Điều ít biết về những con nuôi của Hoàng gia Anh là người da màu
Hôm 7/3,ĐiềuítbiếtvềnhữngconnuôicủaHoànggiaAnhlàngườidamàlịch thi đấu boóng đá một ngày trước khi cuộc phỏng vấn vợ chồng Hoàng tử Harry được phát sóng tại Mỹ, bà Priya Atwal, người chuyên nghiên cứu về chế độ quân chủ tại Anh và trên thế giới, đã tiết lộ trên Twitter về những người da màu từng được Nữ hoàng Victoria nhận làm "con đỡ đầu" trong suốt những năm 1850-1860.
Chủ đề này nhanh chóng lan truyền rộng rãi, và bản thân Priya Atwal cũng kinh ngạc trước độ nổi tiếng của nó.
Con đỡ đầu của Nữ hoàng Victoria
Sara Forbes Bonetta, con nuôi đầu tiên của Nữ hoàng Victoria. Ảnh: Royal Collection Trust |
Giữa thế kỷ 19 là thời kỳ cực thịnh của Đế quốc Anh và chế độ quân chủ của nước này. Lãnh thổ Anh lúc đó trải dài đến cực đại, với một hệ thống thuộc địa rộng lớn và các tuyến hàng hải kéo từ Á sang Âu. Đó cũng là thời điểm Hoàng gia Anh bắt đầu “nhận con nuôi” người nước ngoài, phần lớn từ những gia đình quyền quý của các nước thuộc địa.
Trường hợp đầu tiên là Sara Forbes Bonetta, công chúa bộ lạc Egbado ở Tây Phi. Mồ côi cha mẹ khi mới 5 tuổi và bị bắt làm nô lệ suốt 2 năm, Sara Bonetta sau đó được một thuyền trưởng hải quân Anh giải cứu và gửi gắm cho Nữ hoàng Victoria. Kể từ đó, Hoàng gia Anh tiếp tục nhận con nuôi từ nhiều vùng khác nhau trong đế chế rộng lớn của mình.
Họ đều được Nữ hoàng Victoria quan tâm và bảo vệ hết mực, và ở nhiều khía cạnh, theo Priya Atwal, là những đứa trẻ được “ngậm thìa vàng”.
Trong số những người con nuôi của Nữ Hoàng Victoria còn có Gouramma, Công chúa vương triều Coorg nằm ở phía nam Ấn Độ. Sau khi vương triều sụp đổ, Gouramma theo cha đến Anh vào năm 1852, và được Nữ hoàng nhận nuôi sau khi cải đạo sang Cơ đốc giáo.
Công chúa Gouramma của vương triều Coorg, Ảnh: Royal Collection Trust |
Dù thường xuyên được xuất hiện cùng các thành viên Hoàng gia Anh, được ban tặng những bộ quần áo, đồ trang sức cao cấp hay thậm chí được phong tước công chúa danh dự, song cuộc sống và việc học tập của Gouramma vẫn bị Nữ hoàng Victoria kiểm soát chặt chẽ.
“Nữ hoàng thậm chí không cho phép Gouramma gặp lại cha đẻ của mình, đến mức công chúa sau này đã mất đi khả năng nói tiếng Hindi”, Priya Atwal viết. “Tất cả là nhằm đảm bảo rằng những hành xử của công chúa phải phù hợp với việc bảo vệ hình ảnh của Hoàng gia Anh”.
Nữ hoàng Victoria còn cố gắng gả Gouramma cho Maharaja Duleep Singh, cựu vương Sikh phía bắc Ấn Độ, người đã sang Anh định cư sau khi bị mất ngôi vào năm 1854. Những người con của Duleep Singh sau này cũng đều trở thành những người con nuôi của Hoàng gia Anh.
Đến những năm 1860, Nữ hoàng Victoria còn trở thành mẹ đỡ đầu của 2 người con nữa: Hoàng tử Alamayu của Đế quốc Ethiopia, và Albert Victor Pōmare, con trai một gia đình thổ dân Maori di cư sang Anh. Những đứa con này dù sống với các gia đình hoặc “người đỡ đầu” khác nhau, song Nữ hoàng Victoria vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc định hướng giáo dục và rèn rũa hành vi, lối sống của họ.
Xây dựng hình ảnh hoàng gia
Những người con của Maharaja Duleep Singh. Ảnh: Royal Collection Trust |
Phần lớn những gì chúng ta được biết về Hoàng gia Anh ở thời điểm hiện tại, với tư cách những người của công chúng và xây dựng các mối quan hệ với giới truyền thông, vốn đã được củng cố dưới thời đại Victoria, cùng với sự phát triển của máy ảnh và các phương tiện in ấn đại chúng vào thời điểm đó.
Theo Priya Atwal, một phần lý do tại sao những người con nuôi này được Nữ hoàng Victoria đặc biệt sủng ái, là vì Hoàng gia Anh muốn xây dựng một hình ảnh mới mẻ, không chỉ ở chính quốc mà còn trên các vùng thuộc địa của Anh.
Nhiều tài liệu đã ghi nhận Nữ hoàng Victoria và Vương tế Albert là những người khởi xướng việc thực hiện các album ảnh của hoàng gia, do công nghệ nhiếp ảnh hồi đó đã trở nên tiên tiến hơn, và được Nữ hoàng Anh đặc biệt ưa chuộng. Trong những album này có cả ảnh chụp Nữ hoàng Victoria cùng các con nuôi của bà, như Gouramma hay Sarah Forbes Bonetta.
“Theo một cách nào đó, họ vẫn được xem như những thành viên gia đình máu mủ, kể cả khi họ chỉ là con nuôi. Những bức ảnh này đã góp phần tạo nên hình ảnh công khai về chế độ quân chủ, và nhằm mục đích thể hiện một hoàng gia gương mẫu và trong sạch”, Priya Atwal chia sẻ.
Hoàng tử Alamayu của Ethiopia. Ảnh: Royal Collection Trust |
Nữ sử học này cũng nhận định, địa vị của chế độ quân chủ tại Anh đã trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào dư luận theo thời gian. Vì vậy, việc bảo vệ hình ảnh của họ cũng ngày càng được chú trọng hơn. Mọi thứ phải hoạt động vì lợi ích của chế độ quân chủ, của vương quyền và của hoàng tộc.
Đó là một chủ đề nhất quán xuyên suốt chiều dài lịch sử của Hoàng gia Anh, đặc biệt trong giai đoạn gần đây, khi báo chí lá cải, vốn đang trở thành một thứ quan trọng đối với đời sống xã hội, từng gián tiếp gây ra một số vụ bê bối và thảm kịch của hoàng gia trong những thập kỷ gần đây.
Việt Anh
Vợ chồng Harry - Meghan kiếm tiền bằng cách nào sau khi rời hoàng gia?
