Theo danh sách 200 nhà cung cấp linh kiện cho Apple vừa được tạp chí Nikkei Asian Review công bố, Đài Loan dẫn đầu với 46 công ty, vị trí thứ hai là Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong) khi có 41/200 nhà cung cấp linh kiện nhiều nhất cho iPhone, iPad và các sản phẩm khác của "Quả táo".
Số lượng các công ty đặt trụ sở tại Mỹ có quan hệ đối tác với Apple giảm 32% so với năm 2012, chỉ còn 37. Trong cùng thời gian đó, số lượng nhà cung ứng linh kiện từ Trung Quốc tăng gấp 3 lần. Một quốc gia châu Á khác là Nhật Bản cũng có nhiều nhà cung cấp linh kiện iPhone hơn Mỹ với 38 công ty.
Việc phụ thuộc lớn vào chuỗi cung ứng linh kiện Trung Quốc khiến cho Apple có thể chịu tác động xấu bởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng phức tạp.
Apple đang xem xét mở rộng danh sách các nhà cung ứng linh kiện từ những quốc gia khác. Tại Ấn Độ, công ty này có 3 đối tác lắp ráp iPhone và 5 nhà sản xuất linh kiện. Họ cũng có một số nhà cung cấp đặt trụ sở ở Việt Nam. Đây là phương án dự phòng đảm bảo quá trình hoạt động ổn định của Apple trong trường hợp căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đi quá xa. Tuy nhiên, số lượng nhà cung cấp linh kiện đến từ Việt Nam không tăng trong cả năm 2018.
Cha đẻ iPhone, iPad đang chịu áp lực đáng kể từ Tổng thống Mỹ Donald Trumptrong việc "nội địa hóa" sản phẩm. Người đứng đầu Nhà Trắng yêu cầu Apple phải chuyển các dây chuyền sản xuất về Mỹ. Trong năm 2018, số lượng cơ sản xuất linh kiện tại đây đã tăng lên 65, nhiều hơn năm 2017 14% nhưng vẫn thấp hơn 21% so với thời điểm 2012.
Để làm hài lòng Tổng thống, Apple công bố đã tạo ra thêm 450.000 chỗ làm tại các tiểu bang, chi hơn 60 tỷ USD cho các nhà cung cấp linh kiện.
Đài Loan tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ có nhiều nhà cung cấp linh kiện cho Apple.
Ông Chiu Shih-fang, chuyên gia tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan cho rằng quá trình di chuyển chuỗi cung ứng linh kiện điện thoại là một "công việc tốn rất nhiều thời gian" vì liên quan đến các vấn đề khác. Vì vậy phương án tốn nhất đối với Apple là cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sớm kết thúc chứ không phải nhanh chóng tìm cách chuyển các cơ sở sản xuất linh kiện ra khỏi Đài Loan, Trung Quốc.
TheánghìnUSDnhưngphầnlớnlinhkiệnđếntừTQĐàkết quả giải vô địch quốc gia ýo danh sách 200 nhà cung cấp linh kiện cho Apple vừa được tạp chí Nikkei Asian Review công bố, Đài Loan dẫn đầu với 46 công ty, vị trí thứ hai là Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong) khi có 41/200 nhà cung cấp linh kiện nhiều nhất cho iPhone, iPad và các sản phẩm khác của "Quả táo".
Số lượng các công ty đặt trụ sở tại Mỹ có quan hệ đối tác với Apple giảm 32% so với năm 2012, chỉ còn 37. Trong cùng thời gian đó, số lượng nhà cung ứng linh kiện từ Trung Quốc tăng gấp 3 lần. Một quốc gia châu Á khác là Nhật Bản cũng có nhiều nhà cung cấp linh kiện iPhone hơn Mỹ với 38 công ty.
Việc phụ thuộc lớn vào chuỗi cung ứng linh kiện Trung Quốc khiến cho Apple có thể chịu tác động xấu bởi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng phức tạp.
Apple đang xem xét mở rộng danh sách các nhà cung ứng linh kiện từ những quốc gia khác. Tại Ấn Độ, công ty này có 3 đối tác lắp ráp iPhone và 5 nhà sản xuất linh kiện. Họ cũng có một số nhà cung cấp đặt trụ sở ở Việt Nam. Đây là phương án dự phòng đảm bảo quá trình hoạt động ổn định của Apple trong trường hợp căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đi quá xa. Tuy nhiên, số lượng nhà cung cấp linh kiện đến từ Việt Nam không tăng trong cả năm 2018.
Cha đẻ iPhone, iPad đang chịu áp lực đáng kể từ Tổng thống Mỹ Donald Trumptrong việc "nội địa hóa" sản phẩm. Người đứng đầu Nhà Trắng yêu cầu Apple phải chuyển các dây chuyền sản xuất về Mỹ. Trong năm 2018, số lượng cơ sản xuất linh kiện tại đây đã tăng lên 65, nhiều hơn năm 2017 14% nhưng vẫn thấp hơn 21% so với thời điểm 2012.
Để làm hài lòng Tổng thống, Apple công bố đã tạo ra thêm 450.000 chỗ làm tại các tiểu bang, chi hơn 60 tỷ USD cho các nhà cung cấp linh kiện.
Đài Loan tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ có nhiều nhà cung cấp linh kiện cho Apple.
Ông Chiu Shih-fang, chuyên gia tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan cho rằng quá trình di chuyển chuỗi cung ứng linh kiện điện thoại là một "công việc tốn rất nhiều thời gian" vì liên quan đến các vấn đề khác. Vì vậy phương án tốn nhất đối với Apple là cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sớm kết thúc chứ không phải nhanh chóng tìm cách chuyển các cơ sở sản xuất linh kiện ra khỏi Đài Loan, Trung Quốc.