Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:51:06 我要评论(0)

Pha lê - 28/01/2025 08:56 Nhận định bóng đá g lich thi đâu ngoai hang anhlich thi đâu ngoai hang anh、、

ậnđịnhsoikèoBaliUnitedvsBorneohngàySứcépngàncâlich thi đâu ngoai hang anh   Pha lê - 28/01/2025 08:56  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi và chồng kết hôn cách đây 10 năm. Chúng tôi có 1 con trai, năm nay 9 tuổi. Cách đây mấy năm, tôi có thai cháu thứ hai nhưng do sức khỏe yếu, tôi đã để mất bé.

Chồng tôi kinh doanh nhà hàng, còn tôi làm việc tại bộ phận hành chính của một công ty thực phẩm.

Công việc làm ăn thuận lợi nên chồng tôi là trụ cột kinh tế cho cả nhà. Không chỉ kiếm được tiền, anh còn khá đẹp trai, lịch lãm nên dù đã có gia đình, anh vẫn khiến nhiều cô gái khác mê mệt.

Công việc của tôi không quá căng thẳng vì vậy tôi dành phần lớn thời gian để chăm sóc con và nhà cửa. Tôi biết chồng có những mối quan hệ ngoài vợ ngoài chồng nhưng vì phụ thuộc về kinh tế và quá yêu chồng nên tôi đành “mắt nhắm mắt mở” cho qua. Tôi chỉ hi vọng, ngoài những mối quan hệ qua đường kia, anh vẫn có trách nhiệm với gia đình và yêu thương vợ con.

Nhưng mọi chuyện không thể êm đềm như mong ước của tôi. Cách đây mấy năm, khi con trai tôi được 5 tuổi, một người phụ nữ dắt một đứa trẻ trạc tuổi con của tôi đến trả cho chồng tôi. Không chỉ vậy, chị ta còn làm ầm ĩ cả con ngõ nơi chúng tôi sống.

{keywords}
 

Hóa ra, chồng tôi trong một lần ra ngoài “vui vẻ” đã để lại hậu quả. Nhưng bấy lâu nay, vì sợ gia đình tan nát nên anh giấu tôi mọi chuyện. Bù lại, anh gửi tiền và thăm nuôi đứa trẻ kia rất đầy đủ, chu đáo.

Hiện, mẹ của đứa trẻ có người tình mới và chuẩn bị kết hôn. Sau khi kết hôn, chị ta sẽ ra nước ngoài sinh sống cùng chồng. Vì nhiều lý do, chị ta không thể mang con theo nên đưa đứa trẻ đến giao cho chồng tôi. Thấy anh chần chừ, chị ta mang thẳng con đến nhà tôi.

Uất hận, tôi không muốn đứa trẻ kia bước chân vào nhà mình. Chồng tôi biết mình có lỗi nên nhất nhất nghe theo ý tôi. Cuối cùng, để cho êm chuyện, mẹ chồng tôi đứng ra nhận nuôi đứa trẻ.

Thời gian trôi qua, nỗi căm giận cũng dần nguôi ngoai trong tôi. Nhiều lúc tôi thấy mình ích kỷ khi buộc một đứa trẻ không được sống cùng mẹ nay cũng không được sống cùng bố. Vì vậy tôi vẫn thường xuyên mua quà, quần áo và sách vở cho cháu. Thỉnh thoảng, gia đình tôi có những chuyến du lịch xa, tôi cũng đưa cháu theo cùng.

Hơn 3 năm sau ngày đứa trẻ xuất hiện thì chồng tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Đây là một cú sốc quá lớn với tôi. May nhờ có họ hàng, gia đình nội ngoại động viên, tôi mới gượng dậy được để lo cho con trai.

Cách đây mấy tuần, mẹ chồng mời tôi về để họp mặt gia đình. Trước mặt 2 chị gái của chồng, bà khóc rất nhiều và có lời nhờ đến tôi. Bà bảo, bà đã tuổi cao sức yếu, nay không thể chăm được cháu - con riêng của chồng tôi. Vì vậy bà muốn tôi đón cháu về nuôi dạy để con tôi có anh, có em.