Hoàng tử Harry tiết lộ đã bị cắt trợ cấp sau khi vợ chồng anh quyết định từ bỏ địa vị thành viên Hoàng gia Anh và chuyển đến California, Mỹ sinh sống.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Vĩnh Thụy cho biết chương trình đấu giá sẽ diễn ra trong 6 ngày từ 10-15/5 trực tuyến trên sàn giao dịch NFT (non-fungible token). Mỗi ngày sẽ có 3 sản phẩm được tham gia đấu giá từ 13-22h cùng ngày. Kết quả đấu giá sẽ được công bố ngay sau phiên giao dịch.
Chương trình áp dụng công nghệ Blockchain phi tập trung giúp bất kỳ ai trên thế giới cũng có thể tham gia đấu giá một cách công bằng thông qua điện thoại cá nhân. Toàn bộ giao dịch sẽ được minh bạch công khai đến toàn thể cộng đồng thông qua việc kiểm tra chuỗi khối Blockchain.
Vĩnh Thụy cho hay toàn bộ số tiền thu được từ 18 tác phẩm nghệ thuật dưới định dạng NFT này sau khi chương trình đấu giá kết thúc sẽ được anh gửi đến đại diện các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn, giúp họ ổn định cuộc sống sau dịch Covid-19.
Giữa tháng 4/2022, Vĩnh Thụy công bố thông tin chuẩn bị ra mắt bộ sưu tập NFT mang tên 1988Dragon, trong đó 1988 là năm sinh và cũng là con số may mắn của anh. Dragon (rồng) là chủ đề của các NFT mà Vĩnh Thụy cùng êkíp xây dựng và phát triển.
"Tôi vốn đam mê công nghệ nên đã dành nhiều thời gian tìm hiểu. Sau hơn 1 năm nghiên cứu, tôi quyết định chọn NFT vì nghĩ phù hợp với xu thế", anh nói. Siêu mẫu tin rằng đây là xu hướng của thời đại và kinh doanh các sản phẩm nghệ thuật số chắc chắn sẽ khởi sắc. Anh cũng hy vọng những sản phẩm nghệ thuật định dạng NFT của anh được công chúng đón nhận.
Vĩnh Thụy là nghệ sĩ Việt thứ hai tiếp cận thị trường NFT. Hồi đầu năm, rapper BinZ phát hành bộ sưu tập NFT cho ca khúc mới Don't Break My Heart.Tại nước ngoài, nhiều ngôi sao thử sức ở lĩnh vực này như Snoop Dogg, Shawn Mendes, Grimes, Paris Hilton, Châu Kiệt Luân...
NFT dần trở nên phổ biến trong cộng đồng hơn 1 năm qua. NFT xuất hiện trong nhiều lĩnh vực từ hội họa, âm nhạc, game đến giải trí.
Mai Linh
" alt="Vĩnh Thụy đấu giá bộ sưu tập NFT gây quỹ từ thiện" />Tối 7/5, lễ cưới chính thức của diễn viên Anh Tuấn 'Phố trong làng' diễn ra tại Hà Nội. Chú rể Anh Tuấn và cô dâu Diễm Quỳnh rạng ngời hạnh phúc trong ngày vui của mình. Hà Lan
Ảnh cưới ngọt ngào của Anh Tuấn 'Phố trong làng' và vợ kém 11 tuổiXem ngay " alt="Anh Tuấn 'Phố trong làng' nắm tay vợ hát trong đám cưới" />iOS 16 beta 2 có không ít chỉnh sửa, hoàn thiện. iOS 16 beta 2 có gì?
Apple đã cập nhật quy trình chỉnh sửa và tạo màn hình khóa mới. Hiện có một cách rõ ràng để xóa màn hình khóa mà bạn không muốn nữa bằng cách vuốt lên và nhấn vào thùng rác.
Cũng có một số thay đổi đối với công cụ chọn hình nền trong phần Cài đặt để làm rõ bạn đang thay đổi hình nền nào.
Khi đặt ảnh mới làm hình nền, Apple sẽ hiển thị để bạn có thể zoom ra vào, điều chỉnh khung cắt của hình nền đó.
Có thêm 2 tùy chọn bộ lọc mới để đặt ảnh làm hình nền: duotone và color wash.
Hình nền động Thiên văn học thêm một chấm màu xanh sáng trên bản đồ hiển thị vị trí hiện tại của bạn.
Tính năng lọc SMS cho ứng dụng Tin nhắn được bổ sung lên đến 12 mục con. Người dùng cũng có thể lọc theo SIM nhận tin nhắn.
Tính năng chỉnh sửa tin nhắn tương thích tốt hơn đối với các máy iPhone chạy iOS cũ hơn. Người dùng iOS cũ hơn sẽ thấy phiên bản tin nhắn mới sau câu "Edited for", thay vì hoàn toàn không thấy chỉnh sửa gì.
iOS 16 beta 2 hỗ trợ sao lưu iCloud qua LTE và 5G.
Hình nền động Trái đất hiện đã có trên các thiết bị cũ hơn bao gồm cả iPhone XS và iPhone XR.
Trình phát video hệ thống trong iOS 16 cho phép bạn nhấn và xem lướt qua video.
Apple Cash có giao diện được tinh chỉnh hiển thị số dư, cùng các tùy chọn cho các nút gửi và nhận.
Giao diện Apple Card trong ứng dụng Wallet hiển thị tóm tắt về thu nhập phần thưởng hàng ngày / hàng tuần / hàng tháng của bạn.
Trợ lý ảo Siri hỗ trợ ngưng cuộc gọi cho iPhone cũ hơn iPhone 11, nếu người dùng dùng tai nghe AirPods hay Beats.
Anh Hào
Những tính năng mới của Messages trên iOS 16
Hãy cùng điểm lại những tính năng mới của ứng dụng Messages trên iOS 16 cùng hướng dẫn sử dụng cơ bản của những tính năng này.
" alt="iOS 16 beta 2 có gì mới" />- Chiều 7/4, Tấn Beo phụ con trai Phạm Tấn Lợi xếp hành trang rồi tiễn con tham gia lực lượng hỗ trợ phòng chống Covid-19.
Trước đó, Tấn Lợi đã xin bố Tấn Beo tham gia bảo vệ các khu vực cách ly tuyến đầu phòng chống dịch. Thấy con tình nguyện chia sẻ khó khăn với cộng đồng xã hội, Tấn Beo xúc động, tự hào. Anh động viên con luôn vững tin, dũng cảm.
Tấn Beo giúp con dọn hành lý. "Con trai ơi hãy lên đường vì nước vì dân chống dịch Covid-19 nghe con. Khi nào dập nát Covid, hoàn thành nghĩa vụ trở về nhà, ba dẫn con đi ăn bò bít tết", danh hài hóm hỉnh nhắn gửi con.
