Phát động giải thưởng góp phần phát hiện, tôn vinh và kể câu chuyện chuyển đổi số Việt Nam
Việt Nam cần không chậm hơn thế giới trong hành động chuyển đổi số
Chương trình bình chọn,átđộnggiảithưởnggópphầnpháthiệntônvinhvàkểcâuchuyệnchuyểnđổisốViệjannik sinner trao tặng giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards” năm 2021 vừa được chính thức phát động hôm nay, ngày 30/3.
Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam được Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức thường niên từ năm 2018, với mục tiêu trở thành một hoạt động cổ vũ mạnh mẽ công cuộc chuyển đổi số, tạo tiền đề phát triển nền kinh tế số, xã hội số ở nước ta.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng bày tỏ sự tin tưởng giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2021 sẽ tiếp tục cổ vũ và khuyến khích các cơ quan, đơn vị thuộc mọi lĩnh vực mạnh dạn đầu tư, ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi số thành công. |
Trong tuyên bố phát động giải thưởng, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Trưởng Ban tổ chức giải thưởng cho biết, trong năm 2021 giải thưởng Chuyển đổi đổi số Việt Nam được Hội tiếp tục tổ chức để hưởng ứng Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ.
Đặc biệt, giải thưởng năm nay cũng là hoạt động của Hội Truyền thông số Việt Nam hưởng ứng và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 trong đó nhấn mạnh 1 trong 3 đột phá chiến lược là “…tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số…”.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, ở cấp cao nhất, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã chỉ đạo phát triển nhanh và bền vững dựa trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Năm 2020 là năm khởi động chuyển đổi số quốc gia. Trong tiến trình này, chúng ta đã không chậm hơn thế giới về mặt nhận thức. Vì thế, tiếp theo, chúng ta cần không chậm hơn thế giới về mặt hành động. “Năm 2021, chúng ta cần hành động. Bộ TT&TT xác định năm 2021 là năm đi tìm và bắt tay vào giải quyết các thách thức của Việt Nam bằng công nghệ số”, Thứ trưởng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT hy vọng giải thưởng năm 2021 sẽ thành công hơn nữa, góp phần phát hiện, tôn vinh và kể câu chuyện về chuyển đổi số của Việt Nam. |
Thứ trưởng cũng chỉ rõ, chuyển đổi số là dùng công nghệ số để thay đổi cách thức sống, cách thức làm việc, thay đổi mô hình kinh doanh, cung cấp dịch vụ mới, giải quyết các bài toán mà trước đây chưa có có hội giải quyết. Chuyển đổi số không chỉ là công nghệ số mà còn là thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen, dám chấp nhận cái mới.
“Chuyển đổi số là làm nhanh, có kết quả nhanh, làm tổng thể, làm toàn diện. Chuyển đổi số cũng là làm bền vững, là một quá trình dài. Chuyển đổi số là công cuộc mang tính toàn, dân, toàn diện. Bộ TT&TT kêu gọi các bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, doanh nghiệp và xã hội hãy cùng bắt tay vào hành động”, Thứ trưởng lưu ý.
Thứ trưởng thông tin thêm, trong năm 2021, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp với các Hội, Hiệp hội, mỗi Hội, Hiệp hội lựa chọn 1 việc trọng tâm trong năm, để cùng nhau làm, làm tốt, làm có chất lượng, tạo ra hiệu ứng lan tỏa.
Cho biết Bộ TT&TT đánh giá cao giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam và đã bảo trợ cho giải thưởng trong thời gian 3 năm vừa qua, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng thông tin: Bộ TT&TT đã lựa chọn đây là sự kiện trọng tâm mà Bộ bảo trợ, chỉ đạo các đơn vị chức năng, đầu mối là Cục Tin học hóa, phối hợp với Hội Truyền thông số. Bộ TT&TT hy vọng giải thưởng năm 2021 sẽ thành công hơn nữa, góp phần phát hiện, tôn vinh và kể câu chuyện về chuyển đổi số của Việt Nam.
Ba điểm mới của giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2021
Trong năm thứ tư được tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam tiếp tục chọn, trao giải theo 4 hạng mục gồm: Sản phẩm, dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số tiêu biểu; Doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp chuyển đổi số xuất sắc; Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc; Sản phẩm, giải pháp chuyển đổi số vì cộng đồng.
Đại diện Ban tổ chức giải thưởng cho biết, so với các năm trước, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2021 có 3 điểm mới.
Trước hết, sẽ có hội thảo để các đơn vị có sở hữu giải pháp công nghệ tốt hay đang chuyển đổi số rất nhanh có thể chia sẻ, trao đổi cách làm. Bên cạnh đó, Ban tổ chức sẽ trợ giúp về tuyên truyền, quảng bá cho các sản phẩm, giải pháp và những đơn vị đạt giải thưởng.
