U60, Lưu Gia Linh gây sốc vì liên tục khoe thân
TheưuGiaLinhgâysốcvìliêntụckhoethâkết quả syriao HK01, Lưu Gia Linh gần đây gây tranh cãi về phong cách thời trang khi nhận lời làm mẫu quảng cáo cho một tạp chí. Bên cạnh lời khen về sắc vóc quyến rũ, nữ diễn viên nhận không ít bình luận chỉ trích vì sexy quá mức.
Lưu Gia Linh bị chê phản cảm với tư thế khoe mông trên tạp chí.
Trong bức ảnh được đăng tải, Lưu Gia Linh diện trang phục cá tính với váy da, tất lưới. Cô tạo dáng quay lưng lại với ống kính, khoe đôi chân nuột và trọn vòng ba.
Trên Weibo, nhiều cư dân mạng cho rằng hình ảnh này không phù hợp với nữ diễn viên - khi cô chuẩn bị bước sang tuổi 57. "Đổi mới, phá cách là điều nên làm ở một diễn viên. Nhưng ranh giới phản cảm cũng là điều khiến họ hay nhầm lẫn", độc giả Mixaobình luận nhận gần 3000 lượt thích.
Lưu Gia Linh theo đuổi phong cách gợi cảm ở tuổi U60.
Lưu Gia Linh là ngôi sao luôn vướng thị phi xung quanh phong cách của mình. Cô có gu thời trang gợi cảm, đôi khi phóng túng quá mức. Nữ diễn viên cũng có lối sống thoáng, thích các buổi tiệc tùng, giao lưu cùng bạn bè. Điều này trái hẳn với Lương Triều Vỹ ông xã của cô - người luôn tránh xa đám đông, thích ở một mình.
Lưu Gia Linh bên cạnh tài năng nghệ thuật còn biết đến là người "mát tay" trong lĩnh vực kinh doanh. Trang Sinacho biết khối tài sản mà nữ diễn viên sở hữu lên tới hơn 100 triệu USD, với các hoạt động kinh doanh bar, nhà hàng và cả siêu thị. Cô còn được mệnh danh là bà hoàng bất động sản của làng giải trí Hoa ngữ.
Lưu Gia Linh sinh năm 1965, là minh tinh hàng đầu của làng giải trí Hong Kong và Hoa ngữ. Tên tuổi cô gắn liền với các dự án Hào môn dạ yến, Đông tà tây độc, Vô Gian Đạo, Anh hùng xạ điêu, Địch Nhân Kiệt,... Cô từng đăng quang Ảnh hậu ở các giải thưởng, liên hoan phim lớn.
Nữ diễn viên kết hôn với Lương Triều Vỹ được 14 năm. Nhiều năm qua, đôi vợ chồng sống hạnh phúc dù không có con. Cả hai cùng tận hưởng sự an nhàn, thích ăn uống cùng bạn bè, đi du lịch, leo núi, vãn cảnh chùa…
Lưu Gia Linh: Quá khứ bị bắt cóc và hôn nhân viên mãn với Lương Triều VỹLưu Gia Linh có tuổi thơ nghèo khó, quá khứ bị lăng nhục. Vượt qua thăng trầm, nữ diễn viện hiện giàu có nổi tiếng bậc nhất xứ Cảng thơm cùng người chồng Lương Triều Vỹ hết mực thương yêu.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
" alt="Đất công, ai cho ông xây nhà?" />Ảnh do bạn đọc Hoàng Thị Thủy cung cấp. Lee Nguyễn sẽ quay trở lại khoác áo CLB TP.HCM từ giai đoạn 2 mùa giải 2022 Trong giai đoạn chuẩn bị cho mùa bóng 2022, HLV Trần Minh Chiến và lãnh đạo “chiến hạm đỏ” đã thống nhất không tái ký cùng tiền vệ này.
Tuy nhiên, trước rất nhiều khủng hoảng rốt cuộc CLB TP.HCM cũng phải “quay xe” để mời lại Lee Nguyễn hòng giúp đội nhà vượt qua khó khăn cũng như trụ hạng mùa này.
Năm 2021, trong 9 trận khoác áo CLB TP.HCM tiền vệ từng khoác áo ĐTQG Mỹ, đãghi 5 bàn thắng cho đội nhà.
Với việc quay trở lại này của Lee Nguyễn, HLV Trần Minh Chiến hy vọng CLB TP.HCM không chỉ vượt qua khủng hoảng mà còn hướng đến những vị trí cao hơn ở mùa giải 2022.
