Dù thiết kế không quá tệ, thê nhưng smartphone Xperia XA của Sony có lẽ vẫn cần có nhanh một model kế nhiệm để bắt kịp với model cao cấp hơn: chiếc Xperia XZ. Bản kế nhiệm này của Xperia XA mới đây đã rò rỉ ảnh render, giúp chúng ta có cái nhìn đầu tiên về sản phẩm. 

Những bức ảnh bị lộ cho thấy, Sony đã thiết kế lại Xperia XA thế hệ thứ 2 với các đường nét cong hơn model cũ cùng kiểu dáng hiện đại hơn. Máy có các cạnh được làm cong hơn ở các cạnh, còn ở mặt sau có vẻ sẽ dùng thiết kế phẳng. Các nút bấm vật lý ở phần cạnh mang tính đặc trưng của Sony (nút volume, khóa máy, camera) được hãng sử dụng ở model mới, đi kèm jack cắm tai nghe 3.5 mm ở phía trên. Đây là điểm có lẽ rất được chào đón trên sản phẩm, khi mà nhiều smartphone trong 2017 rất có thể sẽ không còn jack cắm tai nghe truyền thống này.

Model mới của Sony sẽ có kích thước 145 x 66,8 x 7,99 mm, tức đúng bằng kích thước máy XA hiện tại. Sony trang bị cho máy cổng USB Type-C - biến đây thành smartphone thứ 3 của hãng dùng cổng này (sau Xperia XZ và Xperia X Compact).

" />

Rò rỉ smartphone Xperia XA thế hệ 2: Cổng USB

Bóng đá 2025-01-26 17:07:25 15229

Dù thiết kế không quá tệ,òrỉsmartphoneXperiaXAthếhệCổmu liv thê nhưng smartphone Xperia XA của Sony có lẽ vẫn cần có nhanh một model kế nhiệm để bắt kịp với model cao cấp hơn: chiếc Xperia XZ. Bản kế nhiệm này của Xperia XA mới đây đã rò rỉ ảnh render, giúp chúng ta có cái nhìn đầu tiên về sản phẩm. 

Những bức ảnh bị lộ cho thấy, Sony đã thiết kế lại Xperia XA thế hệ thứ 2 với các đường nét cong hơn model cũ cùng kiểu dáng hiện đại hơn. Máy có các cạnh được làm cong hơn ở các cạnh, còn ở mặt sau có vẻ sẽ dùng thiết kế phẳng. Các nút bấm vật lý ở phần cạnh mang tính đặc trưng của Sony (nút volume, khóa máy, camera) được hãng sử dụng ở model mới, đi kèm jack cắm tai nghe 3.5 mm ở phía trên. Đây là điểm có lẽ rất được chào đón trên sản phẩm, khi mà nhiều smartphone trong 2017 rất có thể sẽ không còn jack cắm tai nghe truyền thống này.

Model mới của Sony sẽ có kích thước 145 x 66,8 x 7,99 mm, tức đúng bằng kích thước máy XA hiện tại. Sony trang bị cho máy cổng USB Type-C - biến đây thành smartphone thứ 3 của hãng dùng cổng này (sau Xperia XZ và Xperia X Compact).

本文地址:http://play.tour-time.com/html/538d199339.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

1. Tom Cruise:

Trước khi bán bản quyền làm phim cho Sony, Marvel Comics từng làm việc với một số xưởng phim tại Hollywood nhằm đưa Spider-Man lên màn ảnh rộng. Một trong số đó là Canon Films hồi cuối thập niên 1980. Khi ấy, đạo diễn Joseph Zito muốn chọn Scott Leva cho vai diễn.

Nhưng các nhà sản xuất lại nhắm Tom Cruise khi Top Gun (1986) làm mưa làm gió tại phòng vé. Song, Canon Films gặp thất bại thảm hại với Superman IV: The Quest for Peace (1987), tới nỗi ngân sách dành cho Spider-Man bị ảnh hưởng. Hậu quả là dự án dần trôi vào quên lãng.

