您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội 正文
时间:2025-02-02 12:01:55 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
Căn biệt thự cũ ở số 3 Điện Biên Phủ (Cửa Nam,ảnhcúingườiquanhnămlomkhomtrongbiệtthựtriệuđôởHàtrận đấu đội tuyển bồ đào nhatrận đấu đội tuyển bồ đào nha、、
Căn biệt thự cũ ở số 3 Điện Biên Phủ (Cửa Nam,ảnhcúingườiquanhnămlomkhomtrongbiệtthựtriệuđôởHàNộtrận đấu đội tuyển bồ đào nha quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) được xây dựng theo kiến trúc Pháp nhưng đã xuống cấp trầm trọng nhiều năm nay.
Căn biệt thự cũ kĩ, tường loang lổ, bong tróc, lớp sơn phai màu nằm lọt giữa hàng loạt hàng quán, cửa tiệm là nơi sinh sống của nhiều gia đình. Họ cũng chẳng rõ biệt thự được xây dựng từ năm nào, song nhiều người đã sống ở đây qua ba, bốn thế hệ.
Sinh ra và lớn lên ở căn biệt thự này, ông Lâm Tiến Tài (70 tuổi) thở dài: "Nói là ở biệt thự, người ta nghĩ sang lắm. Ai ngờ đâu, căn phòng tôi ở không khác gì một căn hầm trú ẩn. Mỗi lần đi ra đi vào phải cúi người. Ở trong nhà cứ lom khom, không dám đứng thẳng lưng vì sợ va đầu".
Theo lời kể của vợ chồng ông Tài, bố mẹ ông Tài là gia đình đầu tiên đến căn biệt thự này sinh sống (từ trước năm 1954) và hàng năm đều đóng tiền thuê nhà.
"Khi tôi về làm dâu, có nghe chồng kể lại: Ngày ấy, chẳng ai quan trọng chuyện có đất riêng, nhà riêng. Sống một thời gian, thấy biệt thự rộng, trống nhiều phòng, bố mẹ chồng tôi rủ thêm gia đình bạn bè đến chia nhau sống", bà Nguyễn Thị Nhàn vợ ông Tài chia sẻ. "Lúc ấy, cả căn biệt thự chỉ có 4 - 5 gia đình thôi. Rồi người này rủ người kia, nhà nào lại cũng đẻ thêm con, thêm cháu, nơi đây mới trở nên chật chội", bà nói thêm.
Khi bố mẹ mất đi, ông Tài tiếp tục sống ở căn phòng của biệt thự. Sau khi lập gia đình với bà Nguyễn Thị Nhàn, ông Tài cơi nới chiếu nghỉ tầng 2 thành một không gian rộng khoảng 13m2 làm nơi sinh hoạt. Hiện nay, mỗi năm, ông đóng khoảng 10 triệu đồng tiền thuê theo quy định của chính quyền.
Căn phòng nhỏ bé, ngột ngạt, không có lấy một khe thoáng. Bà Nhàn cho biết, mùa hè căn phòng nóng như một cái lò, còn mùa đông thì đúng hướng gió lạnh buốt. Nhiều hôm mưa to, gia đình phải huy động hết chậu trong nhà để hứng nước dột.
Trong nhà chỉ kê vừa cái đệm để nằm và một khoảng nhỏ làm bếp. Mỗi lần đi vệ sinh hay tắm giặt, hai ông bà phải xuống tầng một, dùng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác.
"50 năm về đây làm dâu, tôi đều sống trong căn phòng như cái hầm này. Trước đây, vợ chồng tôi và ba người con sống ở đây cả. Sau này hai con lớn, lập gia đình và rời đi. Hiện, một người con vẫn ở gác xép chật hẹp trong căn phòng này với chúng tôi", bà Nhàn nói.
Bà kể, thời đi làm, bà chẳng dám mời bạn bè về chơi vì nhà chật quá. Người hiểu thì thông cảm, người không hiểu lại chê ông bà "chảnh". "Có lần con tôi ốm, bạn bè nhất quyết tới thăm. Nhưng tôi cũng chỉ dám đón vài người vì nếu họ tới đông thì không có chỗ ngồi. Thực sự rất bất tiện", bà Nhà thở dài tâm sự.
Bà Nhàn cho biết, hiện, tại căn biệt thự này có khoảng 7 - 8 hộ gia đình sinh sống. Một số hộ cơi nới thêm để tăng diện tích sinh hoạt.
"Ngày trước ở đây đông lắm nhưng nhà xuống cấp nên họ dần chuyển đi. Việc sửa chữa, cơi nới ở đây rất khó vì nhà cũ quá rồi. Ai không có điều kiện thì đành bám trụ lại, sống chật vật tại đây", bà Nhàn nói. "Như vợ chồng tôi, có nhà để ở thế này là mừng rồi. Sống mãi cũng quen", bà nói thêm.
Trên tầng 3 của căn biệt thự hiện có ba phòng nhỏ và một hành lang. Hành lang này được vài hộ gia đình chia nhau sử dụng làm nơi để đồ, nấu ăn và chỗ tắm. Chỗ tắm đặt góc cuối hành lang chỉ có một tấm rèm che chắn khi sử dụng.
Biệt thự trên nằm ở đường Điện Biên Phủ - con đường thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội), vị trí trung tâm thành phố, nơi được xem là "đất vàng", "đất kim cương". Theo khảo sát trên các trang bất động sản, giá nhà, biệt thự tại con đường này đang ở mức 300 triệu - 370 triệu đồng/m2.
"Thực sự mà nói vợ chồng tôi hay những người ở đây không ai đủ điều kiện mua căn biệt thự này nên cứ sống ngày nào biết ngày đó", bà Nhàn thở dài chia sẻ.
Theo Dân trí
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực2025-02-02 11:35
7 cách cân bằng cuộc sống của các tỷ phú2025-02-02 11:08
Ba con giáp đáng tin cậy, không tính toán2025-02-02 10:57
Người đàn ông U80 khởi nghiệp, tạo doanh thu hàng chục tỷ/năm2025-02-02 10:54
Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát2025-02-02 10:49
Hà Nội có thêm 10 điểm nước uống tại vòi công cộng2025-02-02 10:36
Gánh nợ cho con chữa bệnh tan máu bẩm sinh2025-02-02 10:16
Giới trẻ tranh tài tại Đấu trường đường phố2025-02-02 10:16
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/12025-02-02 09:39
Mẹ đẩy con trai vào bi kịch vì yêu cô gái có đôi mắt giống nhân tình của bố2025-02-02 09:32
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh2025-02-02 11:46
Chuyển đổi xanh theo ESG: 3 từ khóa giúp doanh nghiệp vượt khó2025-02-02 10:49
Bí mật của bố vợ khiến chàng rể đứng ngồi không yên2025-02-02 10:49
Vun đắp tình hữu nghị thủy chung Việt Nam2025-02-02 10:42
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách2025-02-02 10:27
Cánh tay robot nhận diện hình ảnh bằng AI giá 1 triệu đồng của sinh viên2025-02-02 10:13
Phát hiện ung thư trước ngày cưới, cô gái trữ đông trứng2025-02-02 10:05
Bài toán sushi, cơm cuộn có kết quả là bao nhiêu?2025-02-02 09:55
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích2025-02-02 09:48
Quản trị doanh nghiệp theo định hướng ESG: Làm gì và từ đâu?2025-02-02 09:29