Soi kèo góc Crystal Palace vs Leicester City, 21h00 ngày 14/9
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Nhiều diễn giả, khách mời đã cùng tham gia thảo luận, chia sẻ những thông tin bổ ích về giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp, xu hướng của ngành kỹ thuật số hiện nay.
Xu hướng phát triển nền tảng siêu hội tụ (HCI Trend), thành phố an toàn với giải pháp an ninh bằng hình ảnh và các giải pháp máy chủ… là những vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm, nhằm áp dụng trong việc đơn giản hóa quá trình quản lý, tăng tỉ lệ sử dụng nguồn lực an toàn, tăng tính bảo mật, tiết kiệm tối đa vật chất.
Chính vì thế, vừa qua, ADG Distribution, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Quốc Gia ADG đã phối hợp cùng Dell tổ chức Hội thảo “Data center in a Rack – Digital transformation for Enterprises” tại Hà Nội, mở đầu cho chuỗi hội thảo diễn ra xuyên suốt 4 thành phố lớn tại Việt Nam. Nhiều diễn giả, khách mời đã cùng tham gia thảo luận, chia sẻ những thông tin bổ ích về giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp, xu hướng của ngành kỹ thuật số hiện nay. Điểm mấu chốt là khi kiến thức công nghệ, nhà cung cấp giải pháp và hãng công nghệ hàng đầu kết hợp lại với nhau, công nghệ liền trở thành giải pháp hữu hiệu nhất cho doanh nghiệp, giúp bài toán vận hành trở nên dễ dàng và đơn giản hơn hết”.
ADG Distribution - Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Quốc Gia ADG hiện đang là nhà phân phối chính thức của Dell tại Việt Nam, là một công ty có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các thiết bị phần cứng, phần mềm tin học, viễn thông. Do đó, việc nắm bắt xu hướng công nghệ và cung cấp những giải pháp phần mềm tối ưu cho doanh nghiệp luôn là thế mạnh của ADG.
" alt="Giải pháp công nghệ giúp đơn giản hóa quá trình quản lý, tăng cường bảo mật" />- Cái chớp mắt đầy quyến rũ của Dynasty Warriors: Unleashed
Thật khó tin khi một sản phẩm ARPG lại có thể trụ vững tại thị trường Việt Nam trong một thời gian dài như thế. Còn nhớ những ngày đầu tiên, Dynasty Warriors: Unleashed như một cơn gió lạ thổi vào làng game Việt vốn vẫn còn đang chìm đắm “u mê” với các sản phẩm game mobile Trung Quốc. Chính Dynasty Warriors: Unleashed mang đến cho người chơi một cách tiếp cận hoàn toàn mới dành cho người, một cái nhìn hoàn toàn khác về một dòng game hoàn toàn thú vị.
Ấy vậy mà cũng đã hơn một năm trời, hơn một năm với biết bao bản cập nhật, biết bao tính năng mới được tung ra để ngày ngày thỏa mãn người chơi. Chẳng ai tin rằng một sản phẩm nhập vai hành động lại có thể làm nên được một thiên “tình sử” trong lòng người chơi như vậy. Nhưng nhìn lại lịch sử phát triển của dòng game này, ai cũng đã có thể tự trả lời được cho mình câu hỏi này.
Dynasty Warriors: Unleashed quyến rũ bởi nó mang đầy đủ mọi phẩm chất của một sản phẩm chất lượng. Một cốt truyện hay, một nền tảng đồ họa tuyệt luân kết hợp với một lối chơi đa dạng và phong phú khiến cho người chơi thỏa sức tung hoành mà không sợ nhàm chán. Giờ đây, sau hơn một năm tuổi, sứ mệnh chinh phục làng game Việt, người chơi Việt vẫn còn đối với Dynasty Warriors: Unleashed, song sẽ được san sẻ lại cho một bá vương trẻ hơn, đó chính la Darkness Rises.
Sứ mệnh lịch sử của Darkness Rises
Nhìn lại thành công của Dynasty Warriors: Unleashed, sẽ chẳng khó hiểu nếu như Darkness Rises sẽ tiếp tục làm được điều này theo một cách ngoạn mục không kém.. Bởi lẽ, Dynasty Warriors: Unleashed như một đáp án sáng tỏ cho một câu hỏi hóc búa mà mọi nhà phát hành đều vướng mắc đối với thị hiếu game thủ Việt rằng: người chơi Việt sẵn sang đón nhận, thậm chí chìm đắm trong một sản phẩm ARPG nếu như nó thực sự hay.