2. Leonardo DiCaprio:

Thập niên 1990, Carolco Pictures và nhà sản xuất Menahem Golan dự định rót 50 triệu USD để thực hiện Spider-Man, và thuê James Cameron về làm đạo diễn. Mọi chuyện diễn ra khá hứa hẹn khi nhà làm phim dự định sử dụng nhiều ác nhân nổi tiếng như Dr. Octopus, Electro, Sandman…

Nhưng giữa các bên đầu tư xảy ra tranh cãi, và bản thân Carolco phá sản vào năm 1996, khiến dự án đổ bể. Ban đầu, James Cameron dự tính trao vai Spider-Man cho Edward Furlong, nhưng sau đó nhắm đến Leonardo DiCarpio. Họ cuối cùng tiến đến hợp tác ở Titanic (1997). Bản thân DiCaprio ngày ấy thừa nhận anh “chưa sẵn sàng để khoác lên mình bộ đồ một siêu anh hùng”.

3. James Franco:

Đi thử vai kép chính nhưng lại trúng kép phụ là điều rất bình thường đối với các diễn viên. James Franco chính là một trường hợp như thế khi lúc đầu anh muốn nhận vai Peter Parker. Nhưng hãng Sony rốt cuộc lại chọn Tobey Maguire, và mời Franco đóng vai Harry Osborn.

Tài tử thừa nhận anh có đôi chút thất vọng, nhưng nhân vật con trai của ác nhân Green Goblin cũng rất thú vị và giúp công chúng để ý tới mình nhiều hơn.

4. Jake Gyllenhaal:

Việc thay đổi diễn viên chính là điều nhà sản xuất rất hạn chế. Dù vậy, trong trường hợp bất đắc dĩ, họ vẫn buộc phải tìm người thay thế nếu như diễn viên hiện tại không thể ghi hình.

Ngay trước khi Spider-Man (2002) khởi quay, Tobey Maguire gặp chấn thương, đến nỗi nhà sản xuất đã tính đến chuyện mời Jake Gyllenhaal tới thay thế. Rất may là Maguire đã kịp hồi phục để tham gia dự án bom tấn của đạo diễn Sam Raimi.

5. Alden Ehrenreich:

Sau ba tập phim của Sam Raimi, hãng Sony quyết định làm mới thương hiệu, thay vì thực hiện tiếp Spider-Man 4. Rất nhiều tài tử đã mang trong mình hy vọng trở thành “Peter Parker tiếp theo”.

Trong số đó, Alden Ehrenreich đã tiến khá xa trong quá trình thử vai, dù khi ấy anh còn là gương mặt vô danh. Tới giờ, Ehrenreich vẫn mới dừng lại ở mức tiềm năng. Nhưng anh đang đứng trước cơ hội đột phá nhờ vai diễn Han Solo thời trẻ tuổi trong phần ngoại truyện của Star Wars chuẩn bị ra mắt trong năm 2018.

6. Anton Yelchin:

Cũng trong quá trình The Amazing Spider-Man của đạo diễn Marc Webb tuyển chọn diễn viên, ngôi sao quá cố Anton Yelchin từng được đánh giá là ứng cử viên nặng ký. Nhưng rốt cuộc anh trượt cả hai vai Peter Parker lẫn Harry Osborn trong sự tiếc nuối.

Song, tài tử người Nga vẫn tỏa sáng rực rỡ nhờ vai diễn Pavel Chekov ở loạt phim tái khởi động Star Trek. Nếu không đột ngột qua đời vì một tai nạn hi hữu liên quan tới xe hơi, sự nghiệp của Anton Yelchin chắc chắn sẽ còn tiến rất xa.

7. Logan Lerman:

Trước khi trở thành Peter Parker thứ hai trên màn ảnh rộng sau Tobey Maguire, Andrew Garfield còn đánh bại một ứng cử viên nặng ký khác. Đó là Logan Lerman - người chuyên sắm vai những nhân vật có vẻ ngoài mọt sách, rụt rè, nhưng sở hữu sức mạnh không ngờ bên trong. Không thể sắm vai Người Nhện, Lerman tiếp tục tìm đến loạt phim chuyển thể Percy Jackson và sở hữu lượng fan nhất định kể từ đó.