“Đặc biệt, một trợ giúp rất thiết thực là Ban tổ chức sẽ triển khai các hoạt động để sao cho các giải pháp đạt giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2021 có thể nhanh chóng tìm được nguồn vốn, hoặc đưa được giải pháp công nghệ xuất sắc của mình thâm nhập vào đời sống”, đại diện Ban tổ chức cho hay.
Theo kế hoạch, Ban tổ chức giải thưởng tiến hành nhận hồ sơ đến hết tháng 7/2021, thông qua cổng tiếp nhận trực tuyến tại website của giải ở địa chỉ www.vda.com.vn. Sau đó, Hội đồng sơ tuyển và Hội đồng chung khảo sẽ làm việc để lựa chọn ra những cái tên xứng đáng nhất vinh danh trong lễ trao giải dự kiến diễn ra vào cuối tháng 10/2021.
Theo Ban tổ chức, sau 3 năm liên tiếp tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam đã tiếp cận được hơn 10.000 đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trên 63 tỉnh thành; thu hút gần 800 hồ sơ tham dự; vinh danh gần 200 sáng kiến chuyển đổi số tiêu biểu và tổ chức chuyển đổi số xuất sắc.相关文章
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-02-02Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương nặng vùng ngực (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân T. có dấu hiệu chảy máu mũi từng đợt, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau tức bụng...
Ngày 28/9, gia đình đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Các xét nghiệm máu cho thấy bệnh nhân ở trong tình trạng nguy hiểm, nhất là chỉ số tiểu cầu và bạch cầu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang được điều trị triệu chứng các tổn thương ngoài da, cầm máu mũi, chăm sóc dinh dưỡng, nhưng do tình trạng nặng nên tiên lượng tử vong cao.
BS Quân cảnh báo, việc mắc bệnh không tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ, tự ý điều trị hoặc điều trị theo phương pháp phản khoa học là vô cùng nguy hiểm với sức khỏe.
Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như: tiểu đường, ung thư, thận… sức đề kháng, miễn dịch vốn đã suy giảm, vì thế khi điều trị bằng phương pháp phản khoa học, chữa bệnh theo bài thuốc truyền miệng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.
"Với bệnh nhân trên, nếu tuân thủ điều trị, bệnh có thể sẽ không tiến triển nặng, kéo dài được thời gian sống. Tuy nhiên, khi tự chữa bệnh, bệnh nhân có thêm tổn thương da, bệnh ung thư máu cũng nặng nề lên, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng", BS Quân chỉ rõ.
Chuyên gia này cũng khuyến cáo thêm, người dân khi phát hiện ra bệnh hoặc biểu hiện bất thường trên cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo để thăm khám.
Khi được chẩn đoán bệnh cần phải được điều trị kịp thời, tuyệt đối không chữa bệnh theo mẹo, kinh nghiệm dân gian hay bài thuốc gia truyền chưa được kiểm chứng.
'/>Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 31/01/2025 16:44 Đức2025-02-02Theo Medical News Today, 3 đột biến gen thường liên quan đến ung thư biểu mô tuyến phổi là:
- Đột biến EGFR, biến đổi gen phổ biến nhất ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Sự sắp xếp lại gen ROS1, được tìm thấy ở 1% đến 2% những người bị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ như ung thư biểu mô tuyến.
- Sự sắp xếp lại gen ALK, một trong những đột biến phổ biến hơn được thấy ở những người không bao giờ hút thuốc, được tìm thấy ở từ 3% đến 13% những người bị ung thư phổi.
Có tới 59% thanh niên mắc bệnh ung thư phổi sẽ có những đột biến gen này và các đột biến gen khác. Đột biến ROS1 và sắp xếp lại gen ALK phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi.
Các đột biến khác ít phổ biến hơn bao gồm HER2 và BRAF2, cũng có liên quan đến ung thư vú.
Tiền sử gia đình được cho là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư phổi ở người trẻ tuổi. Một đánh giá năm 2017 trên tạp chí Oncology Letters kết luận rằng việc có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư phổi làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 50% so với những người không có tiền sử gia đình.
Tuy nhiên, những phát hiện vẫn chưa có kết luận chính xác. Trên thực tế, một số nghiên cứu không thể tìm thấy bằng chứng về mối liên hệ gia đình ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. Điều đó cho thấy các yếu tố nguy cơ khác (chẳng hạn như khói thuốc, phơi nhiễm radon trong nhà hoặc ô nhiễm không khí) góp phần vào làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi.
'/>Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu?
最新评论