Hiện tại, sau 10 vòng đấu CLB TP.HCM chỉ giành được 9 điểm và đang xếp ở vị trí thứ 11/13 đội tham dự…
Thời hạn của bản hợp đồng mới này giữa đội bóng thành phố và Lee Nguyễn không được tiết lộ, tuy nhiên khả năng rất cao chỉ kéo dài hết mùa giải 2022 khi tiền vệ người Mỹ gốc Việt đã 36 tuổi…
" alt="Lee Nguyễn bất ngờ quay trở lại CLB TPHCM" />- Một chương trình khoa học được tổ chức bởi GCSE có tới 40 nhà khoa học là nam giới được đề cập đến. Trong khi đó, phái nữ chỉ có sự xuất hiện của 2 người là nhà tiên phong trong lĩnh vực DNA Rosalind Franklin và nhà cổ sinh vật học Mary Leakey. Trên thực tế, nữ giới cũng đã có rất nhiều đóng góp làm thay đổi lịch sử khoa học thế giới.
1. Mary Somerville (1780 - 1872)
Mary Somerville là nhà thiên văn học, sinh ra tại Jedburgh, Scotland. Bà được mệnh danh là “nữ hoàng khoa học” ở thời điểm bấy giờ.
Những cuốn sách khoa học bà viết đã giải thích nhiều hiện tượng khoa học ở các lĩnh vực khác nhau. Riêng nghiên cứu chi tiết về hệ mặt trời của bà đã có đóng góp to lớn vào việc giúp nhân loại phát hiện ra Sao Hải Vương.
Bà cũng đã làm nên lịch sử khi trở thanh thành viên nữ đầu tiên của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia ở London. Khuôn mặt bà còn được xuất hiện trên tờ 10 bảng Anh kể từ năm 2017.
2. Mary Anning (1799 – 1847)
Mary Anning là nhà cổ sinh vật học, sinh ra tại Dorset, Anh. Bà Mary Anning đã phát hiện ra hóa thạch hoàn chỉnh đầu tiên của một con ngư long ở vách đá gần Lyme Regis, Dorset vào năm 1810, khi bà mới chỉ 12 tuổi.
Bảo tàng lịch sử tự nhiên coi bà là “anh hùng vô danh về khám phá hóa thạch”. Thế nhưng, thật đáng buồn khi giới khoa học thời đó không muốn công nhận những đóng góp của Anning chỉ vì bà là phụ nữ. Thậm chí, Hiệp hội địa chất London còn không cho phép bà tham gia nghiên cứu.
Mãi cho đến hơn nửa thế kỷ sau khi Anning qua đời, hiệp hội này mới bắt đầu có nữ khoa học gia đầu tiên.
3. Ada Lovelace (1815 – 1852)
Nhà toán học Ada Lovelace sinh ra tại thủ đô London, Anh. Ada Lovelace là người viết những chương trình máy tính đầu tiên. Bà và người bạn Charles Babbage đã nêu ra ý tưởng về một công cụ phân tích - tiền thân của máy tính điện tử ngày nay.
Ghi chú của bà miêu tả cách các mã được tạo ra để xử lý ký hiệu, chữ cái và con số. Bà cũng nghĩ ra phương pháp để công cụ lặp lại các hướng dẫn. Quá trình được gọi là “vòng lặp” này cũng được áp dụng cho máy tính hiện đại.
4. Elizabeth Garrett Anderson (1836 – 1917)
Bà là một bác sĩ sinh ra tại London, Anh, đồng thời là người phụ nữ trở đầu tiên trở thành bác sĩ ở quốc gia này. Năm 20 tuổi, bà đăng ký làm y tá ở bệnh viện Middlesex, vừa làm việc, vừa quan sát để học hỏi các bác sĩ nam.
Thế nhưng thời đó không có trường đại học nào cho phép bà thi lên bác sĩ. Cuối cùng, khi phát hiện ra Hội Apothecaries không thể từ chối mình một cách hợp pháp, bà đã được cấp bằng vào năm 1865. Sau đó, bà đã mở Văn phòng phụ nữ và trẻ em St Mary ở London, đồng thời đồng sáng lập Trường Y khoa Phụ nữ London đầu tiên.
5. Elsie Widdowson (1906 – 2000)
Bà là chuyên dinh dưỡng, sinh ra tại Surrey, Anh. Widdowson dành cả đời mình để cải thiện chế độ ăn cho mọi công dân Anh và người nước ngoài.
Năm 1940, bà phát hành cuốn sách “Thành phần hóa học của thực phẩm”, cung cấp chi tiết giá trị dinh dưỡng của nhiều loại thức ăn. Trong thời chiến, bà công tác dưới vai trò là bác sĩ dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần ăn cho binh lính.
6. Dorothy Hodgkin (1910 – 1994)
Nhà hóa học này sinh ra tại thủ đô Cairo, Ai Cập. Hodgkin là con của cặp vợ chồng người Anh định cư tại Cairo vào thời chiến. Tuổi trẻ bà đã phải đấu tranh rất nhiều để được phép nghiên cứ hóa học. Bà nổi tiếng với việc sử dụng tia X-quang khám phá ra cấu trúc của các thuốc penicillin, insulin và vitamin B12.