8. Josh Hutcherson:

Một gương mặt nữa “vô duyên” với vai diễn Spider-Man là Josh Hutcherson - người được khán giả mến mộ qua Bridge to Terabithia (2007) và Journey to the Center of the Earth (2008). Nhưng sự nghiệp của anh cũng sớm “cất cánh” mà không cần Người Nhện khi tài tử có cơ hội hóa thân thành Peeta trong loạt phim chuyển thể The Hunger Games.

9. Aaron Taylor-Johnson:

Quá trình tuyển chọn Người Nhện cho The Amazing Spider-Man (2012) lôi kéo rất nhiều ngôi sao trẻ, và một ứng cử viên khác là Aaron Taylor-Johnson sau thành công của Kick-Ass (2010).

Tuy không trở thành người hùng nhả tơ, anh sớm được Marvel Studios để mắt tới và chọn hóa thân thành siêu anh hùng tốc độ Quicksilver. Song, khả năng Aaron Taylor-Johnson trở lại trong MCU hiện là rất thấp sau khi nhân vật bỏ mạng trong Avengers: Age of Ultron (2015).

10. Asa Butterfield:

Khi quyết định hợp tác làm phim Người Nhện, cả Sony Pictures lẫn Marvel Studios đều mong muốn tìm hướng đi mới mẻ cho nhân vật biểu tượng. Trước khi Tom Holland được chọn, Asa Butterfield là gương mặt hiếm hoi đi đến vòng thử vai cuối cùng, có cơ hội thử diễn chung với Robert Downey Jr. Sở hữu gia tài điện ảnh đồ sộ, trong đó có bộ phim Hugo (2011) nổi tiếng của Martin Scorsese, Butterfield là cái tên lý tưởng trong suy nghĩ của nhiều người. Nhưng kết quả cuối cùng lại là chiến thắng dành cho Tom Holland.

Theo GameK

">

10 ngôi sao sáng giá từng lỡ vai Người Nhện trong lịch sử

Chiếc máy tính đầu tiên của Apple được định giá 600.000 USD

Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ

Năm học 2017 - 2018 là năm thứ 10 cuộc thi ViOlympic được tổ chức. Với cuộc thi này, FPT kỳ vọng tạo môi trường học tập thân thiện, lành mạnh cho học sinh, rút ngắn khoảng cách vùng miền, đồng thời góp phần tạo dựng một nền tảng kiến thức và kỹ năng cho học sinh Việt Nam sẵn sàng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Lễ tôn vinh và trao giải cuộc thi giải Toán và Vật lý qua Internet - Violympic năm học 2017 - 2018 khu vực phía Nam vừa diễn ra tại Vũng Tàu vào ngày 23/5 vừa qua. Buổi lễ đã đón tiếp 350 người tham dự, gồm đại diện Sở GD&ĐT, đại diện Ban tổ chức ViOlympic - Tập đoàn FPT và các thầy, cô giáo cùng 167 học sinh đạt giải.

Trước đó, ngày 19/5, lễ tôn vinh và trao giải cuộc thi ViOlympic năm học 2017 - 2018 khu vực miền Bắc đã được tổ chức tại Hà Nội. Tiếp sau sự kiện tại Vũng Tàu, buổi lễ tôn vinh và trao giải tại khu vực miền Trung dự kiến sẽ diễn ra vào ngày ngày 26/5 tại Quảng Bình.

Theo Ban tổ chức, năm học 2017 - 2018, toàn quốc có hơn 10.000 học sinh tham gia vòng chung kết cuộc thi Violympic, đến từ 49 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó, có 2.151 học sinh đạt giải ở cả 3 bộ môn: Toán tiếng Anh, Toán tiếng Việt và Vật lý. Xét theo từng khu vực, tổng giải thưởng miền Bắc là 1.679 giải, miền Trung là 198 giải và miền Nam có 274 giải.