Tấn Lợi là con trai cả của Tấn Beo, anh của Tấn Lộc và Bình An. Sau khi hoàn thành 3 năm nghĩa vụ quân sự, anh tiếp tục được tuyển vào công tác tại Quân khu 7.
Tấn Beo nói, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, con trai anh rắn rỏi, khỏe mạnh và chững chạc hơn nhiều. Nghệ sĩ vui khi thấy con trưởng thành. Vì vậy, khi nghe con bày tỏ nguyện vọng cùng đồng đội tham gia tuyến đầu chống dịch, anh đồng ý ngay.
Không chỉ Tấn Lợi mà cả Tấn Lộc cũng mong muốn trở thành bộ đội, tham gia lực lượng vũ trang. Năm sau, cậu sẽ nhập ngũ. Tấn Beo luôn khuyến khích các con sống vì cộng đồng, làm nhiều việc tốt và giúp đỡ cho mọi người.
Gia đình Tấn Beo. Từ phải sang: Phạm Tấn Lợi - Phạm Tấn Lộc - Phạm Tấn Bình An. Về phía mình, Tấn Beo đang tạm gác tất cả hoạt động nghệ thuật và ở nhà theo yêu cầu giãn cách xã hội. Tấn Beo từng tâm sự, rất nhiều người hỏi anh vì sao không hướng các con theo nghệ thuật khi dòng họ anh đã có sẵn nền tảng.
Tuy nhiên, anh thừa nhận: "Có lẽ sau tôi, chắc nghiệp mình đứt gánh rồi, không còn ai nối nghiệp nữa đâu. Thời buổi bây giờ, lớp trẻ không nhiều người còn đam mê nghề của tôi. Thôi đành chấp nhận sự thật chứ làm sao bắt tụi nó theo nghề mình được. Nhất là nghề này, nếu theo nghề mà không nổi tiếng sẽ rất mệt.
Nghệ thuật ngày càng đi lùi, những nghệ sĩ không có tiếng chẳng biết diễn ở đâu, chỉ trông chờ có người gọi đi phim, đi show. Đến lúc tụi nó nổi tiếng, không chừng già mất rồi. Vì vậy, tôi để tụi nó ra bên ngoài muốn làm gì thì làm".
Gia Bảo
Kỳ Duyên góp 1000 bộ trang phục, 1500 chai nước rửa tay chống Covid-19
- Mới đây, Hoa hậu Kỳ Duyên đã đến Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng ủng hộ 1000 bộ trang phục bảo hộ và 1500 chai nước rửa tay để chống Covid-19.
" alt="Con trai Tấn Beo tình nguyện xin làm việc ở khu cách ly" /> Chi phí đầu tư bảo mật và quản trị rủi ro dự kiến là $172 tỷ vào năm 2022 - Theo khảo sát của IDG năm 2021
Vấn đề đầu tư cho chi phí bảo mật tại Việt Nam còn thấp so với mặt bằng chung của thế giới một phần do tư duy đầu tư phải thu lợi hoặc mang lại kết quả một cách nhanh chóng. Không ai biết khi nào thì dữ liệu hay hệ thống công nghệ thông tin của mình sẽ bị tấn công, dù biết rủi ro luôn thường trực. Các doanh nghiệp có thể chi trả bất cứ giá nào để không bị điểm tên trên bảng vàng những đơn vị bị tấn công và đánh cắp dữ liệu, nhưng cũng cân nhắc từng đồng chi phí đầu tư cho bảo mật - chi phí dự phòng rủi ro trong đầu tư công nghệ thông tin.
Bên cạnh đó, đội ngũ nhân sự có đủ chuyên môn để quản trị, vận hành và xử lý vấn đề bảo mật trong doanh nghiệp gần như khó xây dựng do nhân lực chất lượng cao trong ngành này còn khá ít, chưa kể chi phí lương không hề nhỏ. Những lý do trên đã gây tâm lý dè chừng khi đầu tư cho An toàn thông tin của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Thuê ngoài Bảo mật: Xu hướng tất yếu của Thế giới
Dịch vụ an toàn thông tin thuê ngoài đang là giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp khi giải quyết được vấn đề về chi phí đầu tư công nghệ và bài toán nhân sự. Trong lúc chờ đợi Chính phủ đưa ra các quy định, hướng dẫn cụ thể về việc đầu tư và tiêu chí lựa chọn dịch vụ ATTT thuê ngoài rõ ràng, nhiều doanh nghiệp lựa chọn các giải pháp bảo mật từ các doanh nghiệp nước ngoài hoặc giải pháp đạt chuẩn quốc tế.
Để đảm bảo an toàn cho dữ liệu của khách hàng cuối, nhiều doanh nghiệp phải thiết kế hệ thống bảo mật và cảnh báo nguy cơ tấn công trên hệ thống CNTT của mình lẫn bên thứ ba. Có thể kể đến các doanh nghiệp trong mảng ngân hàng tài chính, thương mại điện tử, logistic … hay các cơ quan của chính phủ khi cung cấp các dịch vụ trên website, ứng dụng được cài đặt tại các thiết bị cá nhân trên môi trường internet, cụ thể là cloud - điện toán đám mây.
Ngoài việc cài đặt bảo mật trên các thiết bị thì giám sát là biện pháp an ninh thiết yếu trong nỗ lực cải thiện an ninh mạng tổng thể của doanh nghiệp. Một hệ thống giám sát 24//7 được thực hiện bởi các chuyên gia, có nền tảng công nghệ tiên tiến và tuân thủ nghiêm khắc các quy trình bảo mật.
Trong khuôn khổ Vietnam Security summit 2022, phiên hội thảo 02 “Giải pháp bảo mật dữ liệu trong kỷ nguyên số”, chuyên gia của công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam VSEC sẽ có những chia sẻ về việc sử dụng dịch vụ để tối ưu hiệu quả đầu tư ATTT cho tổ chức và doanh nghiệp. Đây là thông tin đáng tham khảo dành cho các doanh nghiệp đang có ý định sử dụng dịch vụ ATTT thuê ngoài.
An Nhiên
" alt="Doanh nghiệp có nên thuê ngoài giải pháp bảo mật?" />- Trong năm 2015, có hai quyển sách về ký ức tuổi thơ Hà Nội vào thời bao cấp những năm 70 và 80 thế kỷ trước ra mắt bạn đọc, là Quân khu Nam Đồng và San San chân to đi xốp.
Quân khu Nam Đồnglà những câu chuyện tuổi mới lớn của các cô bé cậu bé “con nhà lính” - những đứa trẻ mới lớn thông minh nhưng khờ khạo, dũng cảm nhưng ngốc nghếch, lãng mạn và vụng về.
Còn San San chân to đi xốp mở ra một thế giới vui tươi sống động của những đứa trẻ Hà Nội trong những năm tháng bình dị, nên thơ, ngay cả khi thực tế đời sống nhiều gian khó.