Năm 1964, bà đoạt giải Nobel Hóa học, đồng thời là người phụ nữ Anh duy nhất làm được điều này. Bà cũng là người giảng dạy cựu Thủ tướng Margaret Thatcher khi ông học ngành Hóa tại Đại học Somerville ở Oxford.
Từ năm 1976 đến 1988, Hodgkin là chủ tịch Hội nghị Pugwash, một tổ chức quốc tế được thành lập những năm 1950 để đánh giá sự nguy hiểm từ vũ khí hạt nhân.
7. Jocelyn Bell Burnell (1943)
Bà là một nhà Vật lý thiên văn học. Giáo sư Dame Jocelyn Bell Burnell có khám phá được coi là quan trọng nhất thế kỉ XX: các xung vô tuyến Pulsar. Pulsar là sản phẩm của vụ nổ siêu tân tinh, thứ kiến tạo ra sự sống khắp vũ trụ.
Thế nhưng, bà đã bị “ngó lơ” trong giải thưởng Nobel Vật Lý năm 1974, mặc dù hai học giả nam cùng làm việc với bà nhận đồng giải thưởng.
Trường Giang (Theo BBC)
Thiên thạch khổng lồ sắp bay sượt qua Trái đất vào ngày 15/2
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) xác nhận một tiểu hành tinh đường kính gần 1.000 m sẽ bay qua Trái Đất vào ngày 15/2. NASA cảnh báo kích thước này có thể đe dọa đến sự sống trên Trái đất.
" alt="7 nhà khoa học nữ có những nghiên cứu làm thay đổi thế giới" /> - - “Nếu như không có những tấm lòng hảo tâm của bà con cô bác ở khắp mọi nơi, tính mạng cháu Duy có lẽ sẽ gặp hiểm nguy. Vợ chồng chúng tôi thật cảm kích mọi người đã giúp đỡ cháu.”, anh Dương Minh Được xúc động nói.
Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa
Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng
Gia đình anh Dương Thanh Được (54 ấp Trà Hiệp, xã Trà Vong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) có cậu con trai Dương Thanh Duy bị ung thư phần mềm đã nhiều năm. Bao nhiêu tiền bạc, tài sản cứ cạn dần, cạn dần. Cho đến hiện tại, họ đã lâm vào bế tắc.
Bạn đọc ủng hộ bé Duy thông qua Báo VietNamNet số tiền 19.200.000đ. Việc điều trị hóa chất và xạ trị cho bé Duy đang dở dang, sức khỏe của bé ở giai đoạn khó khăn nhất. Nếu bỏ cuộc thì tính mạng khó lòng giữ được.
Đứng trước muôn vàn khó khăn, tiền trong nhà không còn, tài sản đã bán hết, trăm ngàn câu hỏi đặt ra làm thế nào để có tiền cứu con trong đầu anh Được mà không câu hỏi nào anh có thể trả lời. Từ đi lại, sinh hoạt hàng ngày, thuốc thang... tất cả đều trông chờ vào tiền công nhổ mì, bốc vác của anh. Mỗi ngày kiếm được 160 ngàn, mỗi tháng làm được 15-20 công thì nghỉ để phụ vợ chăm con, anh dù cố gắng hết sức cũng không xoay sở đủ.
Đai diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền cho gia đình bé Duy. Sau khi Báo VietNamNet đăng bài viết: “Cha còng lưng nhổ mì, con ung thư không tiền chạy chữa”, nhiều bạn đọc đã đồng cảm và chia sẻ. Có bạn đọc nhiệt tình đến tận nơi thăm hỏi, động viên bé Duy. Một số bạn đọc gửi tiền ủng hộ thông qua Báo VietNamNet, tổng cộng 19.200.000 đồng được chúng tôi trao tận tay cho anh Dương Minh Được.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc cùng với sự nỗ lực của gia đình, bé Duy sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn.
Đức Toàn
" alt="Bé Dương Thanh Duy được ủng hộ 19.200.000 đồng" /> TPHCM cam kết giảm thời gian thực hiện quy trình đầu tư dự án nhà ở xã hội (Ảnh minh họa: NL).
Để kế hoạch được triển khai thành công, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) - nêu giải pháp thiết thực nhất là các sở, ngành, quận, huyện, TP Thủ Đức cùng chung tay phối hợp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để triển khai thực hiện ngay các dự án nhà ở xã hội mà các chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại đang có sẵn quỹ đất, nhất là quỹ đất 20% dành để phát triển nhà ở xã hội.
Ông Châu ước tính để hiện thực hóa mục tiêu 69.700-93.000 căn nhà ở xã hội đến năm 2030, TPHCM cần khoảng 69-93 dự án nhà ở xã hội độc lập với quy mô trung bình 1.000 căn hộ/dự án. Tổng diện tích đất cần phải bố trí khoảng 96-130 ha. Trường hợp sử dụng quỹ đất 20% trong các dự án nhà ở thương mại thì tổng diện tích cần phải có khoảng 480-650 ha.