Cùng với việc nhận được Bằng khen của Ban tổ chức, các học sinh xuất sắc trong vòng chung kết toàn quốc ViOlympic năm học 2017 – 2018 còn được trao tổng trị giá giải thưởng hơn 200 triệu đồng, gồm 7 giải Nhất, mỗi giải 1 laptop trị giá 10 triệu đồng; 14 giải Nhì, mỗi giải 1 máy tính bảng trị giá 5 triệu đồng; 21 giải Ba, mỗi giải 1 máy ảnh trị giá 2 triệu đồng; và 70 giải Khuyến khích, mỗi giải là balo trị giá 500.000 đồng.

Đặc biệt, năm 2018 cũng đánh dấu 10 năm ViOlympic ra đời - “10 năm tiếp lửa đam mê Toán học”. Cách đây 10 năm, vào năm 2008, lần đầu tiên Việt Nam có một cuộc thi giải Toán trên mạng Internet hoàn toàn miễn phí vì cộng đồng. Violympic mang trong mình sứ mệnh phát triển niềm đam mê toán học và công nghệ cho lớp trẻ Việt Nam. Một năm sau khi thành lập, Violympic đã nhận được Giải thưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 2009, đồng thời, cũng ghi nhận lần đầu tiên giành giải thưởng Sao Khuê cho hạng mục sản phẩm và dịch vụ giáo dục.

">

Vinh danh 167 học sinh khu vực phía Nam giành giải ViOlympic năm học 2017

Trong 15 năm qua, thanh toán di động tại Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng và trở thành một thị trường có trị giá tới 16 ngàn tỷ USD. Hai gã khổng lồ chiếm giữ phần lớn thị trường béo bở này là Tencent và Alibaba. Theo hãng nghiên cứu thị trường iResearch Consulting Group, tổng giao dịch thanh toán di động tại Trung Quốc đã đạt tổng cộng 9 ngàn tỷ USD trong năm 2016. Trong khi đó tại Mỹ, con số này chỉ là 112 tỷ USD trong năm 2016.

Hai ứng dụng thanh toán di động phổ biến nhất tại Trung Quốc là WeChat Pay và AliPay. Từ các nhà hàng sang trọng tới ngay cả các cửa hàng bình dân bên đường, tài xế taxi và cả các tiểu thương trong chợ truyền thống, tất cả đều đã chấp nhận thanh toán qua mã QR code và ứng dụng di động.

Câu chuyện được chính cây viết Harrison Jacobs từ tờ Business Insiderkể lại trong chuyên du lịch đến thăm TP. Tây An mới đây sẽ cung cấp đầy đủ những bằng chứng về một xã hội đang dần thoát ly khỏi tiền mặt ở Trung Quốc.

Jacobs dừng chân tại cổng thành cổ ở Tây An. Cũng tại đó, anh đã gặp một nhóm sinh viên Trung Quốc đang tụ tập xem nhóm nhạc đường phố trình diễn. Cảnh tượng này có lẽ không quá xa lạ ở nhiều đô thị lớn. Nhưng có điều, cách các ca nhạc sỹ tại Tây An nhận tiền bo từ phía những người thưởng thức rất khác biệt.

Lúc đầu, Jacobs tự hỏi làm sao họ có thể lấy tiền bo cho tới khi anh nhìn thấy hai tấm bảng QR Code, một dành cho dịch vụ Alipay và một cho WeChat Pay được dựng ngay ở chỗ biểu diễn. Hóa ra đây chính là cách mà các ca nhạc sỹ có thể nhận tiền từ những khán giả yêu quý.

Cảnh tượng hàng chục người cùng nhau giơ điện thoại lên để quét mã QR Code và gửi tiền cho những người biểu diễn quả thực rất khác biệt so với đa số các quốc gia còn sử dụng tiền mặt hiện nay.

