Ông Nhậm Chính Phi, nhà sáng lập kiêm Tổng Giám đốc Huawei

Phát biểu với báo chí Nhật Bản trong cuộc họp báo tại trụ sở Huawei ở Thâm Quyến hôm 18/5, ông Nhậm Chính Phi khẳng định: “Chúng tôi không làm gì vi phạm pháp luật”. Ông cho biết công ty của ông sẽ tiếp tục phát triển chip riêng nhằm giảm tác động từ lệnh cấm lên sản xuất. Ông nói Huawei sẽ “ổn” ngay cả khi Qualcomm và các đối tác Mỹ khác dừng việc bán hàng. “Chúng tôi đã chuẩn bị cho điều này”.

HiSilicon Technologies, công ty con của Huawei chuyên về thiết kế chip vi xử lý, cũng có kế hoạch phòng trường hợp nguồn cung bị gián đoạn. Trong lá thư mở, Chủ tịch Teresa He Tingbo viết: “Chúng ta thực tế đã tiên đoán ngày này từ nhiều năm và có kế hoạch đề phòng”.

Ông Nhậm tỏ ra kiên định khi nói: “Chúng tôi sẽ không thay đổi quản trị theo yêu cầu của Mỹ hay chấp nhận giám sát như ZTE”. Năm 2018, Mỹ cũng ra lệnh cấm tương tự với ZTE, đẩy công ty Trung Quốc đến bờ vực phá sản. Sau cùng, quyết định được dỡ bỏ do ZTE đồng ý nộp phạt 1 tỷ USD và để Bộ Thương mại Mỹ theo dõi.

" />

Huawei sẽ không cúi đầu trước áp lực từ Washington

Thể thao 2025-02-03 01:08:40 7653

Ông Nhậm Chính Phi,ẽkhôngcúiđầutrướcáplựctừtop ghi ban nhà sáng lập kiêm Tổng Giám đốc Huawei

Phát biểu với báo chí Nhật Bản trong cuộc họp báo tại trụ sở Huawei ở Thâm Quyến hôm 18/5, ông Nhậm Chính Phi khẳng định: “Chúng tôi không làm gì vi phạm pháp luật”. Ông cho biết công ty của ông sẽ tiếp tục phát triển chip riêng nhằm giảm tác động từ lệnh cấm lên sản xuất. Ông nói Huawei sẽ “ổn” ngay cả khi Qualcomm và các đối tác Mỹ khác dừng việc bán hàng. “Chúng tôi đã chuẩn bị cho điều này”.

HiSilicon Technologies, công ty con của Huawei chuyên về thiết kế chip vi xử lý, cũng có kế hoạch phòng trường hợp nguồn cung bị gián đoạn. Trong lá thư mở, Chủ tịch Teresa He Tingbo viết: “Chúng ta thực tế đã tiên đoán ngày này từ nhiều năm và có kế hoạch đề phòng”.

Ông Nhậm tỏ ra kiên định khi nói: “Chúng tôi sẽ không thay đổi quản trị theo yêu cầu của Mỹ hay chấp nhận giám sát như ZTE”. Năm 2018, Mỹ cũng ra lệnh cấm tương tự với ZTE, đẩy công ty Trung Quốc đến bờ vực phá sản. Sau cùng, quyết định được dỡ bỏ do ZTE đồng ý nộp phạt 1 tỷ USD và để Bộ Thương mại Mỹ theo dõi.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/54c199752.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

LTS: Tinder là một trong các ứng dụng hẹn hò quen thuộc và được ưa chuộng của người trẻ ở Việt Nam. Khi cuộc sống của người trẻ gắn liền và phụ thuộc nhiều vào các thiết bị công nghệ, việc tìm cho mình một mối quan hệ tình cảm qua “app” hẹn hò là điều dễ hiểu.

Nhưng chính vì sự kết nối giữa những người xa lạ này mà nhiều kẻ xấu đã lợi dụng, khiến Tinder hay các ứng dụng hẹn hò khác không còn là nơi tìm kiếm bạn bè, người yêu như mục đích ban đầu. Tuy nhiên, cũng hiếm hoi có những cuộc tình đẹp đi đến hôn nhân, khiến người trẻ có thêm niềm tin vào thế giới ảo, thêm niềm tin vào con người. 