Tác giả cuốn San San chân to đi xốp là Quỳnh Lê, sinh tại Hà Nội, từng là phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam và Văn phòng Thông tấn xã Pháp AFP tại Hà Nội. Hiện chị sống và viết ở nước ngoài.
Chị Quỳnh Lê Ai cũng lưu luyến về một quãng thời gian đã mất
Những năm 80 chỉ có những thú chơi khá nghèo nàn so với thời đại nghe nhìn đầy ắp sản phẩm bán sẵn hiện nay. Theo chị, điều gì khiến nhiều người trong thế hệ đó quyến luyến tuổi thơ của mình đến vậy?
- Có lẽ là do không gian. Ngày đó, thành phố không chật hẹp như bây giờ. San San là một đứa con gái gầy gò, tóc bay toán loạn, chân hơi to quá cỡ, trong đầu lúc nào cũng đầy ắp đồ ăn và những cuộc phiêu lưu kỳ thú. Nó thích đi lang thang trên mái nhà, trèo rào, nuôi một con mèo ú hay ăn vụng, làm bạn với một con chó rụng răng ngồi canh gốc cây chùm ruột và một con heo chuyên đi tìm nấm truffle...
Con bé lớn lên trong một ngõ nhỏ ở Hà nội vào một thời điểm đặc biệt, khi bầu trời quanh năm xanh vời vợi, phố yên tĩnh và mênh mông, những hàng rào sắt chưa mọc lên trên sân Nhà Thờ Lớn, Chùa Bà Đá vẫn còn cây ngọc lan và hồ Gươm phẳng lặng, xanh ngắt như tấm ngọc phỉ thuý đang chìm trong giấc mộng Nam Kha.
Con bé lớn lên, như Marcel Proust nói, trong một quãng thời gian đã mất.
Không phải chúng ta, ai cũng lưu luyến về một khoảng thời gian đã mất của mình?
Tôi lại muốn chị làm một phép so sánh, về tuổi thơ ngày ấy – bây giờ. Nếu được lựa chọn, chị sẽ chọn cho mình thời điểm nào để sinh ra?
- Sự thật là sẽ chẳng thể có sự lựa chọn nào đúng không? Người ta không thể chọn khi nào được sinh ra cũng như ai là cha mẹ của mình. Câu chuyện San San chân to đi xốp giống một lời tri ân với quá khứ hơn là sự nuối tiếc. Con người ta nên trân trọng quá khứ nhưng phải sống vì hiện tại và tương lai!
Lea và Pho mát Học cách lạc quan để sống tích cực hơn
Quyết định từ bỏ công việc phóng viên có khó khăn với chị không?
- Khi người ta hai mươi thì quả thật là nó không khó khăn lắm, vì tin tưởng rằng sẽ tìm thấy một con đường khác. Với lại lúc đó tôi cũng có chút mong muốn một buổi sáng thức dậy không phải làm tin nữa nữa, và rồi có thể lên đường khám phá thế giới.
Nhưng đúng hơn thì chính là lấy chồng bỏ cuộc chơi.
Sau này tuy có tiếc, nhưng mà nghĩ kỹ lại, đó cũng nên là công việc của những người trẻ tuổi. Tôi vốn làm tin thông tấn mà, nhanh, chính xác, chứ không được từ tốn, uyển chuyển, thanh nhã như những lĩnh vực khác.
Việc dành thời gian cho gia đình, con cái với chị quan trọng tới mức nào, khi mà ở Việt Nam vẫn có những người phụ nữ được ca ngợi là hy sinh thời gian dành cho việc riêng vì công việc chung?
- Tất cả đều do hoàn cảnh mà thôi. Thuỵ Sỹ tuy có nhiều ưu điểm nhưng lại không phải là một môi trường lý tưởng cho phụ nữ. Họ không khuyến khích phụ nữ làm việc, phần lớn phụ nữ ở đây khi có con sẽ ở nhà hoặc làm các công việc bán thời gian. Vì trước khi trẻ bốn tuổi thì không có trường công, mà nhà trẻ tư thì đắt một cách khủng khiếp.
Nhất là trong hoàn cảnh của chúng tôi, không có ông bà nội ngoại để nhờ vả thì mẹ ở nhà trông con chính là biện pháp tốt nhất.
Với chị, không làm việc là niềm vui, là may mắn hay sự... ấm ức?
- Vừa là sự may mắn vừa là thiệt thòi. Tôi có thể dành toàn bộ thời gian cho gia đình, không phải va chạm với xã hội đó là cái may mắn. Thiệt thòi vì không được làm việc, một công việc mà mình yêu thích và có thể làm rất tốt.
Tuy nhiên, cuộc sống, vốn không có gì hoàn hảo. Và khi không thể thay đổi cuộc sống, đành thay đổi thái độ đối với cuộc sống vậy. Học cách lạc quan để có một thái độ tích cực hơn đối với cuộc sống.
Ba mẹ con Học cách lạc quan và chuyển sang viết sách, dịch sách và nấu ăn? Tôi “nghe đồn” rằng chị nấu ăn rất ngon. Và hình như chị còn truyền cả cảm hứng nấu nướng cho các con? Tôi thấy có ảnh bé trai nhà chị đứng làm bánh từ khi còn nhỏ xíu, việc mà chẳng mấy bố mẹ ở đây dám để con động tay vào.
- Các con rất thích nấu ăn, nhất là làm bánh vì chúng có thể chạm tay trực tiếp vào bột sau đó nhào nặn linh tinh. Khi mình nấu ăn thì không cho các con nghịch xung quanh vì nguy hiểm. Lúc các con muốn nấu ăn thì cho các con làm chủ, mình ở bên cạnh giúp đỡ. Có rất nhiều sách dạy nấu ăn cho trẻ con, đơn giản, các con có thể ước lượng cân đong bằng bát, cốc hay thìa.
Nhưng mà bạn biết không, ở trường học cũng dạy làm bánh đó. Thỉnh thoảng buổi chiều cô giáo cho các con xuống phòng giáo vụ nặn bánh rồi cho vào lò của trường nướng. Có đợt lễ các cô dạy các con làm bánh rồi gói rất đẹp về tặng bố mẹ!
Bọn trẻ con được học rất nhiều kỹ năng sống và hiểu biết về môi trường, viết thì chắc chắn không đẹp và toán thì chắc là chậm hơn các bạn ở Việt Nam
Nhà trường giúp việc dạy con đơn giản hơn nhiều
Các “bạn Tây” vẫn nói “Con nhỏ, phiền muộn nhỏ, con lớn phiền muộn lớn”. Và chị, cũng như các bạn Tây, thường giải quyết nỗi "phiền muộn lớn, phiền muộn nhỏ" như thế nào?