May thay, Darkness Rises được kế thừa gần như tất cả những giá trị hoàn hảo mà Dynasty Warriors: Unleashed đã làm được. Một siêu phẩm về đồ họa, một cốt truyện sâu sắc và một lối chơi chặt chém kinh thiên động địa. Nếu như tựa game ARPG đầu tiên mà Nexon phát hành tại Việt Nam đã đặt nền móng thì việc trở nên vĩ đại chính là sứ mệnh của Darkness Rises. Bởi lẽ, mọi giá trị tinh túy nhất của những sản phẩm ARPG Hàn đều được Darkness Rises sở hữu trong mình.
Darkness Rises sở hữu những thước hình đẹp đến ngây người, những pha combat máu lửa đến điên dại. Tại thị trường Hàn Quốc, Darkness Rises đã đốn gục trái tim của hàng triệu game thủ ngay từ cái nhìn đầu tiên. Hãy nhìn xem, đó có phải là những điều mà Dynasty Warriors: Unleashed đã làm được hay không?
Như vậy có thể thấy, dòng game ARPG Việt đã, đang thành công với Dynasty Warriors: Unleashed và sẽ tiếp tục rực sáng với cái tên tiếp theo: Darkness Rises. Đó như một lời khẳng định rằng dòng game này vẫn có thể tỏa sáng rực rỡ ở vùng trời của riêng mình chứ không bị nhấn chìm bởi những sản phẩm MMORPG già cỗi.
Mọi thông tin về Darkness Rises có tại:
Trang chủ đăng ký trước : https://i.nx.com/2l2
Google Play để đăng ký trước : https://i.nx.com/2l0
" alt="Tiếp đà chiến thắng của Dynasty Warriors: Unleashed, Nexon chào sân game thủ Việt với Darkness Rise" /> - Khái niệm “Video Game Livestreaming” (phát trực tiếp trò chơi điện tử) lần đầu được biết đến và nhanh chóng trở nên phổ biến vào năm 2011 thông qua kênh Twitch. Vào thời điểm đó, những trò chơi nổi tiếng như League of Legends (Liên minh huyền thoại), World of Warcraft, v.v đã thu hút một lượng người chơi vô cùng đông đảo, và tất nhiên là cả những đứa trẻ thích xem người khác chơi game nữa. Chính vì vậy mà việc theo dõi người khác chơi game đã trở nên ngày càng phát triển không kể lứa tuổi, giới tính, đồng thời cũng kéo theo sự đầu tư và chú ý của các nền tảng truyền thông, giải trí lớn, tiêu biểu là những “gã khổng lồ” như Facebook, Amazon và Youtube.
Sau 7 năm, ngành công nghiệp không khói này dường như vẫn tiếp tục lan tỏa với tốc độ vũ bão và không có dấu hiệu ngừng lại. Toàn thế giới cũng đã nhiều phen phải chao đảo bởi những cái tên như Pewdiepie, Arma, Gripex, v.v … - những Game Streamer đã kiếm được hàng triệu USD nhờ vào thành công với Gaming Livestream. Chính những tấm gương này đã thúc đẩy hàng triệu người đam mê chơi game và muốn dùng chính đam mê của mình để kiếm tiền trở thành các Streamer.
Thị trường các nền tảng Gaming Livestream tại Việt Nam
Chính sự phát triển không ngừng nghỉ và ngày càng mạnh mẽ hơn của Gaming Livestream đã tạo tiền đề để một loạt các nền tảng cho phép phát trực tiếp quá trình chơi game ra đời. Ngay cả ở Việt Nam, với tầm nhìn xa, sự nhạy bén và sớm ý thức được tiềm năng to lớn của ngành công nghiệp này, một số đơn vị, công ty truyền thông và giải trí đã quyết định đầu tư vào việc tạo lập các nền tảng đầu tiên cho Streamer Việt. Cùng với đó, sức hút từ thị trường Việt Nam cũng thu hút các ông lớn về nền tảng Gaming Livestream từ nước ngoài, tiêu biểu nhất gần đây là “ông lớn” Youtube hay Facebook.