Vay tiền rồi ‘lặn’ mất hút

Nhiều bạn trẻ đùa với nhau rằng “đừng mong tìm real love (tình yêu đích thực) trên Tinder”. Người thì nói “trên đó như một thế giới thu nhỏ, có đủ các kiểu người”. 

Những câu chuyện lừa tình, lừa tiền không còn xa lạ với người dùng “app”. Người cả tin thì mắc bẫy, người tỉnh táo thì chia sẻ nhau các bí kíp để phát hiện kẻ lừa đảo. 

Trương Tấn (30 tuổi, Hà Nội) - một người có “thâm niên” dùng Tinder 3 năm đã chia sẻ câu chuyện “nhẹ dạ cả tin” của mình. 

“Thời điểm tôi bị lừa là đã dùng Tinder được hơn 2 năm chứ không phải ‘tấm chiếu mới’. Nhưng vì nhẹ dạ nên vẫn bị lừa mất gần 3 triệu đồng từ một cô gái tự giới thiệu là con nhà gia giáo - bố là công an, mẹ là giáo viên - ở Hà Đông”, Tấn kể.

Sau một thời gian trò chuyện, gặp gỡ, cô gái này kể nghèo kể khổ, tiết lộ cuộc sống bất hạnh của bản thân như bị người yêu cũ đối xử thậm tệ, gia đình khắt khe, kìm kẹp - những điều mà sau này anh mới biết đều là bịa đặt. 

Khi thân thiết hơn, cô này nhờ Tấn trả tiền giúp các món hàng và vay tiền lặt vặt nhiều lần. “Cô ta hứa hẹn sẽ trả nhưng đến ngày hẹn thì lấy đủ lý do để thất hẹn. Về sau, cô ta có trả cho tôi được hơn 2 triệu, số tiền còn lại là hơn 3 triệu nữa thì tôi xác định là không đòi được và cô ta cũng biến mất”.

Tấn nói, số tiền trả lại kia có lẽ cũng là một cách “dụ” để lấy lại lòng tin của anh để sau đó vay tiếp. Nhưng may mắn là Tấn dừng lại ở đây vì biết mình đã dính vào lừa đảo. 

“Sau này, khi tôi đăng bài cảnh báo lên các hội nhóm thì rất nhiều người khác cũng vào xác nhận là cô này dùng app hẹn hò để lừa đảo là chính. Trước đó, cô ta cũng từng lừa tiền nhiều người, nói là đầu tư làm ăn, tiền cọc mua quần áo, mở thẻ tín dụng nhưng sử dụng tiền của khách… Một điểm lưu ý nữa là sau đó tôi mới biết thời điểm mình bị lừa thì cô ta đang có bầu, vẫn còn đang ở trạng thái kết hôn".

Đó là lần đầu và cũng là lần duy nhất Tấn bị lừa qua app hẹn hò. Tuy nhiên, anh kể đã từng trải qua các trường hợp lừa đảo kiểu khác, như là “thông đồng với quán ăn từ trước để dụ khách tới ‘chặt chém’”, hoặc “vì bữa ăn mà tạo một tài khoản giả, nói dối quanh co…”.

“Cô ấy hẹn tôi ở một nơi mà có vẻ cô ấy rất quen thuộc và thông thạo menu, sau đó gọi nhiều rượu, gợi ý gọi món đắt tiền. Tôi có hỏi dò thêm dựa theo thông tin cô ấy khai trước đó thì lại không trả lời được. Tôi nghi ngờ nên sau lượt gọi đồ đầu tiên là dừng luôn. Lần ấy, ngồi ăn ở quán bình dân mà tổng hoá đơn hết 1 triệu, giá rượu thì cao gấp 3 lần giá trong siêu thị”.