-À, bọn trẻ con nhà tôi vẫn còn nhỏ nên may quá chưa có phiền muộn lớn. Thật ra bên này khi con còn nhỏ dễ nuôi vô cùng, vì không thể trông cậy vào ai nên các bà mẹ bắt buộc phải tổ chức cuộc sống một cách khoa học. Tới khi con bước vào tuổi dậy thì, bắt đầu nổi loạn và có những ý tưởng riêng của mình, lúc đó mới vất vả.
Cũng may là Lea nhà tôi mới mười tuổi, vẫn là một đứa trẻ con mới chỉ bắt đầu thích đóng cửa phòng để yên ổn đọc sách và nghe nhạc.
Có điều phải công nhận rằng giáo dục ở bên này rất tốt. Nhà trường đã giúp tôi đơn giản công việc đi rất nhiều. Điều này có vẻ như ngược lại với ở Việt Nam, khi nhà trường chia gánh nặng của mình cho phụ huynh
Bọn trẻ con nói chung thích đi học vì chương trình nhẹ nhàng và ít bài tập. Cậu bé Pho mát nhà tôi chẳng hạn, năm nay vào lớp một. Cả tuần có hai bài tập, một bài tập viết ba dòng và một bài tập toán hoặc tiếng Pháp, điền câu trả lời vào ô trống.
Nhưng người ta lại dạy các cháu nhiều kiến thức khác. Chẳng hạn như tuần trước cháu học về hoạ sỹ Kandisky người Nga. Hay học vẽ tranh, may gối, tết vòng nhựa, nước bánh, thậm chí về cách ứng xử thế nào khi nhìn thấy chó để không bị cắn hay doạ sợ…
Đi thám hiểm Cháu đã được dạy để không bị chó cắn như thế nào hả chị?
- Có một cô rất dịu dàng mang tới trường một chú chó bec giê tên Hạt tiêu và một chú labrador tên Nemo. Cô ấy cho các cháu làm quen với chúng rồi hướng dẫn cách làm thế nào để nhìn thấy chó không sợ, không chạy, không để bị chúng cắn, khi chúng muốn lấy miếng bánh trên tay mình thì phải làm gì... Sau đó cô phát cho mỗi cháu một quyển sách có in tranh và chữ hướng dẫn cách xử sự trong từng tình huông cụ thể.
Còn nhiều điều khác nữa. Như là nhà trường thường xuyên cho các cháu học trồng cây, trồng rau trong vườn trường, học về cách vứt rác, phân loại rác để khỏi ô nhiễm.
Rồi cảnh sát tới trường dẫn các con đi sang đường phải đi thế nào, nha sĩ tới nói chuyện phải đánh răng ra sao...
Tôi vừa ngạc nhiên vừa vui thú trước những điều con được dạy ở trường, vì có nhiều điều mình cũng học được thêm!
Chị thấy rằng mình là một bà mẹ truyền thống hay hiện đại? Chị có thể so sánh cách yêu con của chị hiện nay, với một người gần gũi nhất là mẹ chị, có gì giống và khác nhau?
- Khó trả lời nhỉ! Tôi nghĩ nên là một người mẹ linh hoạt, tuỳ theo hoàn cảnh mà ứng phó.
Có điều, tôi chưa bao giờ đặt ra mục tiêu là các con phải xuất chúng hay vĩ đại. tôi luôn cố gắng để các con là những đứa trẻ mạnh khoẻ, vui vẻ và trung thực.
Cũng chẳng so sánh cách yêu với mẹ được. Mẹ tôi vẫn luôn rất vất vả vì suốt đời bà chỉ nghĩ cho con cái.
Có điều này, có lẽ nói ra sợ các bà lại buồn, nhưng cũng nên tiết lộ với bạn về sự khác nhau của các bà nội bà ngoại ở nhà và ở bên này.
Bà ở Việt Nam thì thương cháu lắm, có gì cũng nhường cho cháu, rồi tắm rửa, mua đồ, ôm nựng suốt ngày được. Nhưng lại không biết cách chơi với các cháu. Các bà ở bên này thì chơi với trẻ con cực giỏi.
Vì vậy, rõ ràng đôi khi các bà ở nhà mình yêu cháu hơn rất nhiều nhưng lại không biết cách thể hiện.
Pho mát làm vườn Chị cho ví dụ về "chơi với trẻ con cực giỏi" đi! Tại sao các bà ở bên đấy lại có được kỹ năng này?
-Tôi nghĩ chả riêng các bà đâu, ngay cả các bố mẹ cũng thế, giống như họ không coi bọn trẻ con là trẻ con. Có rất nhiều trò chơi tập thể mà cả nhà có thể ngồi quây quần chơi với nhau, giúp trẻ con tăng cường trí nhớ, khả năng phân tích và tính toán.
Bà thì đóng vai cô giáo hay học sinh chơi trò lớp học với các cháu, đọc truyện, làm thủ công, vẽ tranh.
Mẹ tôi sang đây cũng bắt đầu chơi cầu lông hay thậm chí đá bóng với thằng nhóc con.
Rồi cả ngồi vẽ những bức tranh tập thể với bọn trẻ con, mỗi người một góc. Hay thi vẽ theo chủ đề. Vẽ mấy chủ đề xong thì tổng kết xem ai về nhất! Người lớn đều hồ hởi chơi như trẻ con vậy đó!
Những ngày thời tiết xấu, không ra ngoài chơi được thì đành để các con xem phim hoạt hình hoặc chơi điện tử. Smart phone thì gần như không. Rất nhiều nhà bên này còn chẳng có vô tuyến nữa. Nhưng nói chung các bậc phụ huynh bên này sẽ luôn cố gắng dành thời gian cho con ra ngoài đi dạo, chơi các môn thể thao ngoài trời hay đi tham quan bảo tàng, xem phim hay các triển lãm nghệ thuật…
Xin cảm ơn chị.
Chi Mai thực hiện
" alt="Cựu phóng viên kể chuyện nuôi con ở trời Tây" />
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Tóc Tiên sexy gấp bội sau khi lấy chồng
- ·Xem nữ sinh tặng hoa Obama hỏi khó Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ
- ·Á hậu Diễm Trang 'dở khóc dở cười' khi bị kẹt lại Ba Lan vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·7 đặc điểm chung của người giàu
- ·Giáo viên tiểu học ‘vào mùa’ chép văn mẫu
- ·Sao Hàn 25/3: Trở về từ Colombia, Song Joong
- ·Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- ·Doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc nhận ‘trái đắng’ tại Ấn Độ
Ảnh minh họa: PX Tôi rụng rời chân tay. Cuộc hôn nhân mà tôi vẫn tưởng là hạnh phúc êm đềm hóa ra đã mục nát mà tôi không hề biết. Tôi đã tin tưởng chồng mù quáng và giờ đây phải trả giá.