Hãy cùng điểm mặt các nền tảng Gaming Livestream phổ biến nhất hiện nay đối với Game thủ và Streamer Việt dưới đây:
1. Facebook Gaming
Được phát triển dựa trên tính năng Facebook Live của nền tảng mạng xã hội lớn nhất Thế giới, Facebook Gaming kế thừa ưu thế vượt trội về lượng người dùng ước tính khoảng hơn 2 tỉ người và mức độ tương tác cực lớn.
Động thái mới nhất của Facebook trong việc đầu tư phát triển mảng Gaming là việc triển khai chương trình Facebook Gaming Creator. Ngoài 2 quốc gia là Brazil và Thái Lan, Facebook cũng đang mang chương trình này tại Việt Nam thông qua hợp tác chiến lược với công ty Adsota. Facebook Gaming Creator được triển khai với mục đích hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung Gaming - Game Streamer tại Việt Nam trong việc lan tỏa giá trị, thương hiệu cá nhân, hỗ trợ các tính năng giúp nâng cao chất lượng của video stream và đồng thời gia tăng thu nhập với việc livestream các video game.
Một số tính năng nổi bật của Facebook Gaming có thể kể đến là việc cho phép các streamer phát video trực tiếp với chất lượng 1080p và 60fps. Facebook Gaming cũng sử dụng tính năng chat, ẩn bình luận và “cấm” người dùng khỏi kênh của streamer. Và quan trọng nhất, tính năng “Sao” sẽ là hình thức “donate” được áp dụng để người xem có thể sử dụng và ủng hộ cho các streamer mà họ theo dõi.
Theo nhận định từ cộng đồng streamer Việt, Facebook gaming đang là thế lực đang phát triển mạnh mẽ các về lượng và chất nhất ở Việt Nam. Từ việc họ đang là nền tảng tích cực trong việc lắng nghe phản hồi từ giới streamer, cũng như đang mang đến cho giới game streamer rất nhiều lợi ích về cộng đồng mà Facebook vốn đã và đang đứng số 1.Cùng theo đó, đầu tháng 6/2018 vừa qua, cộng đồng streamer Việt cùng Adsota đã tổ chức một sự kiện mang tên Facebook Gaming Creator Workshop, với khách mời tham dự gồm hàng loạt những gương mặt Streamer Việt có tên tuổi và đang rất được yêu thích hiện nay như Viruss, Tuấn Tiền Tỉ, Trâu TV, Chim sẻ đi nắng, Milona, v.v. Tại buổi hội thảo, các Streamer Việt đã có cơ hội giao lưu và trao đổi những câu hỏi về con đường tiềm năng cũng như cơ hội và thử thách của Game Streamer Việt trong bối cảnh hiện tại. Viruss, Thùy Dung, Trâu TV, Tuấn Tiền Tỉ, Snake Nidalee và ABCT36Gaming chính là 6 cái tên đầu tiên góp mặt trong hàng ngũ những người đi tiên phong trong chương trình Facebook Gaming Creator do Facebook triển khai.
Theo lời phát biểu khi trả lời phỏng vấn của Viruss - Streamer đang được yêu thích vào mức nhất nhì tại Việt Nam hiện nay, anh cho rằng Chương trình Facebook Gaming Creator tuy mới được xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian ngắn nhưng đã có được những cơ sở cho việc hình thành nên nền tảng Gaming Livestream lớn nhất thế giới. Dù chất lượng hình ảnh và vấn đề về đường truyền còn một số thiếu sót nhỏ nhưng lợi thế về người dùng cộng đồng, mức độ hiểu người dùng và lời khẳng định sẽ đầu tư tập trung từ Facebook sẽ hoàn toàn có thể nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng và được đánh giá sẽ sớm trở thành nền tảng streaming game cạnh tranh ngôi vị số 1 với Youtube Gaming. Anh cũng không giấu diếm ý định sắp tới, Viruss sẽ chỉ hoàn toàn tập trung vào việc stream game trên Facebook Gaming.