Cũng giống như Tấn, Đỗ Sơn (Hà Nội) từng bị lừa trắng trợn bởi một cô gái mà mình chưa hề gặp mặt. Tự giới thiệu sinh năm 2002, lúc Sơn nhắn tin làm quen thì cô gái nói đang đi quay quảng cáo ở Hà Giang. “Cô ấy nói trên đấy thời tiết khắc nghiệt nên đang quay thì bị sốt virus, cần vay tiền mình mua thuốc. Mấy hôm sau, cô ấy lại vay tiền mua đồ. Cả hai lần tôi đều cho vay”.

Nhưng đến lần thứ 3 khi cô gái hỏi vay 1 triệu đồng, Sơn không có để cho vay. Đến khi cô gái về Hà Nội, Sơn hẹn gặp thì cô này lại tiếp tục đòi vay 1 triệu mới cho gặp. 

“Khi tôi nói không có tiền cho vay thì cô ta trách móc. Tôi đòi lại số tiền 2 lần trước thì cô ta nói đàn ông tính toán, rồi bảo ‘em không thiếu đại gia’, sau đó huỷ kết bạn. Sau vài lần bị tôi đòi tiền, cô ấy hứa lèo rồi ngắt kết nối, coi như mình bị lừa” - Sơn ngậm ngùi kể lại.

Dụ dỗ đầu tư tiền ảo

Không chỉ lừa vay tiền, còn vô số những mánh lừa khác mà người dùng app hẹn hò thường xuyên gặp phải. 

Nhã Văn (TP.HCM) từng gặp một kẻ lừa đảo với thủ đoạn rất tinh vi mà cô không ngờ tới. 

“Anh này nhìn ngoại hình điển trai, ăn nói lịch sự, thông thái am hiểu về đầu tư tài chính, chín chắn trong tư duy, tự giới thiệu bản thân có một công ty nội thất ở Hồng Kông (Trung Quốc). Anh ta còn lấy lòng tin của tôi bằng cách kể về tuổi thơ bất hạnh - cha mẹ ly dị, phải sống với bà nội. Nghe chuyện mà tôi còn rớt nước mắt luôn”.

Theo lời Nhã Văn, tên này rất chủ động tán tỉnh, gọi video. Sau một tuần theo đuổi một cách kiên nhẫn, anh ta liên tục đề cập đến việc đã kiếm được nhiều tiền như thế nào từ tiền ảo, còn cho xem cả tài khoản, khoe 1 ngày kiếm được 60-70 triệu. Sau đó, anh ta bày tỏ mong muốn được hướng dẫn tôi cùng theo để có tài chính thịnh vượng như vậy. Anh ta bảo tôi không cần tìm hiểu gì hết vì mới làm thì có giải thích cũng không hiểu, cứ theo chân anh ta rồi sẽ hiểu từ từ. Và mức đầu tư khởi điểm là 500 USD”.

Khi Nhã Văn từ chối đầu tư, anh ta bắt đầu “hờn dỗi”, rồi dụ dỗ rằng học những kiến thức này để sau này tiếp quản công việc cho anh ta. Tuy nhiên, cô kiên quyết từ chối. Anh chàng này cũng từ đó biến mất, không còn tán tỉnh cô nữa.

Sau đó, vì tò mò, cô đã đi tìm hiểu thì biết rằng rất nhiều cô gái cũng từng bị anh này dụ dỗ với các chiêu bài tương tự. “Có một bạn đã đồng ý tham gia với mức đầu tư 100 USD. Sau hơn 2 tháng, bạn này phát hiện ra mình bị lừa thì anh ta lập một nick ảo khác khủng bố, đe doạ mang tất cả những chuyện bạn ấy tâm sự với anh ta kể lại cho bạn bè, gia đình bạn ấy. Bạn gái này cũng chia sẻ với tôi hàng chục kẻ lừa đảo, chuyên rủ rê các cô gái đầu tư tiền ảo mà bạn đã vô tình gặp phải”.

Nhã Văn cho biết, những đối tượng này sẽ tán tỉnh cho đến khi đối phương xiêu lòng rồi mới đề cập tới chuyện đầu tư, tiền bạc. “Vì khi đã có cảm xúc và lòng tin rồi thi không phải ai cũng đủ tỉnh táo”.