Người phụ nữ cho biết, họ đã quen nhau được 2 năm và yêu nhau thật lòng, song vì sợ ảnh hưởng đến con cái, chồng tôi không cho cô ta làm quá. Nhưng giờ con tôi đã lớn, con của cô ta sớm ra đời, cô ta không muốn sinh con ra mà không có danh phận. Vì chồng tôi cứ lừng chừng mãi, nên cô ta buộc phải đến tìm tôi.
Tôi chết lặng vì sốc, bản thân như thể không còn chút sức lực nào để mắng chửi cô ta, cũng không thể khóc lóc thảm thiết. Tôi đuổi cô ta ra khỏi nhà, tự vấn lại tất cả và tìm cách kiểm chứng. Tôi vẫn chưa thể tin người đàn ông đầu gối tay ấp với mình bấy lâu nay lại lừa dối mình.
Cuối cùng khi mọi chuyện đã sáng tỏ và không thể chối cãi, tôi đệ đơn ly hôn với chồng. Anh ta bao biện rằng, anh ta bị người phụ nữ đó dụ dỗ. Tuy nhiên, tôi không thể tha thứ cho sự phản bội của anh ta.
Sau khi ra tòa, chồng cũ để lại căn nhà và một phần tiền tiết kiệm cho tôi và các con. Tôi cũng tìm việc đi làm lại để tự chủ kinh tế. Anh ta mua ngay một căn hộ ở tầng dưới với lý do để được gần con cái. Tuy nhiên, các con tôi giận bố nên cũng không mặn mà với các cuộc gặp gỡ.
Thời gian đầu, tôi rất hận chồng và nhân tình. Mỗi lần nhìn thấy bóng dáng họ, lòng tôi lại đau nhói. Dần dần, tôi cân bằng được mọi thứ và hài lòng với cuộc sống mẹ đơn thân tẻ nhạt nhưng tự do, tự tại.
Còn về chồng cũ và nhân tình, vì cùng tòa nhà, lại ở tầng trên tầng dưới, tôi không muốn quan tâm nhưng vẫn phải chứng kiến nhiều điều trong cuộc sống của họ. Chồng cũ có vẻ kết hôn với cô ta chỉ vì đứa con trong bụng nên có phần bất mãn, đi sớm về khuya và rượu chè suốt ngày. Đương nhiên, cô ta không muốn sống gần chúng tôi nhưng nếu rời đi, chồng cũ sẽ không chịu kết hôn nên cô ta phải chấp nhận.
Họ cãi vã rất nhiều. “Tại sao anh không uống đến chết luôn ở bên ngoài đi? Vợ con không quan tâm, suốt ngày chỉ biết uống rượu, sao tôi khổ thế này?"... là những điều tôi thường xuyên nghe thấy, kèm theo là một loạt âm thanh khác của bát đĩa và đồ đạc bị ném.
Đêm qua cũng vậy, tôi lại nghe tiếng đập phá và gào khóc bên dưới. Hàng xóm xung quanh đã quá ngán ngẩm với cảnh tượng này. Tôi còn nghe tiếng đứa trẻ khóc thét lên, nhưng chẳng ai dỗ dành. Điều đó khiến lòng tôi bỗng thấy xót xa.
Trước đây, tôi từng hả hê khi nghe họ cãi nhau, nghĩ rằng họ đáng phải trả giá. Nhưng giờ, tôi không còn suy nghĩ như vậy nữa, thậm chí còn có chút thương cảm cho họ…
Độc giả giấu tên
Ly hôn 1 năm vẫn chung nhà với vợ cũ, người đàn ông 60 tuổi bị từ chối hẹn hò
Chia sẻ chuyện mới ly hôn hơn 1 năm và hiện còn sống cùng nhà với vợ cũ, đàng trai khiến nhà gái có chút băn khoăn và quyết định không bấm nút hẹn hò." alt="Sau ly hôn, thấy chồng cũ và nhân tình cãi vã tối ngày, tôi lại thương cảm" />- Tâm Tít là một trong những hotgirl thế hệ đầu tiên của Hà Nội cùng thời với Midu, Elly Trần. Cô là một hotgirl được đánh giá cao thời điểm mới nổi nhờ nhan sắc trong veo. Tâm Tít hát khá tốt và đã từng ra một số sản phẩm âm nhạc như 'Nhắc lại trong nỗi nhớ', 'Như một thói quen'…Cô từng xuất hiện trong MV 'Cho em một lần yêu' của Đông Nhi và tham gia nhiều phim 'Lều chõng', 'Chạm vào quá khứ', 'giữa hai thế giới'…" alt="Cuộc sống của hotgirl Tâm Tít sau khi lấy thiếu gia giờ ra sao?" />
Tác giả về lại chốn xưa sau hơn 40 năm Ngày trở về
Con sông chảy về ngã bảy Phụng Hiệp, Cần Thơ bắt nguồn từ đâu, tôi không biết. Chỉ biết khi là anh lính 19 tuổi, môi đỏ như môi con gái, tóc xoăn, xanh ngồng như cỏ, tôi đã đặt chân lên mảnh đất này, đi trên con đường đầy những bông hoa dại trắng li ti dọc đôi bờ.
Lúc buồn, lặng nhìn dòng sông lúc vơi, lúc đầy với cơ man bèo lục bình... tôi lại thấy lòng nguôi ngoai với bao cảm xúc bâng khuâng thuở đầu đời.
Năm đó, ngay sau chiến tranh nên cảnh buôn bán trên bến dưới thuyền không sầm uất, tấp nập như bây giờ. Nhưng nhà nào sát mặt sông cũng trổ một cây cầu ra bán hàng. Nhà bán tre, nứa, lá; nhà bán lu, bán thẩu; nhà bán xăng, bán nhớt... nên ngã bảy hồi đó cũng nhộn nhịp với những cửa hàng, cửa hiệu đơn sơ, mộc mạc.
Hầu hết anh em trong tiểu đội của tôi là người Hà Nội, vừa tốt nghiệp phổ thông là nhập ngũ nên tuổi đời đều xấp xỉ đôi mươi. 12 chàng lính trẻ đóng quân trong 3 nhà dân liền kề. Ngoài giờ canh gác, làm nhiệm vụ, hễ ở nhà là đùa nghịch như một đám trẻ.
Tôi ở nhà chú, thím Năm. Chú Năm là người Hoa, gầy đen như thỏi sắt, nói tiếng Việt lơ lớ. Thím Năm người chính đất Phụng Hiệp béo tốt, phúc hậu, lúc nào cũng cười nói xởi lởi. Thi thoảng, thím Năm cất công xay bột, giã chuối hấp cả mẹt bánh, lại nạo dừa khô chưng nước cốt béo ngậy, đãi cả tiểu đội đặc sản sông nước miền Tây.