2. Youtube Gaming
Sau khi Amazon chiến thắng Google trong thương vụ thâu tóm Twitch, Google đã nuôi tham vọng "phục thù" với việc xây dựng lên nền tảng streaming game của riêng mình. Trong nỗ lực khẳng định vị thế của mình, Google đã dốc sức vào phát triển dịch vụ Youtube Gaming trên nền tảng Youtube nhưng tập trung vào việc phát trực tiếp các trò chơi.
Về chất lượng video stream, Youtube hỗ trợ độ phân giải Full HD với mức 1080p và 60fps khiến cho chất lượng hình ảnh mà Youtube mang lại cho người xem là không phải bàn cãi. Trên Twitch, chất lượng hình ảnh chỉ dừng lại ở mức "tốt", còn với Youtube, người xem đánh giá nó là "hoàn hảo".
Một trong những đặc điểm nổi trội nữa của Youtube Gaming là nó cho phép bạn có thể dễ dàng tua lại một khoảng thời gian để xem lại tình huống mà mình mới bỏ lỡ. Còn trên Twitch, bạn phải chờ khi trận đấu kết thúc và xem lại trong phần lưu trữ. Chức năng của Youtube Gaming đến từ chính nền tảng chia sẻ video truyền thống Youtube, giúp bạn có thể bạn xem video, tua lại ngay với các chương trình truyền hình trực tiếp. Tại sự kiện giải đấu “The International 5” vừa rồi, Youtube Gaming cũng đã chiến thắng Twitch về trải nghiệm người dùng.
Tuy nhiên, cũng có một số hạn chế ở Youtube Gaming như sự hạn chế về nội dung tùy thuộc vào ID của người đăng tải và cả sự thiếu sót trong khả năng phân loại nội dung live và nội dung recorded (được ghi lại). Cùng với đó là vụ bê bối về nội dung không được kiểm duyệt hiệu quả dành phù hợp với từng lứa tuổi dẫn đến làn song tẩy chay quảng cáo trên Youtube trong nhiều năm. Đứng dưới góc độ streamer, Youtube gaming đang chính là nền tảng chậm chạp trong việc giúp các “nhà sang tạo nội dung trực tiếp” phát triển cộng động hay hỗ trợ họ sản xuất nội dung một cách hiệu quả hơn trong bối cảnh các nền tảng khác đang phát triển nóng.
3. TwitchTV
Đây chính là kênh stream từng được mệnh danh là “Website về Game Livestream lớn nhất Thế giới”. Twitch được triển khai vào ngày 6 tháng 6 năm 2011 và được coi là khởi nguồn của ngành công nghiệp Game Livestreaming. Sự phát triển sau đó của Twitch lớn đến mức vào năm 2014, đã có tới 2 “ông lớn” là hãng Amazon và Google tranh nhau để nhằm có được Twitch, và người chiến thắng trong phi vụ thế kỉ đó chính là Amazon.
Twitch chủ yếu tập trung vào Video Game Livestreaming, bao gồm broadcast (phát sóng trực tiếp) của các cuộc thi, giải đấu eSports hàng đầu như League of Legends, CS:GO, DOTA 2, v.v cộng với các nội dung sáng tạo, livestream về “real-life” (cuộc sống thực tế) và gần đây nhất là các chương trình phát sóng âm nhạc. Nội dung trên Twitch có thể được xem trực tiếp hoặc qua video theo yêu cầu.
Đến năm 2015, Twitch có hơn 1,5 triệu Game Streamer và khoảng 100 triệu người xem mỗi tháng. Tính đến quý 3 năm 2017, Twitch vẫn là Website có dịch vụ Video Game Livestream dẫn đầu ở Mỹ và có lợi thế hơn so với YouTube Gaming về lượng người dùng. Tính đến tháng 2 năm 2018, Twitch có 2 triệu Streamer mỗi tháng và 15 triệu người dùng hoạt động hàng ngày.
Tuy có một lợi thế vô cùng lớn như vậy về cộng đồng, nhưng xét về chất lượng hình ảnh thì Twitch không được đánh giá cao khi mà mức độ hiển thị của các live video trên Twitch chỉ đạt 720p (pixel) với 30fps (khung hình mỗi giây).
4. CubeTV
Cube TV là một ứng dụng tập trung vào truyền phát trực tiếp trò chơi di động, đấu trường eSports (thể thao điện tử) và một trung tâm mua sắm trò chơi để đáp ứng sự cần thiết và nhu cầu của người chơi một cách chuyên nghiệp.