Còn với Trương Tấn, anh rút ra kinh nghiệm: “Bây giờ các hình thức lừa đảo mới luôn được sinh ra mỗi ngày nên tốt nhất để không bị lừa thì tiền bạc phải phân minh, không nên để mối quan hệ liên quan tới chuyện tiền nong quá sớm. Người nào có ý đồ lợi dụng mình thì họ sẽ nhanh nản chí và bỏ đi”.

Theo khảo sát của Decision Lab, 65% trong số 1012 người Việt Nam tham gia khảo sát đang sử dụng ít nhất một ứng dụng hẹn hò. Trong đó, Tinder ứng dụng hẹn hò phổ biến nhất, chiếm khoảng 22%. Theo sau là các ứng dụng nhắn tin như Zalo, Telegram…, chiếm khoảng 21%; Facebook Dating chiếm khoảng 17%.

Người Việt sử dụng các ứng dụng hẹn hò như Tinder phần lớn để làm quen bạn mới, chiếm tỷ lệ 48%. Trong khi đó, mục đích hẹn hò hay tìm kiếm những mối quan hệ lâu dài chỉ chiếm lần lượt 39% và 35%. Ngoài ra, có một số mục đích khác như mở rộng mối quan hệ (34%), và tình một đêm (15%).

Cũng theo báo cáo đánh giá này, người Việt sử dụng ứng dụng hẹn hò khá thường xuyên, với gần 30% số người tham gia khảo sát sử dụng mỗi ngày, 19% sử dụng với tần suất 2-3 lần/ tuần, 15% sử dụng với tần suất 6-7 lần/ tuần….

Kỳ 2: Hẹn hò Tinder: Tưởng tìm được một nửa hoàn hảo, hoá ra sở khanh chính hiệu 

">

Hẹn hò Tinder: Tình yêu chưa thấy, tiền đã mất trắng

Nhiều người xa lánh người yêu vì sợ mất tự do. Ảnh minh họa: Ron Lach/Pexels.

Mối tình bền chặt và dài lâu là mong ước của nhiều đôi yêu nhau. Tuy nhiên, khi tình yêu trở nên mặn nồng, một số người dần trở nên lo âu và tìm cách để tạo khoảng cách với người mình yêu.

Thêm vào đó, cần không gian riêng, bảo toàn sự độc lập hay sợ ràng buộc là một vài lý do nổi bật họ đưa ra để giải thích cho hành vi của mình.

Dưới đây, Psychology Todayđưa ra những chỉ dẫn hữu ích cho những ai gặp phải vấn đề tương tự trong đời sống tình cảm cá nhân.

mat tu do khi yeu anh 3

Người có tuổi thơ thiếu thốn tình thương thường khó để tin tưởng ai đó khi yêu đương. Ảnh minh họa: cottonbro studio/Pexels.

Nguồn gốc

Nếu muốn yêu đương nhưng không nhận về kết quả như ý, rất có thể mọi người đang ngầm sợ mất đi sự độc lập của mình. Nói một cách dễ hiểu, điều này đồng nghĩa với nỗi lo lắng đánh mất chính mình trong mối quan hệ.

Những người có xu hướng trên hay có kiểu gắn bó né tránh (xa lánh hoặc sợ hãi) trong tình yêu. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng thiên hướng này thường được hình thành từ mối quan hệ gần gũi trong quá khứ.

Theo đó, nỗi sợ mất tự do hay độc lập khi yêu có thể bắt nguồn từ việc thiếu thốn tình thương gia đình hay bị người thân kiểm soát quá đà.

Nếu trải qua hoàn cảnh lớn lên như vậy, không dễ để mọi người tin tưởng người khác sẽ yêu thương hay đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mình. Kết quả, chúng ta cố gắng trở nên độc lập và mạnh mẽ như một cách để bảo vệ bản thân và đối phó với những môi trường mình không quen thuộc.