WeChat Pay của Tencent hiện có hơn 900 triệu người dùng hàng tháng, trong khi Alipay của Alibaba cũng có hơn 500 triệu người dùng mỗi tháng. Nói như vậy để thấy, các dịch vụ như Apple Pay với 127 triệu người dùng trên toàn cầu chưa thấm vào đâu.

Trở lại chuyến hành trình của Jacobs trong ngày thứ hai, anh đã đi dạo qua phố Hồi giáo ở Tây An. Jacobs nhận thấy, tất cả cửa hàng bán thực phẩm ở đây đều đặt mã QR code của dịch vụ Alipay và WeChat Pay, cho phép khách du lịch có thể thanh toán các món ăn. Jacobs không quên nhắc tới kỷ niệm khó quên khi anh là người duy nhất trả bằng tiền mặt.

Trong những chuyến đi tới Thâm Quyến và Bắc Kinh sau đó, Jacobs cũng bắt gặp những máy quét mã QR code tại các sạp bán hoa quả ven đường hay ở trong quán cà phê.

Mã QR điện thoại là một hình thức kinh doanh tiện lợi và bất kỳ ai cũng có thể trở thành người bán. Đặc biệt cách thanh toán này không hề yêu cầu đầu đọc thẻ. Tất cả những gì bạn cần chỉ là một tài khoản ngân hàng và mã QR cá nhân. Sau khi in lên giấy và dán trước cửa hàng, bất kỳ ai đi qua chỉ cần mở ứng dụng ví điện tử và quét mã QR là đã có thể gửi tiền cho bạn.

Theo một nghiên cứu của hãng Penguin Intelligenc, có tới 92% người dân tại các thành phố lớn ở Trung Quốc khẳng định, họ lựa chọn sử dụng WeChat Pay hoặc AliPay làm phương thức thanh toán chính. Ở chiều ngược lại, chi tiêu tiền mặt tại Trung Quốc đã giảm khoảng 10% trong vòng hai năm qua.

Những người trẻ ở Trung Quốc chia sẻ với Jacobs rằng, họ hiếm khi mang theo ví hoặc tiền mặt. Họ thường dùng smartphone để thanh toán vì sự tiện lợi do đa số mọi người đều mang điện thoại bên người.

Thẻ tín dụng chưa bao giờ phổ biến tại Trung Quốc do phần đông người dân vẫn có mức thu nhập thấp, văn hóa tiêu dùng và chi tiêu không kiểm soát. Trong khi đó, ngân hàng TW Trung Quốc gần như rất khó kiểm soát các trường hợp thấu chi và không chịu trả tiền.

Khi AliPay ra mắt vào năm 2004 với danh nghĩa là dịch vụ ký quỹ giữa người mua và người bán trên Taobao, AliPay đã được đông đảo người dùng tin tưởng vì sự bảo mật và đáng tin cậy. Từ đó tới nay, AliPay đã lớn mạnh không ngừng và trở thành một dịch vụ thanh toán di động phổ biến thứ hai tại Trung Quốc. Rõ ràng so với việc đăng ký thẻ tín dụng, AliPay đã trở thành một phương thức giao dịch thân thiện, an toàn hơn với người dùng.

Trong khi đó, WeChat Pay từng là một chức năng trong ứng dụng nhắn tin nổi tiếng WeChat của Tencent. Nhờ lượng người dùng đông đảo lên tới hơn 1 tỷ người nên WeChat Pay nhanh chóng chiếm lợi thế và vươn lên vị trí số một tại Trung Quốc trong thời gian dài.

WeChat Pay bắt đầu mở chức năng thanh toán vào năm 2014 nhân dịp Tết Nguyên Đán. Chiến lược của WeChat Pay là khuyến khích người dùng chia sẻ và tặng quà cho nhau ngay trong dịch vụ. Ví dụ dịp Tết, mọi người có thể gửi những phong bao lì xì trực tuyến ngay trên ứng dụng mà chẳng cần mất công lặn lội đường xa tới thăm một ai đó.