Cube TV là sản phẩm của công ty BIGO có trụ sở tại Singapore (hãng sở hữu ứng dụng phát trực tiếp BIGO LIVE). Sau khi ra mắt, ứng dụng Cube TV được triển khai tại Đông Nam Á và sau đó là toàn cầu theo từng giai đoạn.
Cube TV có công nghệ Blue Ray cho phép người dùng phát trực tiếp và xem video ở chất lượng Blue Ray, được triển khai dưới dạng 8M Blue Ray và 20M full HD. Đây là sản phẩm mới nhất của BIGO, hiện nó đã có hơn 2 triệu người dùng hoạt động hàng tháng trước khi ra mắt chính thức tại Đông Nam Á, Trung Đông, Nam Mỹ và Nga.
Tại thị trường Việt Nam, Cube cũng là nền tảng đang khá tích cực tương tác và kéo các game streamer về phía mình với nhiều chiến thuật như hợp đồng hợp tác độc quyền và không độc quyền, tổ chức sản xuất các tài liệu kêu gọi các streamer khác gia nhập nền tảng,... tuy nhiên về khách quan sẽ khá khó khăn để cạnh tranh với các nền tảng Facebook Gaming và Youtube Gaming với những lợi ích về cộng đồng mà 2 ông lớn này mang lại.
Cuộc đua đang ngày càng hấp dẫn
Các nền tảng phát trực tiếp video chơi game kể trên chính là những đại diện mạnh nhất trong cuộc đua của ngành công nghiệp Gaming Livestream. Tuy nhiên, đó cũng chính là minh chứng rõ ràng nhất cho tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp này tại thời điểm hiện tại và trong tương lai. Song song với cuộc đua giữa 2 ông lớn Facebook Gaming, Youtube Gaming, TwitchTV và CubeTV là 2 nền tảng đang bám đuổi quyết liệt, hứa hẹn 1 bức tranh thị trường sáng lạn dành cho streamer Việt và cũng sẽ là cuộc đua để giành chỗ đứng trong lòng người theo dõi video game online trên Thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
" alt="Khắc họa cuộc chiến nền tảng Gaming Livestream tại Việt Nam" /> Nổi bật hơn cả có lẽ là những màn trình diễn công nghệ thực tại ảo (VR) và thực tại tăng cường (AR) của các doanh nghiệp Trung Quốc, được rất đông khách tham quan hào hứng trải nghiệm. Các loại mũ giả lập VR vẫn là sản phẩm chủ đạo, nhưng khác với nhiều kỳ triển lãm trước đó bởi việc sử dụng thử giờ đây hết sức dễ dàng. Bất cứ ai cũng có thể tự tay mình đội mũ và kích hoạt các cơ chế cần thiết, khác hẳn với vài năm trước khi mọi hoạt động thử nghiệm đều phải có một đội kĩ thuật túc trực bên cạnh để hỗ trợ.
Việc nâng cao tần số quét của các màn hình tích hợp cũng giảm sự căng thẳng và sức ép lên mắt của người xem, trong khi số lượng ứng dụng “Made in China” đặc biệt phong phú đã cho thấy khả năng phát triển bất tận của công nghệ thực tại ảo. Đây là hệ quả của những nỗ lực hoàn thiện sản phẩm mà các nhà sản xuất Trung Quốc đã theo đuổi trong suốt thời gian dài.
Trong lĩnh vực AR, điểm nhấn của Trung Quốc tại CES Asia nằm ở Xvisio Technology, một công ty khởi nghiệp từ Thượng Hải. Xvisio đã đem tới triển lãm hệ thống theo dõi chuyển động sáu hướng (6DoF: 6 degree of freedom) với độ chính xác đạt tới từng mm. Có khả năng giám sát chuyển động của một vật thể theo cả ba chiều, các hệ thống của Xvisio có thể báo về máy tính khi vật thể chuyển động tiến lùi, lên xuống, trái phải, xoay và nghiêng. Đây là những dữ liệu rất cần thiết để hoàn thiện không chỉ công nghệ AR, mà còn cả robot, thiết bị bay không người lái, ô tô và nhiều ứng dụng khác.