Dù có thể đã giúp mọi người vượt qua khó khăn trong quá khứ, hành vi đối phó này dễ dàng cản trở việc theo đuổi và hình thành những mối quan hệ có ý nghĩa trong tương lai.

mat tu do khi yeu anh 6

Xa lánh đối phương ngay khi gần gũi hơn là một dấu hiệu tiêu biểu của lo âu đánh mất sự độc lập. Ảnh minh họa: Kseniya Budko/Pexels.

Dấu hiệu

Nếu đã độc thân quá lâu hay yêu đương không thuận lợi, bạn có thể xem xét các dấu hiệu về sợ hãi mất tự do/độc lập dưới đây. Chúng rất có thể là nguyên nhân dẫn đến những cảm xúc tiêu cực khi hẹn hò.

  • Tìm những lý do hời hợt để từ chối tình cảm của đối phương
  • Trở nên xa cách ngay khi bắt đầu thân thiết hơn với ai đó
  • Tập trung vào sự độc lập và tìm kiếm không gian riêng tư nhiều hơn khi yêu đương
  • Thường xuyên bị thu hút bởi đối tượng không phù hợp kết đôi lâu dài hay có tính cách trái ngược. Tuy nhiên, bạn đều trở nên xa cách ngay khi mối quan hệ trở nên gần gũi hơn
  • Nỗi sợ đánh mất tự do lớn dần theo mức độ thân thiết khi yêu. Thêm vào đó, bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót của đối phương như một cách để xa lánh và thuyết phục bản thân rằng họ không phải đối tượng yêu phù hợp
  • Thường xuyên có suy nghĩ như: “Tôi không có cảm giác gì đặc biệt với anh/cô ấy”, “Mối quan hệ này thiếu vắng gì đó” hay bất kỳ vấn đề nào liên quan đến việc lý tưởng hóa hay so sánh với các mối tình cũ.

Bước đầu tiên để chúng ta khắc phục nỗi sợ hãi mất tự do khi yêu là học cách nhận thức được ảnh hưởng của chúng đến mối quan hệ của mình.

Nếu vẫn thường xuyên gặp khó khăn, mọi người hoàn toàn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia hay nhà trị liệu tâm lý. Họ sẽ đồng hành và hướng dẫn thay đổi và hình thành những hành vi tích cực và lành mạnh trong mối quan hệ.

Theo Zing

Cô gái Thụy Điển tha thiết tìm mẹ Việt sau 31 năm bị bỏ rơi

Cô gái Thụy Điển tha thiết tìm mẹ Việt sau 31 năm bị bỏ rơi

Có tuổi thơ, cuộc sống trong mơ nơi xứ người, cô gái trẻ vẫn không thôi khắc khoải về nguồn gốc của bản thân. Sau 31 năm, cô trở về Việt Nam mong tìm được người đã sinh ra mình.">

Muốn yêu nhưng sợ mất tự do

Lễ ăn hỏi "không tráp", người mất không đóng áo quan

Tọa lạc tại địa chỉ 55 Hàng Chiếu, con ngõ sâu hun hút rộng chừng hơn nửa mét là không gian sinh hoạt của 10 hộ dân với khoảng 70, 80 thành viên đang sinh sống. Bà Đặng Tuyết Liên (64 tuổi) hiện đã sống ở ngõ này hơn 60 năm. 

Căn nhà của bà Liên rộng vỏn vẹn 6m2 gồm tầng một làm nơi tiếp khách với chiếc tủ lạnh kê cao hai lớp gạch để tránh lúc trời mưa, ngõ ngập nước. Phía trên là 3 tầng lầu có diện tích "nhỉnh" hơn được bố trí không gian thờ tự và nghỉ ngơi. Mỗi dịp có giỗ chạp, các thành viên trong gia đình phải chia nhau ngồi rải rác khắp các tầng. 

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 1

Con ngõ "ngày cũng như đêm" sâu hun hút trên phố Hàng Chiếu là không gian sinh hoạt của khoảng 10 hộ dân đã nhiều năm nay.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 2

Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 3

Một góc ngõ trước cửa nhà được người dân thiết kế làm bếp nấu.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 4

Những đứa trẻ sống ở ngõ nhỏ chơi đùa quanh khu vực các bậc cầu thang.