Mỗi dịch vụ đều có một cách để tiếp cận khách hàng và bùng nổ riêng. Nếu như AliPay chọn cách đi lên từ một dịch vụ ký quỹ thì WeChat Pay lại chọn cách phát triển lượng khách hàng dựa vào nền tảng nhắn tin với hơn 1 tỷ người của WeChat.

Những lợi ích mà Alibaba và Tencent thu về vượt xa chi phí giao dịch mà họ phải bỏ ra. Đó chính là một kho dữ liệu người dùng khổng lồ.

Hai dịch vụ ứng dụng là WeChat và Taobao hiện kiêm rất nhiều các chức năng từ nhắn tin, mạng xã hội, thương mại điện tử tới gọi xe, chia sẻ xe đạp,… Dữ liệu người dùng mà các hãng thu thập được có thể được sử dụng để xây dựng hồ sơ chi tiết cho từng người dùng.

Từ đó, Tencent hay Alibaba hoàn toàn có thể dùng số dữ liệu đó bán cho các đối tác để kiếm tiền từ quảng cáo.

Theo hãng nghiên cứu iResearch Consulting Group, thị phần của Alipay hiện chiếm 54% toàn thị trường thanh toán di động so với 40% của WeChat Pay. Tuy nhiên, cuộc chiến thống trị ngành công nghiệp thanh toán di động Trung Quốc chỉ mới bắt đầu nóng lên và chưa biết ai mới thực sự là người chiến thắng.

">

Trung Quốc sắp đạt tới một xã hội không còn tiền mặt

Sĩ quan SBU áp giải kẻ tình nghi làm điệp viên cho Nga ở Kramatorsk. Ảnh: CNN

Từ hướng khác, một chiếc xe tải đánh lái và hai người đàn ông mặc đồng phục an ninh, đeo bịt mặt nhảy xuống. Có vẻ như theo bản năng, người đàn ông mặc áo đen ngã lăn xuống đất. Hai người mặc đồng phục là nhân viên SBU vỗ vào người anh ta và tịch thu bằng chứng quý giá đối với họ: điện thoại di động.

Theo CNN, trụ sở SBU ở Kramatorsk đã bị phá hủy một phần ngay trong những tuần đầu khi Moscow mở chiến dịch tấn công quân sự sang nước láng giềng. SBU cho biết, các lực lượng Nga phụ thuộc rất nhiều vào những kẻ chấp nhận làm điệp viên cho họ như người đàn ông bị bắt ở Sloviansk vào cuối tuần trước, để xác định chính xác mục tiêu và đánh giá mức độ thành công của những vụ tập kích.

Khi bị điều tra viên SBU căn vặn tại hiện trường, nghi phạm nhanh chóng thừa nhận có liên lạc với đối phương.

"Anh ta yêu cầu anh làm gì?", điều tra viên hỏi.

"Tọa độ, các dịch chuyển... Vị trí của các cú đánh trúng mục tiêu. Đại loại là vậy. Tình hình nói chung", nghi phạm cúi đầu nói.

"Anh có hiểu tại sao anh ta cần biết tọa độ không?".

"Có, tôi hiểu. Tôi nhận biết được", nghi phạm thú nhận.

SBU cho hay, họ đang thực hiện những vụ truy bắt như thế này một hoặc 2 lần mỗi ngày. Người đàn ông mặc áo đen nói trên mới chỉ bị điều tra 4 ngày. 

Các nhân viên SBU đang xem xét chiếc điện thoại di động thu giữ của nghi phạm. Ảnh: CNN

Một số nghi phạm là những điệp viên kiểu kinh điển. Họ là công dân Nga, được đưa đến vùng ly khai Donbass, miền đông Ukraine ngay đầu cuộc chiến, sinh sống giữa cộng đồng dân cư địa phương. Số khác là những người ủng hộ chính trị. Tuy nhiên, Serhiy, sĩ quan SBU phụ trách vụ bắt giữ điệp viên ở Sloviansk, tiết lộ hầu hết những đối tượng nhận do thám cho Moscow đều vì tiền.