" alt="CES Asia 2018: Bùng nổ thế giới công nghệ “Made in China”" />- Sony muốn buổi họp báo của họ tại E3 2018ở Trung tâm Hội nghị Los Angeles, LA, Mỹ diễn ra vào sáng nay (12/6) là một sự kiện đúng nghĩa. Không phải như “chúng tôi có 50 tựa game mới để cho các bạn xem” như những gì Microsoft đã làm vào ngày hôm qua (11/6), buổi họp báo của Sony có rất nhiều người tham dự.
Nó giống như một nhà hàng năm sao đẳng cấp, nơi mà ai cũng muốn tới đó nếm thử các món ăn ngon lành. Miếng ngon nhất luôn được dành tới sau cùng và dưới đây là danh sách những tựa game “bom tấn” được Sony đem tới E3 2018:
The Last of Us Part II
Một đoạn trailer không thể cuốn hút hơn cho thấy gameplay được trau chuốt kỹ lưỡng của một tựa game sinh tồn lấy bối cảnh trái đất hậu tận thế zombie. Có lẽ những hình ảnh được trình chiếu trên màn hình lớn là tất cả người xem mong đợi về phần của The Last of Usvà đám đông đã không tiếc những tràng vỗ tay để tán dương Sony.
Ghost of Tsushima
Lại thêm những hình ảnh tuyệt đẹp, đồ họa chân thực nữa được Sony đem tới cho tất cả người chơi game toàn cầu trên màn hình lớn tại E3 2018. Cốt truyện xoay quanh một samurai Nhật Bản trong cuộc xâm lược Mông Cổ, với rát nhiều những pha hành động chém giết đậm chất 18+…khiến nhiều người không thể thích thú hơn về một series game mới toanh.
Control
Không thể “xoắn não” hơn với Control– tựa game bắn súng được lồng ghép với cốt truyện của bộ phim giả tưởng nổi tiếng của Hollywood, Inception.
Resident Evil 2
Một phiên bản làm lại của series game kinh dị lấy đề tài zombie thu hút bậc nhất mọi thời đại khiến đám đông không thể ngưng reo hò, phấn khích. Có quá nhiều hình ảnh đáng chú ý trong đoạn trailer, nhưng khi zombie nhai nát cổ cảnh sát viên đem tới sự chân thật, tàn khốc nhất của một thế giới hậu tận thế.
Hiện Sony đã cho game thủ đặt hàng trước Resident Evil 2 và dự kiến sản phẩm sẽ có mặt trên thị trường vào tháng 01 năm sau.
Trover Saves the Universe
Được “nhào nặn” dưới bàn tay của nhà đồng sáng tạo Rick và Morty, đoạn trailer đem tới bầu không khí vui nhộn, nhưng khá ngắn ngủi dễ gây hẫng hụt cho các fan hâm mộ. Mặc dù vậy, màu sắc và hình ảnh đẹp mắt chắc chắn là điểm nhấn khó quên của Trover Saves the Universe.
Death Stranding
Norman Reedus, nam diễn viên nổi tiếng với van Daryl trong series phim truyền hình nổi tiếng The Walking Dead, chứng tỏ không ai thích hợp hơn anh trong một dự án game “nặng ký” cũng lấy đề tài tận thế như Death Strandin.
Đây chắc chắn là một trong những trailers sáng tạo nhất mà chúng ta từng được xem. Cảnh đẹp, nhân vật được khắc họa chân thật…và bầu không khí u ám đến rợn người đủ sức níu mọi sự chú ý của người xem đến những giây cuối cùng.
Marvel’s Spider-Man Game
Dự kiến sẽ được phát hành vào tháng 9 sắp tới, nên chúng ta đều hiểu rằng Marvel’s Spider-Man Game sẽ phải làm mọi cách để đánh dấu sự hiện diện của tựa game này tại E3 2018.
Sony không khiến cho các fan Marvel nói chung và Spider-Man phải cảm thấy thấy vọng, nhất là về gameplay của Marvel’s Spider-Man Game. Hơn thế, anh chàng Người Nhện mà chúng ta vốn quen thuộc sẽ bước vào cuộc đấu với những Siêu ác nhân bên trong nhà tủ Raft ở ngoài thành phố New York, Mỹ.