Để giải quyết bài toán quỹ đất, TPHCM cần giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án nhà ở xã hội. Thành phố giao đất, cho thuê đất đối với trường hợp chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư sau khi nhà đầu tư thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở xã hội.
Chủ tịch HoREA khuyến nghị nên xây dựng nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% của dự án nhà ở thương mại theo đề xuất của chủ đầu tư dự án, không phân biệt dự án cao cấp, trung cấp hay bình dân, khi thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư. Dự án nhà ở thương mại bình dân (nhà ở giá vừa túi tiền - affordable housing) được xây dựng trên quỹ đất 20% của dự án nhà ở thương mại.
Đối với dự án nhà ở thương mại cao cấp, trung cao cấp thì chủ đầu tư không phải xây dựng nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% của dự án (trừ trường hợp chủ đầu tư đề xuất xây dựng nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% của dự án nhà ở thương mại cao cấp).
Chủ đầu tư được đề xuất thực hiện bố trí quỹ đất nhà ở xã hội đã đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở vị trí khác ngoài phạm vi dự án hoặc đóng tiền tương đương giá trị quỹ đất đã đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để xây dựng nhà ở xã hội khi chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư.
Về tín dụng, Hiệp hội đề nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét để chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng chính sách xã hội. Đồng thời, Hiệp hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho phép thí điểm thực hiện cơ chế giao Sở Xây dựng thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội tương tự như dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
" alt="Hiến kế giúp TPHCM có thể đạt gần 70.000 căn nhà ở xã hội" />- Hành động đẹp này là của em Đinh Đức Dũng, học sinh lớp 8C, Trường THCS Lê Quý Đôn (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh).
Vào ngày 24/2, khi đang chơi cùng các bạn ở khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà thì Dũng nhìn thấy một chiếc túi xách rất đẹp, bên trong có nhiều tài sản giá trị.
Sau khi hỏi nhiều người tại khu di tích, Dũng đã tìm được chủ nhân của chiếc túi là chị Bùi Thị Thanh Ngọc (trú tại tổ 66, khu 6, phường Hà Khẩu, TP Hạ Long).
Nhận lại được túi xách, chị Ngọc rất vui mừng và gửi lời cảm ơn đến nam sinh vì trong túi có nhiều đồ giá trị gần 50 triệu đồng.
Em Dũng nhận bằng khen vì hành động đẹp của mình. Em Đinh Đức Dũng chia sẻ: “Em luôn tâm niệm đã không phải đồ của mình thì không được lấy. Nếu ở hoàn cảnh như thế, mất đi chiếc túi xách có giá trị như vậy sẽ rất tiếc, nên em đi tìm chủ nhân của chiếc túi để trả lại”.
Được biết, hoàn cảnh gia đình nam sinh này còn gặp nhiều khó khăn, một mình mẹ em nuôi Dũng ăn học bằng đồng lương công nhân ít ỏi.
Theo cô giáo Đỗ Thị Thu Hiền, giáo viên chủ nhiệm lớp 8C, thì Dũng là học sinh ngoan, có ý thức học tập và thực hiện tốt các nền nếp, quy định của trường, lớp.
Ngay sau khi nhận được thông tin về hành động đẹp này, Phòng GD-ĐT, Đoàn thanh niên TX Quảng Yên đã tuyên dương, khen thưởng để khích lệ học sinh, đội viên Đinh Đức Dũng tiếp tục phát huy gương sáng làm nghìn việc tốt.
Phạm Công
Một học sinh lớp 12 tham gia trong công bố khoa học trên tạp chí ISI
- Một học sinh lớp 12 đã có tên công bố nghiên cứu khoa học tạp chí thuộc danh mục ISI.
" alt="Nhặt được túi đồ trị giá 50 triệu, nam sinh lớp 8 trả lại người mất" />
- ·Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- ·Vụ SIM "999.999" bị thu hồi: Người trong cuộc và Vinaphone nói gì?
- ·Tôi cố gắng che giấu quá khứ, chồng bất ngờ phát hiện rồi liên tục hành hạ
- ·Tội thân… chồng có như không
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- ·Paul Scholes nói toạc điều bức xúc ở MU
- ·Cần thu hồi quyết định kỷ luật hai viên chức tại Kỳ Sơn
- ·Chán chồng đòi ly hôn
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- ·Nhầm lẫn hài hước của AFF trong chiến thắng của tuyển Việt Nam
AI có thể nhân bản giọng nói của bất kỳ ai chỉ từ một đoạn nội dung ghi âm để thực hiện cuộc gọi lừa đảo (Ảnh: The Gaze).
Theo đó, FBI cho biết các tin tặc đang lạm dụng các công cụ AI để giả mạo giọng nói, hình ảnh người thân, bạn bè nhằm qua mặt nạn nhân để chiếm đoạt tài sản.