“Ngày càng có ít những kẻ phản bội ý thức hệ. Ngay cả những thành phần ủng hộ động thái của Nga ở Donbass năm 2014, trong quá trình thành lập các nước cộng hòa Donetsk (DPR) và Luhansk (LPR) tự xưng, khi họ chứng kiến ​​những gì đã xảy ra với Mariupol, Kharkiv, Kiev, Bucha và hàng chục, hàng trăm địa phương khác, họ bắt đầu thay đổi thế giới quan về Nga", ông Serhiy quả quyết.

Nghi phạm ở Sloviansk khai, anh ta chỉ được trả 500 Hryvnia (17 USD) để đổi lấy các thông tin theo đặt hàng. Anh ta kể đã được một người tự nhận là "Nikolai" chiêu mộ thông qua ứng dụng nhắn tin Telegram.

Điều tra viên đọc to các đoạn trao đổi giữa điệp viên với kẻ chiêu mộ, trong khi các đặc vụ SBU khác đứng cạnh, lăm lăm khẩu súng lục.

Nikolai nhắn: “Hôm qua anh đã làm rất tốt. Hôm nay cũng cần thông tin tương tự. Hình ảnh, video, dữ liệu địa lý của quân đội trên CNIL [một địa điểm đồn trú quân sự]. Mất bao lâu để có được thông tin?".

"Đã hiểu. Tôi sẽ nhắn lại cho anh. Một tiếng rưỡi đến 2 tiếng", nghi phạm hồi đáp. "Ok, đang đợi. Hãy cẩn thận. Hãy chú ý đến các ống kính để họ không nhìn thấy anh. Chụp ảnh và quay phim một cách bí mật", Nikolai nhắc nhở. 

Điều tra viên giải thích cho nghi phạm rằng họ sẽ tịch thu điện thoại của anh ta. "Tôi gọi cho ai để thông báo về việc anh bị bắt giam?", điều tra viên hỏi.

"Mẹ tôi", nghi phạm nói.

"Có nhớ số không?". 

"Có một số trong điện thoại".

Sau đó, nghi phạm bị áp giải lên một chiếc xe không biển hiệu của SBU và cả nhóm phóng đi. Theo ông Serhiy, nghi phạm sẽ được chuyển đến Dnipro ở phía tây Ukraine, nơi anh ta sẽ phải ra hầu tòa. Nếu nhà chức trách chứng minh hành vi gián điệp của anh ta dẫn đến cái chết hoặc "gây hậu quả nghiêm trọng", bản án có thể khiến anh ta phải ngồi tù suốt phần đời còn lại.

Trụ sở SBU bị trúng tên lửa Nga hồi tháng 3/2022. Ảnh: CNN

Tại trụ sở bị hư hại của SBU, viên sĩ quan phụ trách nhấn mạnh: "Các tên lửa đã nhắm bắn trúng tọa độ mà những tên tội phạm như vậy đã tiết lộ với đối phương. Nhiều người cũng thiệt mạng vì các tên lửa đó. Cả binh lính và dân thường đều bị giết hại". 

Ông Serhiy nói, bản thân đã cố gắng kiềm chế sự tức giận của mình, nhưng thật khó để tha thứ cho những kẻ phản bội.

"Mỗi khi tôi bắt một ai đó giống như anh ta, tôi biết một điều rằng, bản thân tôi, những người thân yêu và tất cả họ hàng của mình đều đến từ Lyman (một thị trấn lân cận đã bị Nga oanh tạc trong nhiều tuần). Hiện tại, họ không có nơi ở, không có gì cả. Họ không còn nơi nào để trở về. Lần nào, tôi cũng nhớ rõ điều đó. Lần nào tôi cũng nhớ đến nhà ga Kramatorsk. Chúng tôi đã thu gom xác người, từng mảnh một", ông Serhiy bày tỏ, ám chỉ đến vụ không kích của các lực lượng Nga hồi tháng 4, khiến ít nhất 50 người thiệt mạng.

Tuấn Anh

">

Cuộc săn lùng điệp viên Nga gay cấn của an ninh Ukraine

友情链接