Bà nói, tôi là người có ăn có học và nhân hậu, bà hi vọng, tôi sẽ giúp đỡ nhà chồng việc khó khăn này. Bà cũng nói, thằng bé đã chịu quá nhiều thiệt thòi trong khi bà đã già yếu không thể lo cho nó chu đáo bằng một người đang làm mẹ như tôi…

Quả thật, sau khi con trai duy nhất qua đời, mẹ chồng tôi suy sụp và sức khỏe yếu đi thấy rõ. Các chị chồng đều đã lập gia đình và ở xa nên về lâu dài, đứa trẻ sẽ không có chỗ nương tựa.

Mẹ chồng hứa, ngoài tài sản chồng tôi để lại, bà có căn nhà mặt phố, sẽ để lại cho mẹ con tôi. Căn nhà có giá trị không nhỏ nên tôi sẽ không quá khó khăn để lo cho các cháu.

Lời đề nghị của mẹ chồng khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Hiện hai mẹ con tôi sống khá ổn nhưng lo thêm cho một đứa trẻ là việc không hề đơn giản. Bên cạnh đó, mẹ cháu đang sinh sống ở nước ngoài không thèm ngó ngàng đến con thì tôi - người không cùng máu mủ có nên nuôi dưỡng?

Nhưng nghĩ đến người đã khuất và sự tha thiết của người mẹ gần đất xa trời, tôi có nên dang tay đón cháu để trọn tình trọn nghĩa?

Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu

Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu

Mỗi tháng, chồng “phát” cho tôi 7 triệu đồng làm sinh hoạt phí. Nếu chi tiêu vượt quá khoản đó, tôi phải vay mượn anh…

" alt="Tâm sự người vợ có chồng vừa mất, mẹ chồng nhờ nuôi con riêng cho anh" width="90" height="59"/>

Tâm sự người vợ có chồng vừa mất, mẹ chồng nhờ nuôi con riêng cho anh

Việt Nam đang cạnh tranh gay gắt với Indonesia để trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN, sau Singapore.

Theo công bố mới đây của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), nửa đầu 2022, Việt Nam hút hơn 14 tỷ USD vốn FDI, giảm gần 9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam (VAFIE) đánh giá, Việt Nam thu hút dòng vốn từ khu vực Đông và Đông Nam Á tốt hơn, do gần gũi về địa lý, phong tục và văn hóa. Trong khi đó, dòng vốn từ Mỹ và các nước châu Âu như Anh, Pháp, Đức thấp hơn do nhiều vấn đề như Việt Nam thiếu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục hành chính rườm rà, chính sách chậm chạp, thiếu rõ ràng...

Chúng tôi liên tục được đề nghị tìm hiểu, làm rõ các quy định, chính sách phục vụ hoạt động thâm nhập thị trường hoặc mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, một phần do các chính sách, văn bản hướng dẫn pháp luật chậm ban hành, không theo kịp thực tiễn. Chẳng hạn, ngành năng lượng hai năm qua ngóng Quy hoạch điện VIII - dự thảo vẫn đang tiếp tục được Bộ Công thương nghiên cứu, bổ sung.

Ngành công nghệ tài chính (fintech) cũng "chơi vơi". Năm 2015, tôi tham gia tổ chức buổi ra mắt của Câu lạc bộ Fintech Việt Nam tại TP HCM, nền móng của cộng đồng fintech Việt hiện nay, với gần 6.000 thành viên. Đến nay, đã bảy năm trôi qua, các nhà đầu tư fintech vẫn chưa có nổi một cơ chế thử nghiệm (sand box) cho họ. Nghị định kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính do Ngân hàng Nhà nước chủ trì vẫn đang trong vòng lấy ý kiến.