"Tội phạm mạng có thể tạo ra các đoạn âm thanh ngắn chứa giọng nói của người thân, bạn bè để giả mạo một tình huống cấp bách, yêu cầu hỗ trợ tài chính ngay lập tức hoặc đòi tiền chuộc.
Trong một số trường hợp, tội phạm mạng còn sử dụng AI để ghép mặt và thực hiện các cuộc gọi video thời gian thực, mạo danh người thân hoặc người của cơ quan chức năng để lừa đảo", FBI đưa ra lời khuyến cáo.
FBI cho biết những kẻ lừa đảo và tội phạm mạng thường lấy cắp, thu thập hình ảnh, video, các nội dung âm thanh… được người dùng mạng xã hội chia sẻ công khai và dựa vào những dữ liệu này để tạo ra nội dung giả mạo bằng các công cụ AI.
Những công cụ AI tạo sinh hiện đại có thể tạo ra những bản sao giọng nói chỉ từ một đoạn ghi âm ngắn tiếng hát hoặc cuộc hội thoại của bất kỳ ai. Từ đó, những kẻ lừa đảo có thể tạo nên nội dung cuộc gọi giả mạo để lừa nạn nhân mắc bẫy.
Để đối phó với những kẻ lừa đảo và tội phạm mạng, FBI khuyến cáo mọi người không nên chia sẻ công khai các hình ảnh, video, giọng nói thu âm… của mình lên mạng xã hội.
"Nếu có thể, hãy hạn chế chia sẻ công khai các hình ảnh, giọng nói của bạn. Đặt tài khoản mạng xã hội ở chế độ riêng tư và giới hạn người xem để giảm thiểu khả năng những kẻ lừa đảo sử dụng phần mềm AI tạo sinh dựa vào những dữ liệu này để thực hiện các chiêu trò lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản", đại diện FBI đưa ra lời khuyên.
Bên cạnh đó, FBI cho biết để ngăn chặn tội phạm sử dụng các nội dung AI cho mục đích lừa đảo, FBI khuyên mọi người nên tạo một từ hoặc cụm từ bí mật giữa các thành viên trong gia đình để xác minh danh tính lẫn nhau khi nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin trực tuyến.
"Cần phải lắng nghe thật kỹ giọng điệu và cách chọn từ để phân biệt giữa một cuộc gọi điện thoại thực sự của người thân và một giọng nói được nhân bản bởi AI. Hãy sử dụng các cụm từ bí mật giúp nhận diện người gọi", FBI đưa ra lời khuyên.
Sự phát triển của các công cụ AI đang hỗ trợ rất nhiều công việc và học tập của nhiều người, nhưng cũng đang trở thành công cụ đắc lực cho tin tặc, tội phạm mạng và những kẻ lừa đảo. Do vậy, mọi người cần phải tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, tránh không trở thành nạn nhân cho những kẻ lừa đảo.
Nếu là người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, đặc biệt Facebook, bạn đọc có thể thực hiện theo hướng dẫn của Dân trítại đây để khóa trang cá nhân của mình, tránh bị người lạ nhòm ngó và lấy cắp hình ảnh, video… được bạn chia sẻ lên Facebook.
" alt="Mối nguy khi bạn chia sẻ hình ảnh, video, giọng hát… lên mạng xã hội" />- Sáng nay, UBND TP.HCM cũng có quyết định cho phép học sinh, học viên các cơ sở giáo dục trên địa bàn tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 5/4. Thành phố sẽ tiếp tục kiến nghị Bộ GD-ĐT điều chỉnh kế hoạch năm học 2019-2020 và dời kỳ thi THPT quốc gia phù hợp với tình hình, diễn biến dịch bệnh.
Trên cơ sở đề xuất của Sở GD-ĐT và LĐ-TBXH, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung quyết định cho tất cả học sinh các cấp từ mẫu giáo mầm non, cấp 1, 2 và các trường dạy nghề nghỉ hết 29/3, còn học sinh THPT trước mắt nghỉ đến 22/3.
UBND tỉnh Nghệ An cũng quyết định cho học sinh mầm non, tiểu học nghỉ hết ngày 22/3. Học sinh THCS và THPT đi học lại từ ngày 16/3.
Sáng nay 13/3, UBND tỉnh Quảng Ninh có văn bản hoả tốc kéo dài thời gian nghỉ cho học sinh, sinh viên từ ngày 16/3 đến hết ngày 29/3. Tỉnh giao Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh và Xã hội khẩn trương thông báo cho học sinh. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Tiếp tục thực hiện dạy học trên truyền hình và các kênh khác.
Trước đó, Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho học sinh THPT và GDTX, sinh viên trên địa bàn nghỉ học từ 9/3 đến hết 15/3. Riêng học sinh từ mầm non tới THCS nghỉ đến hết ngày 15/3 như thông báo
Tỉnh Đồng Tháp đã thống nhất cho tẩt cả học sinh, sinh viên địa bàn nghỉ học đến hết ngày 29/3.
Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu trong thời gian này các cơ sở giáo dục không tổ chức dạy thêm, học thêm.
Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh xã hội chỉ đạo ban giám hiệu các trường học hướng dẫn các học sinh, học viên tự ôn tập.
Nhà trường tiếp tục vệ sinh, khử trùng lớp học, trang thiết bị phục vụ học tập.
UBND TP. Đà Nẵng cũng quyết định cho học sinh nghỉ học hết ngày 29/3. Thời gian đi học trở lại sẽ được thành phố thông báo sau.
Cũng trong chiều nay 12/3, ông Nguyễn Đắc Tài, phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa ký công văn 2231/UBND-KGVX về việc cho học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, theo đó học sinh toàn tỉnh Khánh Hòa nghỉ học từ ngày 13/3 cho đến khi có thông báo mới.
Trước đó học sinh THPT và trung tâm GDTX đi học lại từ 2/3, còn học sinh từ mầm non, tiểu học, THCS sẽ đi học lại từ 16/3. Nhưng trước tình hình diễn biến dịch phức tạp tỉnh Khánh Hòa quyết định cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học từ 13/3.
Trước đó, chủ tịch UBND Đồng Nai thống nhất trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết ngày 4/4 (thứ 7).
Trong khi đó, Sở GD-ĐT Bình Thuận thông báo cho học sinh toàn tỉnh được nghỉ từ ngày 11/3 đến khi có thông báo mới.
Sở này đề nghị thủ trưởng các đơn vị thông báo sớm nhất đến học sinh, học viên, sinh viên và phụ huynh. Có kế hoạch phân công cán bộ, giáo viên trực tại cơ quan 24/24. Báo cáo kịp thời những trường hợp bất thường liên quan đến dịch bệnh Covid-19 về Sở.
Hiện Sở GD-ĐT Vĩnh Long thông báo đến các cơ sở giáo dục trên địa bàn cho học sinh tiểu học, THCS, THPT, giáo dục thường xuyên; học viên các trung tâm ngoại ngữ - tin học, dạy thêm học thêm nghỉ học kể từ ngày 16/3.
Học sinh khối lớp 12 các trường THPT, giáo dục thường xuyên; sinh viên Trường CĐ Sư phạm Vĩnh Long tạm nghỉ học kể từ ngày 12/3 cho đến khi có thông báo mới.
UBND tỉnh Kiên Giang quyết định cho học sinh từ mầm non đến lớp 8 nghỉ học đến 31/3. Học sinh lớp 9 đi học lại học từ 16-3. Học sinh khối THPT vẫn học bình thường từ ngày 2/3.
Tỉnh Hậu Giang cho học sinh mầm non tới lớp 8 nghỉ từ ngày 16/3 đến khi có thông báo mới. Học sinh từ lớp 9 trở lên đi học bình thường.
Tỉnh Quảng Bình cho học sinh THPT, GDTX nghỉ học từ ngày 13-22/3. Học sinh mầm non, tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 22/3.
Tỉnh Long An cho tất cả trẻ em cấp học mầm non, học sinh cấp tiểu học, trung học cơ sở nghỉ từ ngày 16/3 đến hết ngày 28/3.
Học sinh THPT, sinh viên nghỉ từ 16/3 đến hết ngày 21/3.Sở GD -ĐT tỉnh Tiền Giang hôm nay có văn bản cho toàn bộ học sinh từ mầm non đến THPT và sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh tục nghỉ học từ ngày 16/3 đến hết ngày 29/3, để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
UBND tỉnh Cà Mau cũng đồng ý cho học sinh các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, kể cả giáo dục thường xuyên, công lập và ngoài công lập trên địa bàn tỉnh, được nghỉ học từ ngày 16/3 đến hết ngày 29/3 để phòng, chống Covid-19.
Sinh viên, học viên trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện, TP Cà Mau, các trường cao đẳng, đại học, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn học tập bình thường.Các cơ sở tin học, ngoại ngữ, trung tâm bồi dưỡng văn hóa trên địa bàn tỉnh cho học sinh nghỉ học đến khi có thông báo học.
