6 học sinh ở TPHCM nghi ngộ độc sau bữa ăn trưa: Nguồn gốc thức ăn thế nào?
Tối 11/10,ọcsinhởTPHCMnghingộđộcsaubữaăntrưaNguồngốcthứcănthếnàthời tiết hôm nay đại diện Bệnh viện đa khoa Sài Gòn đã thông tin về tình hình sức khỏe của 5 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3, TPHCM) nghi ngờ ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn ở căng tin.
Cụ thể, sau khi can thiệp điều trị, sức khỏe 5 học sinh đã ổn định, không còn nôn ói và đau bụng, tỉnh táo và tiếp xúc tốt.
Theo nguyện vọng của phụ huynh, 5 học sinh đã được xin xuất viện để tiếp tục theo dõi tại nhà. Trước khi bệnh nhân xuất viện, các bác sĩ đã tiến hành thăm khám, kiểm tra, giải thích tình trạng, hướng dẫn chế độ chăm sóc và các dấu hiệu nguy cơ cần tái khám ngay.
Thời điểm xuất viện, các bệnh nhân được chẩn đoán viêm dạ dày ruột cấp.
Ngay sau khi nhận được thông tin vụ việc, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) đã khẩn trương phối hợp với Trung tâm Y tế quận 3 can thiệp theo quy trình xử lý các trường hợp ngộ độc thực phẩm.
Qua điều tra, Trường THPT Lê Quý Đôn đã ghi nhận 6 trường hợp học sinh có triệu chứng đau bụng sau bữa ăn bán trú. Trong đó, có 5 học sinh đã được chuyển đến bệnh viện theo dõi và điều trị, ca còn lại nằm tại phòng y tế của trường.
Các học sinh trên đều ăn bữa trưa tại trường vào khoảng 11h30, với món bún gạo xào thịt nướng, nem nướng và canh hẹ. Tổng số suất ăn được cung cấp trong ngày 10/10 là 1.393 suất, bao gồm 1.348 suất bún gạo xào, 26 suất ăn chay và 19 suất cháo.
Đến thời điểm hiện tại, chưa ghi nhận trường hợp nào có triệu chứng tương tự ở giáo viên và nhân viên nhà trường.
Theo điều tra ban đầu, cả 6 bệnh nhân đều có biểu hiện đau bụng (2 trường hợp có thêm triệu chứng nôn ói), sau 2,5-3 giờ tính từ thời điểm ăn. Các học sinh thuộc 4 lớp khác nhau của khối 11 và 12, không ăn cùng bữa ăn khác ngoài trường.
Được biết, suất ăn bán trú tại trường do một công ty tại quận 1 cung cấp. Thức ăn được chế biến sẵn và vận chuyển đến trường bằng xe tải vào khoảng 10 giờ sáng, sau đó được phân phối theo từng khay và phục vụ tại phòng ăn của trường. Dụng cụ ăn uống được thu gom và mang về cơ sở để xử lý.
Hiện tại, nhà trường đang phối hợp với các cơ quan y tế tiến hành điều tra nguyên nhân và đánh giá nguy cơ, nhằm đảm bảo an toàn cho các học sinh và giáo viên.
Sở Y tế TPHCM đã chỉ đạo bệnh viện theo dõi sát và điều trị cho các bệnh nhi, đồng thời chỉ đạo HCDC phối hợp Sở An toàn thực phẩm TPHCM và Trường tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Như Dân tríđã đưa tin, khoảng 15h ngày 10/10, Bệnh viện đa khoa Sài Gòn nhận điều phối từ Trung tâm Cấp cứu 115 về việc tiếp nhận các trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm tại trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3, TPHCM).
Nạn nhân là 5 học sinh nam (4 em sinh năm 2008, 1 em sinh năm 2007). Theo thông tin ban đầu, các học sinh có ăn trưa tại căng tin trường rồi xuất hiện triệu chứng nôn ói ra nhiều thức ăn, đau bụng âm ỉ vùng quanh rốn.
