bảo vệ bản thân thông qua các tiết mục "vui mà học" như tiểu phẩm vui, đố vui có thưởng, ghép tranh và thuyết trình ý tưởng xoay quanh chủ đề An toàn trường học...
Cũng trong sáng nay, Công ty thông tin M1 đã trao tặng 60 thiết bị định vị thông minh Mkids cho các em học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám.
- Nguyễn Hiền
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học
- Chuyển đổi số báo chí và phát triển nội dung trên nền tảng số
- Người mẫu Brazil bị bắn vào đầu, qua đời tuổi 20
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Cùng là phụ nữ, sao cứ phải làm khổ nhau
- Người dùng cần cảnh giác trước các chiến dịch lừa đảo trực tuyến gia tăng dịp nghỉ lễ