None
" alt="Đây là những ‘tuyệt phẩm’ được Sony giới thiệu tại E3 2018" /> 1. Phân biệt trang web thật và giả: Theo báo cáo của Hiệp hội Khách sạn và Nhà nghỉ Mỹ, mỗi năm có khoảng 15 triệu trang đặt phòng trực tuyến lừa đảo. Từ đó, các nạn nhân sẽ bị đánh cắp tiền, thông tin thẻ tín dụng... Bởi vậy, bạn nên chắc chắn rằng trang web mình đang sử dụng là có thật. Nếu thấy nghi ngờ, bạn hãy gọi theo số điện thoại để lại trên trang để xác minh.
2. Không quá tin vào hình ảnh quảng cáo: Hình ảnh về khách sạn trên các website thường đẹp, lộng lẫy. Một số nơi sẽ dùng thủ thuật "treo đầu dê, bán thịt chó" để làm hoa mắt du khách. Bởi vậy, bạn phải luôn tỉnh táo trước khi quyết định đặt phòng.
3. Kiểm tra qua nhiều nguồn tin: Mạng xã hội sẽ là một "trợ thủ đắc lực" trong thời buổi hiện đại nếu bạn muốn tra cứu thông tin. Trước khi ấn nút đặt trên web, bạn có thể đăng lên một hội hay nhóm du lịch để tham khảo ý kiến của cộng đồng mạng về chất lượng dịch vụ của nơi mình sắp chọn. Nếu may mắn, bạn sẽ gặp được người từng đến đó và sẵn sàng chia sẻ trải nghiệm.
4. Chú ý các khoản thanh toán: Du khách thường sẽ nhận được nhiều ưu đãi khi đặt phòng qua các ứng dụng. Dù vậy, bạn cần xem kỹ các khoản phải chi trả trước khi ấn nút thanh toán bởi một số website sẽ cộng thêm phí đặt phòng. Bên cạnh đó, bạn hãy chịu khó tìm đến trang web chính của khách sạn để phòng trường hợp bị hớ.
5. Sử dụng thẻ tín dụng khi thanh toán: Thay vì thẻ ghi nợ, bạn nên sử dụng thẻ tín dụng để đặt phòng trực tuyến. Trong trường hợp trang web là giả mạo, tội phạm sẽ không được phép truy cập trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của bạn.
6. Xác nhận đặt phòng: Sau khi hoàn tất thủ tục đặt phòng trên web, bạn hãy thường xuyên gọi cho công ty để xác nhận. Nếu không thấy phản hồi về hồ sơ đặt phòng, bạn nên báo cáo sự cố, tìm cách lấy lại tiền và chọn nơi ở khác.
" alt="Mẹo đặt phòng online tránh 'treo đầu dê, bán thịt chó'" />
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Nhiều người gặp lỗi khi xem World Cup qua truyền hình Internet
- ·Apple Watch bị vỡ, người dùng kiện Apple đòi 5 triệu USD
- ·Fujifilm trình làng ‘tân binh’ dòng máy ảnh không gương lật
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Một nửa CEO ra đi không phải tự nguyện. Họ bị đuổi!
- ·VinGroup nhảy vào mảng mô tô phân khối lớn, bán xe Ducati trên trang TMĐT Adayroi
- ·Xem phim “Về nhà đi con” tập 73 trên VTV1 trực tiếp lúc 21h tối nay
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 13/6 – Zoom vào Aatrox mới
- " alt="Khó tin nhưng có thật: Sân bay duy nhất trên thế giới có đường băng nằm trên mặt nước biển" />
- Facebook lại bị vướng vào một vụ kiện liên quan đến dữ liệu của người dùng. Trong vụ việc lần này, Facebook đã gỡ bỏ tài khoản cá nhân và trang Facebook của một nhạc sĩ nổi tiếng, ông Mirza Krupalija, sau khi ông này qua đời, và tệ hại hơn, mạng xã hội đã từ chối giải thích lí do vì sao họ lại làm như vậy. Không có thành viên nào trong gia đình của cố nhạc sĩ đã yêu cầu Facebook làm điều này.
Một thẩm phán ở Anh đã yêu cầu Facebook phải giải thích lí do vì sao tài khoản này đã bị xoá. Và một điều đáng quan tâm nữa là, không biết liệu Facebook có khả năng phục hồi được dữ liệu này hay không.