Chú thím tốt bụng hồn hậu là thế, nhưng cô con gái duy nhất tên Phi Vân, tuổi như bọn tôi, cũng cỡ 19 - 20, mặt lúc nào cũng lạnh tanh, khinh khỉnh. Cả ngày, cô ấy chẳng thèm nói một câu với đám lính trẻ. Ngay cả khi có cậu nào đó cả gan tếu táo, trêu ghẹo, cô cũng chỉ đưa đôi mắt nhỏ và dài thừa hưởng của người cha liếc xéo một cái rồi ngoắt người bỏ đi. Phi Vân đang học Văn khoa.
Ngay sát tường nhà thím Năm là nhà thím Bảy. Nhà thím Bảy có 3 cô con gái. Chị cả tên Phi Phượng, bằng tuổi Phi Vân. Cô thứ hai Thủy Phượng vừa tuổi 16 trăng tròn. Cô em út chừng 2-3 tuổi.
Tôi để ý Thủy Phượng ngay từ hôm đầu mới tới. Cô bé có nước da trắng hồng, đôi môi đỏ như son, nổi bật trên khuôn mặt trắng mịn, đôi mắt đen với hàng mi cong. Thủy Phượng đang học đệ tam, tương đương với lớp 8 ngoài Bắc.
Hàng ngày sau giờ học, cô bế đứa em gái bên sườn nhìn các anh bộ đội họp hành, chơi đùa. Thi thoảng, cô lén nhìn tôi với ánh mắt trìu mến. Ai trêu một câu là cô cười bẽn lẽn, đỏ mặt cắp em chạy mất hút. Cái ngày ấy tính đến bây giờ cũng đã hơn 40 năm, bằng già nửa đời người mà đôi khi tôi vẫn như nhìn thấy Thủy Phượng với đứa em gái bé bỏng lúc nào cũng đèo đẽo bên sườn.
Thủy Phượng thường mặc bộ đồ trong nhà, màu hồng nhạt có những chấm màu trắng nhỏ li ti như những bông hoa dại nở đầy trên những rìa cỏ dọc bờ sông.
Một hôm, sau giờ học về, em loay hoay ngồi làm bài bên cái bàn nhỏ kê dưới gốc cây chùm ruột ngay dưới hiên nhà. Cái cây chỉ cao xấp xỉ mái hiên, gầy gò, mỗi cành èo uột vài chiếc lá bé xíu mà lúc lỉu quả xanh, quả đỏ như những trái xoan bám đầy các cành tuốt đến tận ngọn cây.
Cô bé mồm ngậm cái bút bi, oằn người trên ghế, mắt chăm chăm nhìn vào cuốn bài tập trước mắt mà mãi chẳng viết nổi một dòng. Thấy vậy tôi ghé nhìn vào. Thì ra là một bài toán hình học. Chưa đọc hết đầu bài, tôi đã có ngay cách giải.
Định bày cho Thủy Phượng thì cô sinh viên Văn khoa từ trong nhà bước ra hỏi: "Em học bài mà sao cứ nhấp nhổm như bị kiến cắn thế?". Cô bé nhăn nhó cầu cứu: "Em gặp bài toán khó quá, Hai bày cho em đi". Mũi cô sinh viên Văn khoa chợt hửng lên, rồi chỉ vào tôi giọng thách thức: "Cưng nhờ anh Tư bộ đội chỉ cho. Mà thôi, ảnh quen cầm súng, chứ hồi nào tới giờ có cầm sách, cầm bút đâu mà bày. Để lát rảnh Hai bày cho".
Tôi nghe máu nóng dồn lên mặt nhưng vẫn cố điềm tĩnh ngồi xuống, chỉ cho Thủy Phượng hiểu được cách giải của bài toán trong vòng 5 phút. Cô bé không giấu được vẻ ngạc nhiên reo lên: "Ôi, anh Tư giỏi quá. Không như chị Hai nói đâu nha".
Từ hôm đó, Thủy Phượng quấn quýt tôi hơn và Phi Vân cũng nhìn các anh bộ đội không còn bằng ánh mắt chảnh chọe nữa.
Hồi chúng tôi đóng quân ở ngã bảy cũng là dịp cái Tết đầu tiên sau chiến tranh. Đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy những bông mai vàng, loại hoa đặc trưng cho những ngày Tết phương Nam.
Hồi đó, khi vừa nhìn thấy những bông hoa vàng rực khoe sắc trên những cành cây mũm mĩm và sum sê lá, tôi đã thầm so sánh với hoa đào miền Bắc bật nở cánh thắm trên những cành gầy guộc, khẳng khiu. Tôi thấy, hoa đào hợp với không khí Tết miền Bắc trong cái lạnh se sắt. Còn hoa mai mơn mởn sắc lá xanh, hoa vàng hợp với cái Tết ở miền Nam rực rỡ nắng.
Rung động đầu đời
Năm đó, năm hòa bình đầu tiên nên đơn vị tổ chức Tết to tại hội trường mượn của phường. Bộ đội đóng ở nhà dân nào mời luôn cả gia đình đó cùng tham gia. Chú thím Năm kêu không hợp nơi đông vui, nên cử Phi Vân đi thay. Nhà thím Bảy thì kêu Thủy Phượng góp mặt.
Phi Vân khi đó đã thân thiện hơn với mấy anh bộ đội. Cô mặc bộ xường xám truyền thống đỏ chót của người Hoa. Chúng tôi đã đông đủ hết ngoài sân mà chưa thấy Thủy Phượng đâu. Lát sau, em bước ra từ khung cửa quen thuộc mà ai cũng ngỡ ngàng. Không còn là Thủy Phượng trẻ con trong bộ đồ ở nhà, mà là một thiếu nữ xinh đẹp nổi bật trong chiếc áo dài xanh thẫm. Một vùng da trắng nõn lộ nơi tà áo xẻ khiến tôi ngẩn ngơ.
Những người lính trẻ đều mở to mắt nhìn, khiến cô bé e thẹn, mặt đỏ bừng. Vì nơi tổ chức phía bên kia thị trấn, nên chúng tôi phải ngồi đò vượt qua ngã bảy sông. Thủy Phượng ngồi cạnh tôi trước ánh mắt ganh tỵ và lời chọc ghẹo của các anh bộ đội. Càng bị trêu, em càng nép vào tôi. Mỗi khi đò chao nghiêng, em càng bám vào cánh tay tôi siết chặt. Người tôi nóng bừng và tim đập thình thịch.
Đây là lần đầu tiên, tôi ngồi sát một cô gái. Cảm nhận được hơi nóng từ cơ thể thanh tân đó truyền sang người mình, thật sự tôi luống cuống và bối rối lắm. Nhưng trước ánh mắt của chỉ huy và đồng đội, tôi phải vờ ngó lơ và lạnh tanh. Đâu biết cái tuổi đôi mươi còn trong veo, những va chạm cơ thể dù thoáng qua cũng khiến con tim tôi bồi hồi và cơ thể rung lên biết bao nhiêu cảm xúc.