"Tầng một bố trí được một mâm cỗ, tầng 2 thì ngồi hai mâm và tầng 3 một mâm, chung quy cũng ngồi được khoảng 20 người tất cả. Vì nhà chật, không đủ chỗ nên mỗi dịp tụ họp, mọi người lại phải ngồi phân chia ở các tầng khác nhau", bà Liên nói. 

Ngày con gái làm đám hỏi, bà cùng người thân phải dựng rạp ngoài đường. Những mâm tráp, sính lễ của đàng trai mang đến cũng không thể đưa vào trong nhà vì ngõ quá nhỏ. "Lúc ấy chỉ có đại diện người lớn đến nói chuyện chứ chúng tôi không thể tiếp đón được đông. Những mâm tráp vừa to vừa nặng cũng phải đặt ở bên ngoài, không thể mang vào nhà vì không gian rất chật", người phụ nữ U70 kể lại.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 5

Không gian vỏn vẹn 6 m2 là nơi ở của bà Liên. Ngày gia đình bà tổ chức đám hỏi cho con gái, đàng trai phải đặt mâm tráp ở ngoài, chỉ đại diện người lớn vào trong vì từ ngõ đến nhà đều chật chội.

Sống ở ngõ 94 Hàng Buồm, bà Đinh Thị Hương (51 tuổi) cũng thấm thía nỗi khổ sở vì không gian đi lại, sinh hoạt trước cửa nhà quá chật chội, chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng hoặc hai người phải đi ngang, nép vào nhau. Thậm chí, bà Hương còn vài lần còn chứng kiến cảnh hàng xóm "chật vật" đưa người thân đã mất ra đầu ngõ.

"Khổ sở nhất là nhà nào có người mất hoặc hấp hối phải nhanh chóng đưa ra ngoài, chuyển đến nhà tang lễ Phùng Hưng. Thậm chí, vì ngõ chật, mà người ta lại kiêng kỵ chuyện tháo dỡ quan tài nên người mất không thể đóng áo quan", bà nói.   

Người này cũng tiết lộ, ngoài lúc có thể dùng cáng, một số gia đình còn phải cõng người thân đã mất ra ngoài.

Chuyện bi hài như cơm bữa ở những con ngõ "ngày cũng như đêm"

Trong căn nhà nhỏ chừng 20m2 của gia đình bà Hương hiện có 5 thành viên sinh sống. Các khu vực chức năng không chia vách ngăn, chỉ có tấm mành rèm tối màu làm nơi che chắn chỗ ngủ. Riêng nội thất cũng không được sắm sửa đã nhiều năm.

"Trước khi mua sắm vật dụng gì, chúng tôi phải đo đạc kích thước xem có vừa với ngõ không đã. Chiếc tủ lạnh tôi mua từ ngày xưa, giờ đã hơn chục năm nhưng vẫn chưa dám thay mới. Một số đồ như giường, tủ, kệ thì mua xong phải dỡ ra, đem riêng từng phần vào nhà rồi lắp ghép", bà Hương cho biết.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 6

Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 7

Gia đình bà Hương sống ở con nhỏ siêu nhỏ đã nhiều năm, chứng kiến bao câu chuyện bi hài nơi đây.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 8

Cửa nhà được thiết kế rộng hơn một sải tay người lớn, đủ khoảng cách để dắt xe ra vào.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 9

Chiếc xe ga được tháo bớt một phần tay cầm để có thể di chuyển được trong ngõ.

"Hay những lúc có đồ cũ như bộ ghế sofa,... tôi muốn giữ nguyên vẹn để cho người khác nhưng không vận chuyển được ra ngoài, đến ngõ thì mắc kẹt nên buộc phải dỡ chúng, tháo bớt ra", người phụ nữ này chia sẻ thêm.