Những ngành đã có cơ sở pháp lý để tham khảo lại gặp rắc rối khác, liên quan đến sự rõ ràng, mạch lạc của các văn bản. Chẳng hạn, một nhà đầu tư lĩnh vực y tế đã rất bối rối trước yêu cầu công khai giá vốn trang thiết bị y tế theo Nghị định 98 ban hành năm ngoái, vì giá vốn nhập khẩu là thông tin được bảo mật theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Thống kê cho thấy, trung bình, mỗi luật sẽ kéo theo gần bảy nghị định và 26 thông tư để đi được vào thực thi.

Theo quan sát của tôi, nhà đầu tư đa phần đồng tình với tinh thần cải cách mà các bộ luật gần đây hướng tới, tuy nhiên, chất lượng các quy định chi tiết thường gây tranh cãi. Nhiều nghị định vừa ra đời không lâu cơ quan ban hành đã vội vã sửa do vấp phải phản ứng của cộng đồng doanh nghiệp. Địa phương thường phải xin hướng dẫn thực hiện các thông tư vừa ban hành; còn các doanh nghiệp phải tìm đến các đơn vị tư vấn chính sách và pháp lý như chúng tôi để được làm rõ các điểm mờ trong công văn, hướng dẫn.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đánh giá, nguyên nhân một phần bởi quy trình ban hành thông tư chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị chuyên môn của bộ, kém minh bạch hơn so với quy trình ban hành nghị định, luật và pháp lệnh.

Một chính sách được coi là hiệu quả khi có sự đồng thuận cao của các bên liên quan, được đánh giá tác động đầy đủ và tính toán kỹ lưỡng về chi phí thực thi và tuân thủ. Theo quy định, các bộ ngành đều lấy ý kiến các tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chính sách. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường chỉ có cơ hội góp ý phiên bản đầu, còn việc tiếp thu ý kiến tới đâu không có cơ chế giải trình, giám sát.

Bộ Tư pháp vừa chủ trì hội nghị triển khai đề án tổ chức truyền thông các chính sách có tác động lớn đến xã hội. Trước đó, Cổng Xây dựng chính sách, pháp luật của chính phủ chính thức khai trương. Các bước đi này thể hiện sự chủ động của cơ quan quản lý trong việc nâng cao tính minh bạch của quá trình xây dựng pháp luật, thúc đẩy sự tương tác giữa người dân, tổ chức, doanh nghiệp với cơ quan chủ trì soạn thảo nhằm cải thiện môi trường pháp lý của Việt Nam.

Tuy nhiên, chất lượng chính sách chỉ có thể được cải thiện khi cách tiếp cận trong công tác quản lý thay đổi: từ kiểm soát sang điều tiết; từ xin-cho sang hỗ trợ. Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam kéo theo khối lượng công việc khổng lồ nhằm hoàn thiện các hành lang chính sách, từ các lĩnh vực truyền thống tới lĩnh vực mới chưa từng có tiền lệ.

Khi doanh nghiệp nước ngoài còn mơ hồ về các vấn đề chính sách, họ sẽ ngần ngại đầu tư, gây trở ngại cho mục tiêu đưa Việt Nam thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN.

Cẩm Hà

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Mơ hồ về chính sách" width="90" height="59"/>

Mơ hồ về chính sách

Đời không phải cuộc đua, chạy không ngừng chắc gì tới nhất?

“Rùa và Thỏ”, câu chuyện ngụ ngôn với bài học phải kiên trì, cố gắng chạy không ngừng để giành chiến thắng là điều quen thuộc với thưở ấu thơ của nhiều người. Tuy nhiên, khi áp dụng vào cuộc sống của người trưởng thành, miệt mài chạy không ngừng như Rùa chưa hẳn đã đúng. Bởi cuộc đời của bạn không phải là cuộc chạy đua xem ai về nhất như Rùa và Thỏ. Rùa cố gắng không ngừng vì một mục tiêu duy nhất, nhưng bạn phải bật không ngừng vì hàng loạt những mối quan tâm, từ gia đình, bạn bè đến chuyện công ty, đồng nghiệp. Làm một chú Rùa cố gắng không ngừng có thể sẽ giúp bạn thắng được một chặng đua nhưng liệu bạn có đủ sức “miệt mài như Rùa” trong tất cả các chặng đua trong cuộc đời mình?