Đêm đó về, tôi ngủ mơ. Tôi mơ đã chạm vào em và môi mình chạm vào bờ môi đỏ thắm như cánh đào của em. Sáng dậy, tôi nằm bâng khuâng, mơ màng ngắm dòng sông trôi qua khung cửa sổ nơi gác xép nhà chủ thì nghe tiếng Thủy Phượng gọi: "Anh Tư, anh Tư xuống em bảo nè".
Tôi vội bước xuống, Thủy Phượng vẻ nôn nóng đã chờ ngay dưới chân cầu thang. Em dúi vội vào tay tôi mảnh giấy rồi quay đầu chạy. Hai bím tóc dày nhảy nhót trên bờ vai.
Trở lại gác xép, tôi mở tờ giấy ra coi. Cả trang giấy chỉ vẻn vẹn dòng chữ viết nắn nót bằng màu mực tím học trò: "Anh Tư. Em thương anh”. Tôi lặng người. Niềm hạnh phúc ngập tràn. Tôi ấp tờ giấy còn ấm nóng bàn tay em lên ngực mình. Từ đó, tôi luôn giữ mảnh giấy trong túi áo nơi ngực trái của mình. Người lính trẻ chưa một mối tình đầu, thấy trái tim mình như được sưởi ấm.
Đêm đó, tôi đi dọc bờ sông nơi đơn vị đóng quân. Mảnh trăng cuối tháng mỏng, bạc hình lưỡi liềm soi xuống dòng sông lấp loáng. Bỗng có người ôm choàng lấy mình từ phía sau. Tôi giật mình. Bàn tay tôi chạm vào vòng tay con gái ấm mềm. Giọng con gái nhẹ thoảng nhưng âm thanh cất lên vui thánh thót: "Em làm anh Tư bất ngờ hả?".
Thì ra là Thủy Phượng. Tôi ngây người, nín thở cố giữ cho khoảnh khắc đó kéo dài hơn.
Từ hôm đó cứ thỉnh thoảng, chúng tôi lại đi bên nhau, chẳng nói năng gì. Chỉ bàn tay nắm lấy bàn tay. Những cây dừa bên đường xoải những tàu lá dài vỗ vào nhau theo gió. Nước cũng theo gió va những đợt sóng vào bờ. Tận khi đến gốc bình bát trước cửa nhà chúng tôi mới dừng lại. Thủy Phượng lại vòng tay ôm tôi từ đằng sau...
Nhà tâm lý học lâm sàng Meg Jay cho rằng, tuổi đôi mươi là điểm phát triển ngọt ngào để chúng ta lên kế hoạch cho cuộc sống tương lai. Đó là độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời. Khi ấy, chúng ta không chỉ có sức khỏe, có khao khát cùng sự sục sôi của tuổi trẻ, mà còn có cả những giấc mơ đẹp và những kỷ niệm tuyệt vời.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Tuổi đôi mươi để cùng độc giả ôn lại những khoảnh khắc khó quên về thời điểm chuyển tiếp đặc biệt trong cuộc đời này. Bài viết liên quan xin gửi về: [email protected].
'Tuổi đôi mươi, vợ tôi là cô gái đẹp nhất Hà Nội'
Tuổi đôi mươi, không son phấn, không nước hoa, không xăm môi mày, không bọc răng sứ, không đồ hiệu, không xe máy chỉ có xe đạp, hàng ngày đi làm thêm ở hiệu sách… nhưng với tôi, em là người đẹp nhất." alt="Chuyện tình ngọt ngào của anh lính trẻ Hà Nội nơi ngã bảy sông" />Trước đó, nghệ sĩ Trịnh Kim Chi viết: “Đêm nay là đêm cuối của Phương. Mai em về với Chúa, về nơi xa thật xa, ở đó không còn buồn khổ và những cơn đau vật vã nữa. Chỉ thương con thơ. Em yên tâm nhé, mọi người sẽ quan tâm và bảo vệ cho Lavie. Rất nhiều anh, chị, em đồng nghiệp và khán giả thương nhớ em. Mọi người cầu nguyện những điều tốt lành cho em. Riêng Ốc Thanh Vân và Trương Bảo Như cùng My Châu, Mi Chou thì luôn túc trực bên em suốt thời gian dài, thật cảm kích vô cùng. Nhẹ nhàng thanh thản nha em gái- Mai Phương”.
Mai Phương qua đời tối 28/3 tại nhà riêng sau gần 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư phổi. Lễ tang của cố nghệ sĩ diễn ra kín đáo tại một nhà tang lễ của bệnh viện ở quận 5 (TP.HCM). Những nghệ sĩ muốn đến viếng Mai Phương liên lạc qua một số nghệ sĩ như: Trịnh Kim Chi, Ốc Thanh Vân và Trương Bảo Như.
Tuy nhiên, một số hình ảnh lúc cuối đời khi đã nằm xuống của Mai Phương vẫn bị phát tán trên mạng xã hội khiến nhiều người bức xúc. Thậm chí, Ốc Thanh Vân và nghệ sĩ Gia Bảo phải lên tiếng khẩn cầu để Mai Phương được yên nghỉ.
“Làm ơn đừng đăng những hình ảnh cuối cùng của người đã khuất (khi đang tẩn liệm)! Người ta là con gái, là nghệ sĩ nữa. Làm ơn, làm phước dùm. Thay mặt gia đình và bạn bè của Mai Phương muôn vàn đội ơn”- Gia Bảo viết.
(Theo Tiền phong)
Ốc Thanh Vân khóc nghẹn khi Mai Phương được đưa vào hỏa táng
- Gia đình và những người bạn thân thiết đã không kìm nổi nước mắt tiền biệt Mai Phương trước giờ hỏa táng sáng ngày 31/3.
" alt="'Xin đừng chia sẻ hình ảnh, clip lúc cuối đời, hãy để Mai Phương yên nghỉ'" />
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- ·Chồng trắng trợn bảo rằng anh ngoại tình là do tôi ép
- ·Quốc Trường dùng biệt thự 25 tỷ để quay 'Về nhà đi con' phần 2
- ·iOS 16 beta 2 có gì mới
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·'Người hùng’ cứu đoàn tàu hỏa trong vụ sập cầu Ghềnh đi học chữ
- ·Sao Việt 1/4: NSND Hồng Vân viếng mộ Anh Vũ nhân 1 năm ngày mất
- ·Học sinh lớp 8 tát bạn 52 cái, chảy máu mũi
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- ·3 con gái lấy chồng xa, mẹ nuôi đàn gà mà chẳng con nào về lấy