Ở con ngõ "ngày cũng như đêm", người dân phải dùng đèn pin hoặc bật điện thoại để chiếu sáng. Giờ cao điểm, mọi người di chuyển phải nhường nhau vì không gian chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng. Những hộ dân sống trong ngõ cũng chấp nhận cảnh gửi xe máy ở ngoài, còn mang vào nhà loại xe kích thước nhỏ hơn như xe đạp, xe đạp điện,...

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 10

Chiếc tủ lạnh và bể cá là hai món đồ cỡ lớn hiếm hoi trong nhà. Nhiều năm nay, bà Hương cũng không thể sắm sửa nội thất mới vì không gian lối đi và nơi ở không cho phép.

Ngõ lạ ở Hà Nội: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan - 11

Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.

"Ở đây thường xuyên mất sóng, nếu muốn gọi hoặc nghe điện thoại thì tôi phải đứng ra đầu ngõ hoặc trao đổi liên lạc qua các ứng dụng như facebook, zalo. Nếu tìm được chỗ nào trong nhà có sóng điện thoại thì lần sau cứ chọn đúng vị trí đó để gọi thôi", bà Hương kể thêm chuyện bi hài ở con ngõ "vắng ánh mặt trời". 

Theo Dân trí

Ngôi nhà 8m2 được rao bán gần 7 tỷ đồng có gì bên trong?

Ngôi nhà 8m2 được rao bán gần 7 tỷ đồng có gì bên trong?

Bất chấp không gian sống nhỏ bé đó, ngôi nhà hiện được rao bán với mức giá rất cao 225.000 bảng Anh (tương đương 6,9 tỷ đồng).  

">

Ngõ lạ: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan

Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng

Tôi do đó phải tìm đến trường, mang cả giấy kết hôn và căn cước công dân đến chứng minh mình là bố bé. Trường dù vậy vẫn không cho tôi thăm, đón con.

Mẹ cháu yêu cầu tôi phải để lại máy tính, căn cước công dân, thẻ nghiệp vụ, để "đặt cọc" cho mẹ cháu giữ thì mới được đón con. Khi nào tôi trả con về cho cô ấy, mới được lấy lại đồ.

Xin có hai thắc mắc được tư vấn:

- Nhà trường có quyền không cho bố con gặp nhau như trường hợp của tôi không?

- Mẹ cháu ra điều kiện như vậy có đúng pháp luật? Tôi nên làm gì để được thăm gặp con, trong giai đoạn vợ chồng tôi chưa thể giải quyết ly hôn ở tòa án?

Xin cảm ơn.

Độc giả Thái Bình

">

Đang ly thân, vợ có quyền bắt chồng 'đặt' thẻ căn cước mới cho gặp con?

anh 1 ban ca phe.png
Vợ chồng anh Xuân, chị Yến là người câm điếc bẩm sinh, mưu sinh bằng việc bán cà phê ven đường (Ảnh: Nhật Anh)

"Chúng tôi quen nhau qua mạng, Yến quê ở Nghệ An, khi gặp nhau trực tiếp càng cảm mến hơn, thế là cưới. Vợ chồng có 2 đứa con, may mắn các cháu đều khỏe mạnh", anh Xuân chia sẻ qua cuốn sổ cầm tay.

Thời điểm mới đến với nhau, vợ chồng anh Xuân gặp khá nhiều vất vả khi không có việc làm ổn định, chồng phụ vợ may quần áo, thu nhập bấp bênh. Không đầu hàng trước số phận, anh Xuân và vợ đã bàn nhau, tìm tòi nghề phù hợp để mưu sinh.

anh 2 ban ca phe.png
Không thể nghe, nói, anh Xuân, chị Yến chia sẻ câu chuyện của mình qua cuốn sổ tay (Ảnh: Nhật Anh)

Và rồi họ tự tìm hiểu, học cách pha chế trên mạng xã hội, làm thử, khi được người thân, bạn bè nhận xét tốt, vợ chồng anh Xuân quyết định mở một điểm bán cà phê nhỏ ven đường. Quán cà phê của anh chị chủ yếu phục vụ khách mang đi hoặc giao đến tận nơi.