Chưa kể, cuộc sống không phải đường đua mà ai về đích nhanh nhất là người chiến thắng. Không quan trọng bạn tới đích nhanh hay chậm, quan trọng là bạn phải hoàn thành hành trình đến với mục tiêu của mình. Và với hành trình ấy, bạn nghĩ một chiếc xe bật không ngừng nghỉ sẽ tốt hơn hay một chiếc xe được tắt, bật hợp lý?

Có thể nhìn vào cô gái trong video “Tắt để Bật” của nhãn trà Cozy là một ví dụ điển hình cho câu chuyện trên. Cô “Bật” mãi không ngừng theo đuổi những đam mê, mục tiêu cá nhân, chăm lo gia đình…Sau quãng thời gian dài “Bật” hoài, làm mãi ấy, cô mất cân bằng, đuối sức. Thay vì chìm trong áp lực, căng thẳng, cô gái ở cuối video đã quyết định tự “Tắt” bản thân, cho mình chút thời gian để nghỉ ngơi, để tìm lại cân bằng.

Như một chiếc xe mới, cơ thể chúng ta lúc khởi đầu thì dạt dào nhiên liệu, trơn tru và chưa hề hỏng hóc, sẵn sàng lao đi thách thức mọi gập ghềnh trên đường đời. Sau một thời gian chạy miệt mài, chiếc xe ấy bắt đầu xuống cấp và cần được tu sửa. Con người chúng ta cũng vậy, cần được nghỉ ngơi, hồi phục tinh thần, thể lực sau ngày dài “hoạt động” liên tục.

Hãy cứ sống tất bật và “Tắt để Bật” đúng lúc

Ai cũng nói về việc bật không ngừng, cố gắng không ngừng, nhưng đoạn video hơn 1 phút của Cozy lại cho ta thấy một góc nhìn khác về cách sống: “Máy bật không ngưng sẽ hỏng, người bật không ngừng sẽ đuối”.

{keywords}
“Bật” mãi không ngừng để chu toàn mọi việc dễ khiến người trẻ rơi vào trạng thái mỏi mệt

Chăm chỉ, nỗ lực luôn là một đức tính tốt và cần duy trì để đạt được thành công. Nhưng không phải lúc nào hùng hục chạy đua, tiến tới cũng là điều tốt và nghỉ ngơi là kẻ yếu kém cả. Bởi tất cả chúng ta đều là con người, nội lực của chúng ta có giới hạn và cần được tái tạo. Vì thế, người trẻ ơi, hãy làm việc hết mình và cho phép bản thân có những quãng nghỉ ngắn, tạm “Tắt” bộn bề giữa cuộc sống tất bật.

Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thạch khẳng định: “Người trẻ tụi mình muốn bật xa, muốn đạt được kỳ vọng của bản thân thì phải biết căng, biết giãn, biết "Tắt để Bật" đúng lúc. Chứ căng quá là đứt chứ chẳng đùa.”

{keywords}
 Đôi lời chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thạch về cách sống mới “Tắt để Bật”

Ở những lúc tạm “Tắt” bản thân ấy, bạn có thể nhâm nhi một tách trà, lắng lòng để quên đi suy nghĩ tiêu cực, từ đó cân lại hài hòa, tìm lại cân bằng cho chính mình. Sau đó, chúng ta tiếp tục “Bật” với tinh thần mới, sảng khoái, tươi mới và tràn đầy năng lượng hơn để đương đầu với khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

Đi cùng với “Cozy - Thơm đậm vị trà, hài hòa nhịp sống” và video “Tắt để Bật”, Cozy còn không ngừng đa dạng sản phẩm với nhiều phong cách thưởng thức mới mẻ, đầy sự khám phá thú vị về đồ uống đậm chất trà Việt mà vẫn đáp ứng lối sống năng động hiện đại.

Thúy Ngà

" alt="'Tắt để Bật' trong guồng quay tất bật của đời người" width="90" height="59"/>

'Tắt để Bật' trong guồng quay tất bật của đời người