Tại Bệnh viện đa khoa Sài Gòn, các bác sĩ đã tiến hành can thiệp y tế, theo dõi sát bệnh nhân tại khoa Cấp cứu hồi sức, đồng thời thực hiện lấy mẫu để làm các xét nghiệm.
相关文章
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g2025-02-02Ngôi nhà sử dụng công nghệ in 3D và đất tại địa phương. Nguồn ảnh: Design Boom Trong vài tuần nay, công ty này đã đặt các máy in 3D khổng lồ tại khu vực gần thành phố Ravenna, Italia để tạo ra một ngôi nhà hình mái vòm được đặt tên là Tecla (từ ghép của "công nghệ" và "đất sét").
Mario Cucinella, người sáng lập công ty kiến trúc này cho biết: "Từ xa xưa con người đã sử dụng bùn đất trong xây dựng, tương tự như gạch không nung. Dự án này của chúng tôi không chỉ giảm lượng khí thải carbon nhờ công nghệ cao, mà còn kết hợp giữa công cụ mới và các vật liệu truyền thống".
Máy in 3D khổng lồ dùng cho xây dựng có thể giúp giá cả nhà ở trở nên dễ chịu hơn. Tại một khu phố ở thành phố Austin, Texas, Mỹ một chiếc máy in 3D dài 33 foot từng giúp tạo ra những ngôi nhà mới có diện tích nhỏ dành cho những người vô gia cư.
Một số công ty khác sử dụng công nghệ in 3D để làm nhà ở dựa vào vật liệu chính là bê tông, vốn có lượng khí thải carbon đặc biệt lớn. Trong khi đó, Mighty Buildings, một công ty khởi nghiệp khác trong lĩnh vực xây dựng 3D, lại sử dụng vật liệu đá nhẹ độc quyền để thay thế bê tông.
Bằng cách sử dụng đất tại địa phương, Mario Cucinella Architects đã tránh được các tác động môi trường khi sản xuất xi măng. Sự sáng tạo này cũng làm giảm công sức vận chuyển, vì phương pháp này có thể sử dụng đất được đào ngay bên cạnh địa điểm xây dựng.
Cucinella nói: "Chúng tôi có thể gửi một chiếc máy in 3D rất nhẹ và đơn giản tới nơi cần xây nhà, sau đó phân tích đất và sử dụng vật liệu ngay tại chỗ".
Quá trình xây nhà của Mario Cucinella Architects bắt đầu bằng cách đào đất, loại bỏ đá và sỏi bằng rây, sau đó trộn đất với nước và trấu trong máy trộn bê tông để tạo thành các bức tường đủ rắn chắc. Máy in sẽ ép hỗn hợp ra ngoài thông qua một vòi phun và xếp chồng từng lớp mỏng để tạo thành những bức tường. Ngôi nhà được hoàn thiện sau 200 giờ in, và quá trình này sẽ diễn ra nhanh hơn trong tương lai.
Mario Cucinella nói, hình dạng mái vòm của ngôi nhà làm cho nó trở nên mạnh mẽ về mặt cấu trúc và những bức tường dày giúp cách nhiệt. Trong khi đó, giếng trời ở trên cùng của mái vòm mang lại nhiều ánh sáng hơn cho toàn bộ không gian.
Hiện nhóm dự án có kế hoạch thực hiện các bài kiểm tra hiệu suất và nghiên cứu các mẫu thiết kế mới, bao gồm cả một tòa nhà hai tầng. Họ hy vọng sẽ chia sẻ giải pháp của mình rộng rãi, kể cả ở các nước có thu nhập thấp. Thiết kế công trình có thể được điều chỉnh dựa trên thổ nhưỡng và khí hậu địa phương.
"Ý tưởng của chúng tôi là không xây dựng cùng một ngôi nhà ở mọi nơi, bởi vì máy in 3D có thể in ra bất kỳ loại nhà nào," Mario Cucinella nói.
'/>Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:46 Pháp2025-02-02
最新评论