"Nói quán nhưng chỉ là xe đẩy phục vụ cà phê thôi, mỗi ngày bán được 80-100 ly, cũng đủ trang trải cuộc sống. Vợ chồng tôi mở gần 1 năm, khách ủng hộ, có được công việc như người bình thường, tự lao động nuôi sống bản thân nên rất vui, không tự ti, mặc cảm", chị Yến viết.

anh 3 ban ca phe.png
Menu đặc biệt tại tiệm cà phê Ký Hiệu (Ảnh: Nhật Anh)

Điểm bán cà phê Ký Hiệu, mỗi khi có khách đến, vợ chồng anh Xuân lại nở nụ cười chào đón rồi đưa menu có in sẵn ghi chú "Tôi là người điếc (không thể nghe và nói), vui lòng chỉ tay chọn cà phê".

Nhiều người vẫn gọi điểm bán cà phê của vợ chồng anh Xuân, chị Yến là "cà phê vô thanh", bởi đến đây không có một lời nói nào, khách chỉ tay chọn đồ uống, chủ gật đầu phục vụ.

Với nhiều vị khách của điểm bán cà phê Ký Hiệu, họ chọn mua ở đây một phần vì cà phê ngon, phần nữa là ấn tượng, cảm phục trước nghị lực, ý chí của đôi vợ chồng khiếm khuyết. Với sự nỗ lực của mình, anh Xuân, chị Yến đã vượt qua nghịch cảnh để có được hạnh phúc, công việc như bao người bình thường.

anh 5 ban ca phe.png
Đến điểm cà phê Ký Hiệu, khách chỉ tay chọn đồ uống, chủ gật đầu phục vụ (Ảnh: Nhật Anh)

"Mỗi ngày đi làm, tôi đều ghé điểm cà phê Ký Hiệu để mua cà phê mang đi, họ pha khá ngon, giá lại rẻ. Tôi cảm thông trước hoàn cảnh của cặp vợ chồng, vừa nể phục nghị lực của họ, phần nữa là ủng hộ để anh chị bớt khó khăn trong cuộc sống", anh Nguyễn Tuấn chia sẻ.

Để có thời gian chuyên tâm vào điểm bán cà phê, phục vụ khách hàng, anh Xuân và chị Yến nhờ mẹ là bà Nguyễn Thị Đào chăm sóc 2 cháu nhỏ. Bà Đào còn đảm nhiệm công việc nghe điện thoại đặt đơn của khách rồi báo cho các con làm, ship tận nơi.

anh 6 ban ca phe.png
Dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng chị Yến và chồng đang nỗ lực mỗi ngày, vượt qua nghịch cảnh để xây dựng cuộc sống tốt đẹp (Ảnh: Nhật Anh)

"Xe cà phê của chúng nó cách nhà 200m nên cũng thuận tiện, thỉnh thoảng tôi lại chạy ra hỗ trợ. Vợ chồng Xuân cùng cảnh ngộ, đến với nhau và xây dựng được hạnh phúc riêng, người làm mẹ như tôi cũng mừng lắm, giờ có thêm 2 đứa cháu kháu khỉnh, niềm vui càng nhân lên", bà Đào tươi cười nói.

Nhìn cách anh Xuân, chị Yến vừa bán cà phê, vừa tình tứ trao cho nhau những nụ cười rạng rỡ, nhiều người vừa mừng cũng vừa ghen tị. Họ tựa như hai mảnh ghép của số phận, vừa vặn nhất của cuộc đời nhau, bên nhau tạo nên một tình yêu giản dị, hạnh phúc.

Theo Dân Trí

Nhận thấy điềm lành, gia đình 3 thế hệ 'nhường đất' làm điều đặc biệt

Nhận thấy điềm lành, gia đình 3 thế hệ 'nhường đất' làm điều đặc biệt

Ba thế hệ gia đình ông Lâm Văn Huy 'nhường đất', cần mẫn trồng cây làm nơi trú ngụ cho đàn chim trời, đào ao, thả cá làm thức ăn, ngày ngày bảo vệ chúng.">

Điểm bán cà phê đặc biệt ở Quảng Bình, khách và chủ đều... im lặng

友情链接