Sở GD-ĐT Bình Phước cho học sinh từ mầm non tới THCS nghỉ học đến hết ngày 28/3. Khối còn lại đi học bình thường
" alt="Thêm địa phương cho học sinh nghỉ hết tháng 3 tránh Covid" />TT
TỈNH, THÀNH
Bậc THPT, GDTX, sinh viên đi học ngày
Bậc MẦM NON, TIỂU HỌC, THCS nghỉ hết ngày
1
Quảng Ninh
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
2
Bình Phước
2/3
Hết 28/3
3
Long An
Nghỉ hết 21/3
Nghỉ hết 28/3
4
Bình Thuận
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
5
Quảng Ngãi
2/3
8/3
6
Đồng Tháp
Hết 29/3
Hết 29/3
7
Kiên Giang
2/3
Mầm non tới lớp 8 nghỉ hết 31/3
Lớp 9 đi học lại 16/3
8
An Giang
2/3
8/3
9
Bạc Liêu
2/3
8/3
10
Hậu Giang
2/3
Lớp 9 ngày 9/3
Mầm non tới lớp 8 chờ thông báo mới
11
Bến Tre
2/3 (cả lớp 9)
8/3 (trừ lớp 9)
12
Sóc Trăng
2/3
8/3
13
Tiền Giang
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
14
Nghệ An
16/3 (bao gồm cả THCS
Mầm Non, Tiểu học nghỉ hết 22/3
15
Nam Định
2/3
15/3
16
Thừa Thiên Huế
Nghỉ hết 31/3
Nghỉ hết 31/3
17
Quảng Trị
3/3
8/3
18
Đà Nẵng
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
19
Bình Định
2/3
8/3
20
Thanh Hóa
2/3
Nghỉ tới lúc có thông báo mới
21
Đồng Nai
Nghỉ hết 4/4
4/4
22
Gia Lai
Lớp 12 đi học 2/3
Lớp 10- 11 nghỉ 15/3
15/3
23
Sơn La
Nghỉ hết 17/3
Nghỉ hết 17/3
24
Đắk Lắk
Nghỉ hết 15/3
15/3
25
Đắk Nông
2/3
Nghỉ hết 4/4
26
Bắc Giang
2/3
Đến khi có thông báo mới
27
Hải Dương
2/3
8/3
28
Ninh Thuận
2/3
8/3
29
Cà Mau
Hết 29/3
Hết 29/3
30
Hòa Bình
Đến khi có thông báo mới
Đến khi có thông báo mới
31
Bắc Ninh
2/3
8/3
32
Phú Thọ
2/3
Trường THPT Thanh Sơn và THPT Cẩm Khê nghỉ hết 15/3
15/3
32
Lào Cai
Nghỉ hết 15/3
15/3
33
Lâm Đồng
2/3
8/3
34
Điện Biên
2/3
Hết 22/3
35
Hà Tĩnh
2/3
tiếp tục nghỉ chờ thông báo mới
36
Quảng Bình
Hết 22/3
Hết 22/3
37
Phú Yên
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
38
Khánh Hòa
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
39
Bình Dương
2/3
15/3
40
Vĩnh Long
Đến khi có thông báo mới
Đến khi có thông báo mới
41
Tây Ninh
2/3
14/3
42
Hà Giang
2/3
Đến khi có thông báo mới
43
Cao Bằng
2/3
7/3
44
Bắc Kạn
2/3
8/3
45
Lạng Sơn
2/3
8/3
46
Tuyên Quang
47
Thái Nguyên
2/3
8/3
48
Yên Bái
15/3
15/3
49
Lai Châu
15/3
15/3
50
Hà Nam
2/3
15/3
51
Hưng Yên
2/3
8/3
52
Hải Phòng
Nghỉ hết 15/3
15/3
53
Ninh Bình
54
Thái Bình
Nghỉ đến hết ngày 8/3
15/3
55
Vĩnh Phúc
2/3
8/3
56
Quảng Nam
Hết 22/3
Hết 22/3
57
Quảng Ngãi
2/3
8/3
58
Kon Tum
Nghỉ hết 15/3
15/3
59
Trà Vinh
Lớp 12 đi học 2/3
Lớp 10, 11 đi học 9/3
Mầm non, Tiểu học: Chờ thông báo mới
THCS: Nghỉ hết 15/3
60
Cần Thơ
2/3
tiếp tục nghỉ học từ 1–2 tuần
61
Bà Rịa Vũng Tàu
2/3
nghỉ hết ngày 8/3
8/3
62
Hà Nội
Nghỉ hết 22/3
Hết 29/3 (bao gồm trường dạy nghề)
63
TP.HCM
Nghỉ hết 5/4
Hết 5/4
- Tôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo, hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy.
Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.
Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.
Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.
Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.
Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.
Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.
Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…
Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.
Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.
Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.
Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.
Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.
Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.
Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.
Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.
Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.
Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình.
Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.
Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)
Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.
" alt="Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch" /> - - Hơn 60 tuổi, chú Khẩn hằng ngày vẫn cặm cụi đi làm kiếm tiền chăm lo gia đình. Tai nạn bất ngờ ập đến khiến chú bị đa chấn thương, tính mạng nguy kịch. Trong khí đó, con trai chú mắc bệnh ung thư máu ở nhà vẫn đang ngóng chờ tin cha.
TIN BÀI KHÁC
Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng
Cha bỏ đi, mẹ bệnh tật, con thơ khóc nghẹn sợ cảnh mồ côi
Cậu bé bụng phình to như chiếc trống vì căn bệnh teo mật bẩm sinh
Ngày 24-10 vừa qua, trong lúc đang phụ xây thi công công trình, chú Nguyễn Văn Khẩn (61 tuổi, trú tại xóm 4, xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) chẳng may bị trượt ngã từ giàn giáo, phải cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng vỡ tá tràng, dập tụy và chấn thương sọ não.