Cố nhạc sĩ đã qua đời vì một cơn đau tim vào năm 2016. Tài khoản Facebook và trang Facebook của ông đã bị xoá sau 6 tháng mà không có lời giải thích rõ ràng nào.
Tuy nhiên, liệu có phải bất cứ ai cũng có thể yêu cầu xoá tài khoản của một người vừa qua đời?
Arza Sabados, bạn gái của Mirza Krupalija đã chia sẻ với BCC: "Đó là cảm giác mà, khi mà bạn mất đi một người thân yêu của mình, và bạn muốn bám lấy mọi thứ, và một cái gì đó xảy ra và bạn không thể giải thích được và cũng chẳng ai biết, không bạn bè hay người thân trong gia đình biết được cả."
"Phần lớn tài khoản của Mirza là về tôi và những chuyến du lịch của chúng tôi, những bức ảnh, những bài nhạc mà ông ấy đã chia sẻ, một số là cho tôi, một số là cho bạn bè, và tài khoản của ông ấy ghi rằng ông ấy đang trong một mối quan hệ với tôi. Ít nhất là họ cũng nên gửi cho tôi một cái email để kiểm tra trước khi xoá tài khoản đó."
Cô ấy khẳng định rằng người yêu cầu xoá tài khoản không phải là một thành viên trong gia đình. Sabados đã dành ra 1 năm để liên lạc với Facebook, trước khi quyết định kiện công ty.
Sau đây là chính sách của Facebook về tài khoản của những người dùng đã qua đời: "Bạn có thể chọn chỉ định một người kế thừa để chăm lo tài khoản tưởng niệm của bạn, hoặc có thể vĩnh viễn xoá tài khoản của bạn khỏi Facebook."
Nếu bạn không chọn vĩnh viễn xoá tài khoản của bạn, nó sẽ được tưởng niệm nếu như chúng tôi có được thông tin về sự qua đời của bạn."
Liệu Mirza Krupalija có yêu cầu xoá tài khoản của mình trong trường hợp ông ấy qua đời hay không?
Nếu không, liệu Facebook có thể khôi phục lại tài khoản này hay không. Vụ việc còn quá sớm để nói trước được điều gì, song nếu Facebook chấp nhận khôi phục dữ liệu này, nó sẽ lại dấy lên nhiều câu hỏi khác về dữ liệu của người dùng. Sau đến gần 1 năm kể từ khi Facebook xoá đi tài khoản này, liệu công ty có còn giữ dữ liệu đó hay không?
Theo GenK
" alt="Facebook bị kiện vì tự ý xoá đi tài khoản người dùng của một người đã khuất" /> Theo lịch, phim "Về nhà đi con" sẽ được phát sóng trên VTV1 vào lúc 21h00 các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến Thứ Sáu. Ngay sau khung giờ chiếu trên VTV1, từ lúc 21h30 khán giả có thể lên mạng xem lại trên hệ thống VTV Giải trí.
Xem “Về nhà đi con” tập 69 trực tiếp VTV1
Để xem trực tiếp “Về nhà đi con” tập 69 trên VTV1 vào lúc 21h00 tối nay chúng ta có địa chỉ là vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv1 (hoặc vào đây), vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv1.htm (hoặc vào đây) và vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv1-1.html (hoặc vào đây).
" alt="Xem phim “Về nhà đi con” tập 69 trực tiếp lúc 21h tối nay trên VTV1" />
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Tiêu Bitcoin tại Nga như thế nào trong mùa World Cup?
- ·Đã có ảnh Galaxy Tab S4: Máy tính bảng xịn nhất của Samsung
- ·5 mẹo sử dụng Google Translate để đi du lịch nước ngoài mà không cần phiên dịch
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Triệu phú Bitcoin 19 tuổi phát triển xúc tu máy như phim Người Nhện
- ·Người đồng sáng lập Facebook Chris Hughes vận động hành lang để chia nhỏ công ty
- ·'Chiếc máy tính nhỏ nhất thế giới' khiến hạt gạo cũng trở nên khổng lồ
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Yêu cầu thu hồi tên miền Zalo.vn và Zalo.me vì hoạt động mạng xã hội không phép