Bị tai nạn lao động, tính mạng chú Nguyễn Văn Khẩn đang rất nguy kịch Nghe tin bố bị tai nạn nghiêm trọng, em Nguyễn Thị Loan (con gái chú Khẩn) đang làm công nhân may trong Bình Dương vội xin nghỉ việc trở về quê gấp để chăm sóc bố. Bởi lúc này, trong gia đình lúc chỉ còn người anh trai mắc bệnh ung thư máu mà mẹ vẫn ở nhà chăm sóc nom hàng ngày.
"Em là phận làm con mà không cứu được bố anh ơi. Giờ bố vẫn nằm bất tỉnh thế kia nhưng nhà không còn lấy nổi một đồng hào, không vay ai được nữa. Em không muốn xin bố về nhà đâu vì bố về là chết mất", Loan òa khóc.
Gần một tháng nằm trong phòng cấp cứu, để giữ được tính mạng, chú Khẩn hầu như phải dựa vào các công cụ hỗ trợ và thuốc men đắt tiền. Điều đáng nói là chú lại không có bảo hiểm y tế nên chi phí rất tốn kém, kinh tế gia đình kiệt quệ không còn biết vay mượn được ai tiền nữa, phải cầu cứu đến phòng CTXH bệnh viện và bạn đọc qua lá đơn thấm đầy nước mắt
Về tình trạng bệnh của chú Khẩn, PGS.TS. Trịnh Văn Đồng Trưởng Khoa hồi sức 2, Bệnh viện Việt Đức cho hay: "Bệnh nhân được chuyển ra từ bệnh viện tuyến tỉnh trong tình trạng chấn thương sọ não, hôn mê sâu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang phải hỗ trợ thở máy điều trị nhiễm khuẩn, phù não. Do bị chấn thương nặng ở phần sọ não nên di chứng ảnh hưởng sau này có thể sẽ không hoạt động nhanh nhẹn và làm những công việc nặng được như trước. Chi phí điều trị từ 2-3 triệu/ngày. Phía khoa rất mong được mọi người hỗ trợ giúp đỡ cho gia đình bệnh nhân”.
Được biết, gia đình chú Khẩn có 3 người con, ngoài em Loan còn một con gái đầu lấy chồng ở xa, con trai thứ hai mắc bệnh ung thu máu cách đây ba năm, đang điều trị tại nhà. Gia đình chú thuộc vào diện hộ nghèo của địa phương, nguồn thu nhập chính là vài sào ruộng mùa được mùa mất. Mọi chi tiêu lớn nhỏ, tiền thuốc của con trai trông cậy cả vào đồng lương ít ỏi từ công việc thợ xây của bố. Bởi thế khi chú gặp nạn, trong nhà không có lấy một đồng, tài sản cũng chẳng có gì đáng giá trị.
Tình cảnh của chú Khẩn lúc này đang rất cần được mọi người giúp đỡ Tính đến nay, chi phí điều trị cho chú đã hết hơn 100 triệu đồng. Để có số tiền ấy, anh em trong nhà, hàng xóm chung tay giúp đỡ, còn lại gia đình phải đi vay mượn bên ngoài. Thế nhưng tiền đã dần cạn kiệt mà tình trạng của chú vẫn rất nguy kịch.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Thế Kỷ, xóm trưởng xóm 4, xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cho biết: “Gia đình ông Khẩn thuộc vào diện hộ nghèo của địa phương. Mặc dù đã nhiều tuổi nhưng hằng ngày ông vẫn đi làm thợ xây kiếm thu nhập chăm lo cho gia đình. Vừa qua không may ông bị tai nạn phải nhập viện cấp cứu, tính mạng nguy kịch. Trong khi đó gia đình lại khó khăn, con trai bị ung thư máu, vợ sức khỏe yếu. Hy vọng các nhà hảo tâm có thể giúp đỡ gia đình vượt qua cơn khó khăn này".
Phạm Bắc
" alt="Tình cảnh nghiệt ngã của gia đình có cha tai nạn nguy kịch, con ung thư máu" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Khẩn, xóm 4, xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0975553496
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.269 (gia đình chú Nguyễn Văn Khẩn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- ·Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- ·Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid
- ·Tôi trong sáng mà lại bị điều tiếng lăng nhăng
- ·Triệu Lệ Dĩnh vướng nghi vấn "phim giả tình thật với" Lâm Canh Tân
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Cúp Quốc gia 2022: TP.HCM I và Thái Nguyên T&T thắng giòn giã
- ·VĐV 5 tuổi hướng dẫn Trấn Thành, Hari Won chơi golf
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 1/2/2022
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- ·Lịch thi đấu của tuyển nữ Việt Nam ở giải Đông Nam Á 2019